Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Sự tham gia của cộng đồng trong công tác bảo tồn thiên nhiên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.3 KB, 28 trang )



73
BÀI 6: SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG CÔNG TÁC BẢO TỒN THIÊN NHIÊN
I. Kiến thức
1. Sự tham gia của cộng đồng vào hoạt động bảo tồn và phát triển tại các Khu bảo tồn thiên
Mặc dù khái niệm về sự hoà hợp giữa các Khu Bảo tồn thiên nhiên với việc phát triển các
cộng đồng đòa phương như cung cấp các cơ hội kinh tế- xã hội… đang trở thành một quy
đònh chính sách tiêu chuẩn ở rất nhiều quốc gia, song đó là một sự khác biệt quan trọng giữa
văn bản và thực tế. Tuy vậy, vẫn có thể mở rộng mối quan hệ này bằng cách lôi kéo sự
tham gia của họ vào các hoạt động bảo tồn và phát triển vì: các cộng đồng đòa phương là
những nhóm người gắn bó và hiểu rõ nhất về đặc điểm tự nhiên, kinh tế- xã hội, văn hóa,
lòch sử và các vấn đề phát triển liên quan đến họ. Dưới đây là các giai đoạn mà cộng đồng
đòa phương có thể tham gia vào trong các hoạt động bảo tồn và phát triển tại các Khu bảo
tồn thiên nhiên:
- Điều tra đánh giá tài nguyên thiên và hiện trạng phát triển của khu vực.
- Lập kế hoạch bảo tồn thiên nhiên và phát triển kinh tế- xã hội.
- Thực thi kế hoạch bảo tồn thiên nhiên và phát triển kinh tế- xã hội.
- Giám sát và đánh giá.
- Tham gia góp ý cho các chính sách bảo tồn và phát triển.
1.1. Giai đoạn điều tra đánh giá tài nguyên và hiện trạng phát triển của khu bảo tồn
Thông thường đây là giai đoạn đầu của tất cả các hoạt động, dự án và chương trình sau khi
mối quan hệ với cộng đồng đã được thiết lập. Trong giai đoạn này, cộng đồng có thể tham
gia cung cấp và phân tích các thông tin… Nên bắt đầu bằng những thứ mà các thành viên
trong cộng đồng đều biết. Đây là cách tốt nhất để lôi kéo sự tham gia của cộng đồng vào
các hoạt động bảo tồn và phát triển kinh tế. Bằng cách này những người trong cộng đồng có thể
tìm hiểu, suy nghó một cách tích cực hơn về nơi mình sống và làm việc và cùng trải nghiệm các
cách tiếp cận tài nguyên khác nhau. Các hoạt động trong giai đoạn bao này bao gồm:
• Thu thập, liệt kê tất cả những thứ tốt nhất trong cộng đồng gồm cả các yếu tự
nhiên, kinh tế, xã hội, văn hóa và tinh thần.
• Phân hạng những thứ giá trò nhất trong cộng đồng.


• Tìm hiểu những lý do tại sao mọi người lại đánh giá cao những thứ đó trong cộng đồng.
• Tìm hiểu những vấn đề mà cộng đồng đang phải đối mặt? Lý do vì sao? Và hậu
quả đối với cộng đồng?
Để đạt được những kết quả này, tốt nhất là nên cùng làm việc với cộng đồng với các công
cụ làm việc nhóm (hay còn gọi là các phương pháp có sự tham gia) (Xem trong Chương II),
ngoài ra có thể áp dụng phương pháp Lập mô hình ba chiều có sự tham gia của cộng đồng
đòa phương trong quản lý tài nguyên thiên nhiên nếu điều kiện kinh tế cho phép. Một điều


74

quan trọng nữa là những người được mời để tham gia đóng góp ý kiến phải là những người
hiểu biết nhiều về cộng đồng. Phải đặt việc tiếp cận và sử dụng tài nguyên trong mối quan
hệ với văn hoá và xã hội, sau đó phân chia các thành viên tham gia theo dân tộc, độ tuổi,
trình độ và giới tính.
Sau khi cộng đồng đã xác đònh và đònh giá được các tài nguyên, cộng đồng có thể lập chiến
lược chung cho việc duy trì và phát triển các tài nguyên cho các thế hệ tương lai. Quá trình
này sẽ tạo ra một nhân tố then chốt và sự cam kết của mọi người trong việc phát triển của
cộng đồng.
1. 2. Giai đoạn Lập kế hoạch bảo tồn thiên nhiên và phát triển kinh tế xã hội
Là giai đoạn tiếp theo sau giai đoạn điều tra đánh giá tài nguyên và hiện trạng phát triển.
Trong giai đoạn này, cộng đồng sẽ phải cùng trao đổi và cân nhắc xem nên lựa chọn và
quyết đònh các hoạt động nào cho những năm tiếp theo để có thể sử dụng tài nguyên thiên
nhiên một cách bền vững và khôn ngoan.
Đầu tiên cộng đồng sẽ cùng làm việc và trao đổi với nhau để có thể thống nhất đưa ra:
- Các mục tiêu chính (mang tính lâu dài, bền vững và có quy mô lớn).
- Các mục tiêu hỗ trợ (tạo điều kiện thuận lợi cho việc đạt được các mục tiêu chính).
- Các mục tiêu nên có (cải thiện và tạo điều kiện cho mục tiêu chính).
Sau khi đã thống nhất được các mục tiêu, cộng đồng tiếp tục chỉ ra các nhiệm vụ hay hoạt
động (một mục tiêu có thể gồm nhiều hoạt động và ngược lại một hoạt động đôi khi có

thể giúp đạt được nhiều mục tiêu). Điều quan trọng là nên cân nhắc các hoạt động nào nên
thực hiện trước? hoạt động nào nên thực hiện sau và thực hiện ở đâu? thực hiện khi nào?
kinh phí ở đâu? bao nhiêu? nhân lực? dự kiến những rủi ro và đưa ra các giải pháp khắc
phục và giao cho ai là người chòu trách nhiệm giám sát? Thông thường thì trong các phần
mục này, phần ước tính chi phí cho các hoạt động bao giờ cũng là phần mất nhiều thời gian
nhất. Nếu trong cộng đồng có các thành viên hiểu rõ về kế toán thì đó là một lợi thế rất tốt.
Ngoài ra, việc xây dựng kế hoạch đôi khi phụ thuộc vào lòch mùa vụ của cộng đồng, vai trò
và tham gia của chính quyền đòa phương, các tổ chức và cơ quan đóng trên đòa bàn. Vì vậy,
bản Kế hoạch bảo tồn thiên nhiên và phát triển kinh tế xã hội sau khi xây dựng xong nên
tham vấn các bên liên quan trước khi quyết đònh thực thi các hoạt động là điều hết sức cần
thiết để tránh xảy ra các rủi ro không đáng có và các xung đột mâu thuẫn về quyền lợi và
lợi ích giữa các bên liên quan.
1. 3. Giai đoạn thực thi kế hoạch bảo tồn thiên nhiên và phát triển kinh tế- xã hội
Một kế hoạch dù có hay và hoàn hảo đến đâu, nếu xây dựng xong chỉ nằm trên giấy hay
xếp vào một chỗ, thì đó vẫn được xem là một kế hoạch không khả thi. Vì vậy, việc thực thi
kế hoạch là vô cùng quan trọng, giúp đạt được các mục tiêu mà cộng đồng đã đề ra. Để
thực hiện được điều này, đòi hỏi sự đồng thuận và tham gia tích cực của các thành viên
trong cộng đồng thông qua việc kiểm nghiệm các tri thức, kinh nghiệm trên thực đòa và đối
chiếu với những việc đã được cải tiến.


75
1. 4. Giai đoạn Giám sát và đánh giá
Nói chung bất kỳ một hoạt động hay dự án, chương trình nào cũng có hai hệ thống giám sát
và đánh giá:
• Hệ thống giám sát và đánh giá từ bên ngoài: các ngân hàng, quỹ tín dụng những nơi cho vay
vốn, các quỹ tài trợ, các cơ quan quản lý nhà nước về luật pháp…).
• Hệ thống giám sát đánh giá cộng đồng: do cộng đồng bầu ra. Những người được bầu là
những người mà cộng đồng tin tưởng, phân minh và công tâm.
Hoạt động giám sát và đánh giá nhìn chung sẽ được bắt đầu ngay từ giai đoạn chuẩn bò cho

đến khi kết thúc hoạt động hoặc dự án. Hoạt động này sẽ trở nên thuận lợi hơn, nếu việc
xây dựng kế hoạch đưa ra được các chỉ số cụ thể và việc thực thi bám sát theo đúng kế
hoạch. Tuy nhiên, điều này là rất khó, đòi hỏi những người giám sát làm việc có trách nhiệm
ghi chép các thông tin và số liệu và cùng hợp tác với ban quản lý để điều chỉnh tiến độ của
hoạt động hoặc khắc phục các rủi ro.
Ngoài ra, trong quá trình giám sát và đánh giá, đôi khi những chỉ số bản đòa về tác động
thường bò xem nhẹ. Thông thường các chỉ số này là các chỉ số gián tiếp. Dù các chỉ số này
có thể chính xác như các chỉ số khác nhưng chúng được giám sát thường xuyên hơn vì đó là
một phần của các hoạt động thường lệ của người dân
1. 5. Tham gia góp ý cho các chính sách bảo tồn và phát triển
Ở một số quốc gia, việc xây dựng cơ chế và chính sách thường do nhà nước hoặc các chính
quyền đòa phương đảm nhiệm, người dân, cộng đồng là những người thực hiện (cơ chế từ
trên - xuống). Song qua thực tế, điều này đã gây ra rất nhiều bất cập, các chính sách đó
thường không phù hợp với tình hình thực tế và không phù hợp với người dân. Do vậy, hiện
nay ở nhiều quốc gia trước khi các chính sách được đưa vào xây dựng và áp dụng, họ thường
lấy ý kiến rộng rãi của cộng đồng và người dân với nhiều hình thức khác nhau (họp dân, hội thảo,
trên các phương tiện thông tin đại chúng…). Điều này đã giúp chính quyền đưa ra được các chính
sách thiết thực và hiệu quả hơn. Do vậy, trong giai đoạn này, cộng đồng có thể đóng góp các ý
kiến và quan điểm của mình một cách công khai và được hoan nghênh đón nhận.
2. Sử dụng kiến thức bản đòa trong bảo tồn tài nguyên thiên nhiên
2.1. Đònh nghóa
Kiến thức bản đòa hay còn gọi là tri thức bản đòa bao gồm thông tin, cách thực hành, tín
ngưỡng, công cụ, kỹ năng và thể chế được người dân đòa phương tạo dựng qua thời gian và
còn tiếp tục phát triển. Thường dựa trên kinh nghiệm đã được kiểm nghiệm qua thời gian
dài, thích nghi với điều kiện của đòa phương và vẫn tiếp tục được sử dụng.
Kiến thức bản đòa không hạn chế về mặt thông tin, không bò giới hạn trong phạm vi các bộ
lạc hay các nhóm người bản đòa hay thậm chí trong những vùng nông thôn. Những tên gọi
khác của kiến thức bản đòa như đã miêu tả ở trên bao gồm: “kiến thức đòa phương”, “kiến
thức kỹ thuật bản đòa” và “kiến thức sinh thái truyền thống”.



76

2. 2. Các loại hình kiến thức bản đòa
Kiến thức bản đòa có thể có nhiều loại hình. Việc nhận biết và đánh giá giá trò của các loại
hình kiến thức bản đòa sẽ làm tăng sự hiểu biết về các hoạt động thực tiễn của đòa phương
và có thể làm tăng sự tham gia của người dân đòa phương vào các hoạt động phát triển. Các
loại hình của kiến thức bản đòa gồm có:
Thông tin
Thông thường thì thông tin bản đòa bao gồm những hiểu biết về môi trường sống, ổ sinh thái và
chu kỳ sống của các loài sinh vật cho đến sự hiểu biết về ý nghóa và vai trò của hệ sinh thái.
Tín ngưỡng
Tín ngưỡng bản đòa có thể được cho là loại kiến thức mà dường như không được giải thích
một cách hợp lý hay một cách khoa học. Trong một số trường hợp, có thể giải thích bằng
khoa học nhưng những lý lẽ bản đòa đối với tín ngưỡng đó lại khác. Điều này bao gồm những
tín ngưỡng liên quan đến tôn giáo, thế giới quan hay tín ngưỡng liên quan đến bảo tồn thiên
nhiên và quản lý tài nguyên gồm nhiều loại như: rừng ma, rừng thiêng…. Tín ngưỡng có thể
đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành hành vi của con người và có thể được thừa
nhận nếu các chương trình bảo tồn và phát triển được các đòa phương chấp nhận.
Công cụ
Công cụ bao gồm các loại dụng cụ và thiết bò. Các công cụ bản đòa thường được làm từ
nguồn tài nguyên của đòa phương. Việc tìm hiểu về xu hướng chi phí và tính sẵn có của
nguồn tài nguyên đối với các dụng cụ và công cụ của đòa phương là những nghiên cứu quan
trọng trong các hoạt động bảo tồn và phát triển.
Vật liệu
Vật liệu bản đòa bao gồm tất cả các nguồn tài nguyên sẵn có ở đòa phương được người dân
sử dụng. Những tài nguyên này có thể chỉ có ở vùng đó mà cũng có thể có ở những vùng
khác. Ví dụ: Việc sử dụng mây tre đan để làm bàn ghế.
Kỹ năng
Kỹ năng bản đòa bao gồm các kỹ năng đi rừng (ngủ trong rừng, tránh thú rừng, phòng

chống các bệnh tật…), kỹ năng làm nương rẫy. Ởû vùng biển là kỹ năng đi biển, chế biến và
bảo quản hải sản... các kỹ năng này thường được đúc kết qua kinh nghiệm nhiều năm và
được truyền từ đời này sang đời khác.
Trong nhiều trường hợp các kỹ năng này không được ghi chép lại và bò mai một dần khi có
các kỹ thuật mới thay thế.
Truyền thông
Phương pháp truyền thông bản đòa gồm các dấu, ký hiệu hoặc truyền khẩu… được đòa phương
chấp nhận. Ví dụ: truyền thông giữa người đánh cá và các thợ lặn.


77
Các trung tâm truyền thông (nhà cộng đồng, nhà văn hóa, trung tâm cộng đồng, ủy ban…)
hay các điểm gặp gỡ (nhà hàng, chợ, bến tàu…) thường là những đòa điểm tốt để chia sẻ
hay thu thập những thông tin mới.
Thể chế
Thể chế bản đòa là những sắp xếp và quy tắc về mặt xã hội bao gồm các nguyên tắc và quy
đònh thường được ngầm hiểu với nhau hoặc được thể hiện trên các văn bản như hương ước
làng bản.
Thực hành và kỹ thuật
Là sự kết hợp phức tạp về thông tin, công cụ, kỹ năng, nguyên liệu và thể chế. Hiểu được ưu
điểm và nhược điểm của thực hành và kỹ thuật có thể là điểm khởi đầu của các hoạt động
phát triển và quản lý tài nguyên thiên nhiên.
2.3. Các bước quyết đònh sử dụng kiến thức bản đòa





Bước 1



Bước 2

Bước 3

Bước 4



Hình 8: Các bước quyết đònh sử dụng kiến thức bản đòa
Chú ý: Người dân đòa phương có thể xem tri thức bản đòa là “lạc hậu” và không sẵn sàng để cung
cấp thông tin.
- Tri thức bản đòa thay đổi theo thời gian; hay nói chuyện với những người trẻ tuổi cũng như
những người già.
-
Dân di cư sẽ có tri thức bản đòa hỗn hợp. Họ có một số kiến thức hình thành từ hoàn cảnh
của nơi sinh sống nào đó hay do sự thích nghi.

X¸c ®Þnh vÊn ®Ị
Thóc ®Èy kiÕn thøc b¶n
®
Þa
KiĨm tra sù thÝch hỵp cđa
kiÕn thøc bªn ngoµi
Cã kiÕn thøc b¶n ®Þa liªn
quan ®Õn vÊn ®Ị ®ã kh«ng?
KiÕn thøc b¶n ®Þa cã hiƯu qu¶
vµ bỊn v÷ng kh«ng?
KiÕn thøc b¶n ®Þa cã thĨ ®−ỵc
n©ng cao kh«ng?

KiĨm tra sù thÝch hỵp cđa
kiÕn thøc bªn ngoµi
ViƯc ¸p dơng vµ thóc ®Èy
kiÕn thøc b¶n ®Þa cã thĨ ®−ỵc
n©ng cao kh«ng?
Không

Không


78

2.4. Quyền sở hữu kiến thức bản đòa
Quyền sở hữu kiến thức bản đòa ở cấp cộng đồng thường khác với các hình thức hợp pháp
về sở hữu như quyền sở hữu trí tuệ. Người ngoài cộng đồng cần tôn trọng quyền sở hữu kiến
thức bản đòa và cân nhắc các điểm sau đây khi sử dụng kiến thức bản đòa:
- Xin phép trước khi làm tư liệu và chia sẻ kiến thức bản đòa.
- Đưa tên người đòa phương vào mục những tác giả hoặc ghi nhận họ khi ghi lại
những hoạt động thực tiễn của họ. Luôn luôn đưa tên, ngày tháng và đòa điểm trong
bản ghi chép của bạn vào bất kỳ tài liệu nào miêu tả về kiến thức bản đòa của một
người hay cộng đồng cụ thể.
- Giúp người đòa phương chuyển các thông tin của họ thành tư liệu và giúp họ trở
thành tác giả của chính họ.
- Ghi chép và sử dụng kiến thức bản đòa trong hoàn cảnh của các dự án phát triển
ứng dụng.
- Đưa lại cho cộng đồng những bản sao về kết quả của công việc thực đòa (bản đồ, lòch).
- Làm thế nào để cộng đồng đòa phương dễ dàng có được các kết quả nghiên cứu của
họ (dòch báo cáo, sao băng video, thiết lập cơ sở dữ liệu của làng…).
- Giúp các thành viên của cộng đồng hay các cộng đồng giữ quyền tác giả của các tài liệu
và cấp bằng sáng chế cho các kỹ thuật độc đáo và đầy triển vọng.

- Giúp các cộng đồng tự quyết đònh xem bản thân họ muốn gì khi trả lời những câu
hỏi của các nhà nghiên cứu và các công ty thương mại. Họ cần có khả năng thương
lượng với những người bên ngoài để đảm bảo nhận được một số lợi nhuận từ việc
chia sẻ kiến thức của họ.
- Biết và tuân thủ các luật lệ của đòa phương về việc xuất khẩu các sản phẩm thủ
công mỹ nghệ.
2.5. Sử dụng kiến thức thức bản đòa trong bảo tồn thiên nhiên
Trong những năm gần đây, các nước đang phát triển đã nghiên cứu và cung cấp ngày càng
nhiều thông tin về vai trò của kiến thức bản đòa trong nhiều lónh vực như: nông nghiệp (kỹ
thuật xen canh, chăn nuôi, quản lý sâu bệnh, đa dạng cây trồng, chăm sóc sức khoẻ vật
nuôi, chọn giống cây trồng); sinh học (thực vật học, kỹ thuật nuôi cá); chăm sóc sức khoẻ
con người (bằng các phương thuốc truyền thống); sử dụng và quản lý tài nguyên thiên nhiên
(bảo vệ đất, thuỷ lợi và các hình thức quản lý nước khác); giáo dục (kiến thức truyền miệng,
các ngôn ngữ đòa phương) và xoá đói giảm nghèo nói chung. Dưới đây là một số ví dụ cụ thể
về việc sử dụng kiến thức bản đòa trong bảo tồn thiên nhiên.
* Sử dụng kiến thúc bản đòa trong bảo tồn các cây thuốc quý
Ở các cộng đồng người dân tộc như Dao, Tày, Nùng, Thái…có rất nhiều bài thuốc quý và có
giá trò. Tuy nhiên, hiện nay các bài thuốc này đang dần bò mất đi do việc biến mất các diện


79
tích rừng tự nhiên và sự ra đi của những người già những người nắm giữ các kho thuốc quý.
Việc bảo tồn các loài cây thuốc này là hết sức cần thiết. Đã có rất nhiều dự án được thiết
lập nhằm xây dựng vườn cây thuốc nam tại các hộ gia đình của những đồng bào dân tộc với
mục đích duy trì các bài thuốc và cây thuốc quý đồng thời mang lại thu nhập cho các hộ gia
đình và xa hơn là tạo ra thò trường sản phẩm. Ví dụ, bài thuốc tắm của người Dao ở Sa Pa-
Lào Cai, hay việc thiết lập các vườn cây thuốc nam vùng đệm vườn Quốc gia Bạch Mã.
* Sử dụng kiến thức bản đòa trong bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng
Từ lâu đời nay, các khu rừng thiêng, rừng ma và rừng tập thể…của các buôn làng vẫn tồn tại và
được bảo vệ rất tốt qua bao biến cố. Có được điều này là do các cộng đồng đòa phương tin rằng

các khu rừng thiêng, rừng ma là những nơi linh thiêng, những nơi trú ẩn của các vò thần, là nơi
che chở cho dân làng và đón nhận những người thân của họ khi họ về với thế giới bên kia. Do
vậy, vận dụng điều này, các tổ chức và chương trình đã đưa ra một sáng kiến bảo vệ rừng dựa
vào cộng đồng. Hiện nay sáng kiến này đã được công nhận là một mô hình rất tốt cần được
khuyến khích và phát triển và đã được đưa vào trong Luật bảo vệ rừng của Việt Nam.
* Sử dụng kiến thức bản đòa trong phát triển Du lòch sinh thái
Một trong những điều thu hút du khách du lòch sinh thái là được ngắm nhìn các cảnh quan tự
nhiên và được trải nghiệm văn hóa và tri thức bản đòa của các cộng đồng dân tộc. Tại các
quốc gia như Nepal, Âán Độ, Trung Quốc...các cộng đồng đòa phương đã nhận thức được rằng
việc sử dụng tri thức bản đòa của họ có thể mang lại lợi nhuận và góp phần bảo tồn các
cảnh quan tự nhiên, văn hóa bản đòa. Vì vậy, một cách rất tự nhiên họ đã biết vận dụng
những kiến thức, kinh nghiệm của mình trong các bài diễn giải và giới thiệu nét văn hóa
truyền thống, tôn giáo của đòa phương cho khách du lòch. Điều này đã tạo nên nét độc đáo
thu hút du khách đến với những vùng đất đó hàng năm.
Tóm lại, ngoài việc áp dụng kiến thức bản đòa trong các mô hình trên, hiện nay tri thức bản
đòa còn được áp dụng rất nhiều trong việc điều tra, đánh giá tài nguyên thiên nhiên và sử
dụng trong việc bảo tồn các giá trò của những hệ sinh thái quan trọng như khu RAMSAR, khu
đất ngập nước, các rừng đầu nguồn….
Hơn nữa, kiến thức bản đòa đã đóng góp cho khoa học trong nhiều lónh vực liên quan đến
việc quản lý tài nguyên thiên nhiên qua các nghiên cứu về thực vật hiện đại. Cụ thể là kiến
thức bản đòa đã giúp các nhà khoa học nắm được những vấn đề về đa dạng sinh học và
quản lý rừng tự nhiên. Kiến thức bản đòa cũng đóng góp vào khoa học những hiểu biết sâu
sắc về thuần hoá cây trồng, gây giống, quản lý và giúp các nhà khoa học nhận thức đúng
đắn về nguyên tắc, thói quen đốt nương làm rẫy, nông nghiệp sinh thái, nông lâm kết hợp,
luân canh cây trồng, quản lý sâu hại, đất đai và nhiều kiến thức khác về khoa học nông
nghiệp. Các nhà khoa học cũng thường quen với kiến thức bản đòa và ứng dụng vào trong
những dự án về hợp tác phát triển và trong nhiều bối cảnh hiện tại khác.
Tuy nhiên, cần nhớ rằng trong các bối cảnh này, các kiến thức bản đòa xuất phát hoàn toàn
độc lập (và không cạnh tranh) với khoa học và nhìn chung là hoàn toàn độc lập với nền văn
hoá phương Tây. Trên thực tế, kiến thức bản đòa và khoa học hiện đại cần được hiểu là hai hệ

thống kiến thức bổ trợ chứ không cạnh tranh với nhau.


80

II. Hoạt động: Thành lập và tổ chức hoạt động “Câu lạc bộ bảo tồn” ở đòa phương
1. Mục đích thành lập Câu lạc bộ bảo tồn ở đòa phương
Về cơ bản Câu lạc bộ bảo tồn trong cộng đồng cũng gần giống với Câu lạc bộ xanh của học
sinh. Mục tiêu quan trọng nhất trong hoạt động của Câu lạc bộ bảo tồn lôi kéo sự tham gia
và thúc đẩy hoạt động bảo tồn thiên nhiên tại cộng đồng. Đây sẽ là một môi trường lý tưởng
cho những người quan tâm đến lónh vực bảo tồn của cộng đồng có cơ hội được tham gia vào
các hoạt động bảo tồn. Câu lạc bộ hoạt động giống như một tổ chức tình nguyện và được tổ
chức hoạt động dưới sự hướng dẫn của cán bộ Khu bảo tồn thiên nhiên và cán bộ của đòa
phương. Câu lạc bộ bảo tồn có nhiệm vụ thực hiện công tác giáo dục bảo tồn và tổ chức các
hoạt động bảo tồn cụ thể tại đòa phương.
2. Tổ chức, quản lý và duy trì một Câu lạc bộ bảo tồn
Trước hết Câu lạc bộ cần có Ban chủ nhiệm (Chủ nhiệm, Phó chủ nhiệm, Ban liên lạc…) để
tổ chức hoạt động. Thành phần của Ban chủ nhiệm nên bao gồm cán bộ của các tổ chức
trong cộng đồng (Hội phụ nữ, Hội nông dân, Hội cựu chiến binh…) và đại diện của chính quyền
đòa phương (đại diện của Uỷ ban nhân dân xã, thôn…). Vì những người này rất có kinh nghiệm
trong việc tổ chức các hoạt động, có vai trò quan trọng trong cộng đồng, nên họ sẽ là lực
lượng nòng cốt trong Câu lạc bộ bảo tồn.
Thành viên của Câu lạc bộ bảo tồn là tất cả các thành viên trong cộng đồng muốn tham gia.
Mỗi thôn hay xã nên có một Câu lạc bộ để tránh hiện tượng số thành viên của Câu lạc bộ
quá đông và để Câu lạc bộ hoạt động có hiệu quả hơn. Tên của các Câu lạc bộ có thể lấy
theo tên của các loài vật tại đòa phương.
- Sự tham gia của các bên liên quan
Các cán bộ của Vườn quốc gia, Kiểm lâm, các tổ chức phi chính phủ… cần hỗ trợ, giúp đỡ
Câu lạc bộ hoạt động tốt. Đặc biệt mối quan hệ giữa Câu lạc bộ bảo tồn và Vườn quốc gia
phải thực sự chặt chẽ, Vườn quốc gia phải có những hoạt động hỗ trợ tích cực cho Câu lạc

bộ bảo tồn. Cán bộ giáo dục môi trường của Vườn quốc gia sẽ là người hướng dẫn, tư vấn và
phối hợp với Câu lạc bộ bảo tồn để tổ chức các chương trình giáo dục nâng cao nhận thức
và các hoạt động bảo tồn để các thành viên cùng tham gia.
- Phương pháp tổ chức thực hiện
Câu lạc bộ bảo tồn cần sinh hoạt thường xuyên ít nhất 1 lần/1 tuần. Thời điểm thích hợp
nhất là buổi tối, khi mà tất cả mọi người không phải đi làm. Đòa điểm sinh hoạt thích hợp là
Nhà văn hoá của thôn, xã. Tuy nhiên nếu có điều kiện nên tổ chức sinh hoạt ở ngoài trời để
các học viên có điều kiện gần gũi với thiên nhiên hơn.
Kế hoạch và nội dung hoạt động cụ thể của Câu lạc bộ do Ban chủ nhiệm Câu lạc bộ và cán
bộ giáo dục môi trường của Vườn quốc gia phối hợp xây dựng. Tuy nhiên hoạt động của Câu
lạc bộ cần tập trung vào các hoạt động sau:


81
9 Hoạt động nâng cao nhận thức về môi trường, hoạt động bảo tồn cho các hội viên trong
Câu lạc bộ (bằng các bài giảng, phổ biến thông tin, dã ngoại, khảo sát thực tế…).
9 Các hoạt động nâng cao nhận thức môi trường và bảo tồn hướng ra toàn cộng đồng
(các thành viên trong Câu lạc bộ tới các hộ tiếp xúc và nói chuyện với người dân về
vấn đề bảo tồn…).
9 Tổ chức thực hiện các hoạt động bảo tồn, bảo vệ môi trường tại đòa phương vào
những ngày lễ, tết hay những sự kiện đặc biệt.
9 Tổ chức các cuộc thi, các phong trào quần chúng, hoạt động văn hóa văn nghệ...
hướng vào việc nâng cao nhận thức về bảo tồn và bảo vệ môi trường cho người dân.
9 Hỗ trợ, triển khai thực hiện tốt các nội quy, quy ước, quy chế về bảo vệ rừng, bảo vệ
môi trường và tài nguyên thiên nhiên tại đòa phương.
9 Hướng dẫn các hộ nông dân làm ăn kinh tế, làm giàu từ rừng (nhận khoán bảo vệ
rừng, trồng rừng…).
- Quyền và nghóa vụ của hội viên
Câu lạc bộ bảo tồn là tổ chức hoạt động tự nguyện của người dân muốn tham gia vào các
hoạt động bảo tồn. Khi người dân tham gia vào Câu lạc bộ sẽ được sinh hoạt hàng tuần,

tham gia các chương trình tham quan thực tế, học hỏi kinh nghiệm và tất cả các hoạt động
khác do Câu lạc bộ thực hiện. Ngoài ra, các thành viên tham gia được phát các tài liệu về
giáo dục môi trường như tờ tin, tranh cổ động… Là thành viên của Câu lạc bộ, các thành viên
phải có trách nhiệm tham gia vào các hoạt động của Câu lạc bộ.


82

BÀI 7: HOẠT ĐỘNG DU LỊCH SINH THÁI Ở CÁC VƯỜN QUỐC GIA
I. Kiến thức
1. Khái niệm du lòch sinh thái và yêu cầu phát triển du lòch sinh thái ở các Khu bảo tồn
thiên nhiên
1.1. Đònh nghóa
"Du lòch sinh thái là một loại hình du lòch dựa vào thiên nhiên và văn hoá bản đòa, có
tính giáo dục môi trường, và đóng góp cho các nỗ lực bảo tồn và phát triển bền vững với
sự tham gia tích cực của cộng đồng đòa phương (Hội thảo xây dựng chiến lược quốc gia về
phát triển du lòch sinh thái Việt Nam tháng 9 năm 1999)
"Du lòch sinh thái là du lòch có trách nhiệm đối với các khu thiên nhiên, nơi môi trường được
bảo tồn và lợi ích của nhân dân đòa phương được đảm bảo" (Hiệp hội Du lòch sinh thái).
Từ các đònh nghóa trên có thể thấy du lòch sinh thái là loại hình du lòch:
• Dựa vào thiên nhiên và các nền văn hoá bản đòa, chủ yếu ở các vườn quốc gia và
khu bảo tồn thiên nhiên.
• Chú trọng vào sự nâng cấp và duy trì thiên nhiên, quản lý tài nguyên bền vững.
• Hỗ trợ kinh phí cho công tác bảo tồn thiên nhiên
• Mang lại lợi nhuận cho cộng đồng đòa phương.
• Nâng cao hiểu biết của du khách về môi trường thiên nhiên và văn hoá bản đòa.
• Đảm bảo cho sự thưởng thức của các thế hệ mai sau không bò ảnh hưởng tiêu cực bởi
các du khách hôm nay.
1.2. Những yêu cầu của du lòch sinh thái
Yêu cầu có tính nguyên tắc của du lòch sinh thái là có sự tồn tại của các hệ sinh thái tự

nhiên. Để đáp ứng yêu cầu này thì du lòch sinh thái phải tuân thủ những yêu cầu sau:
• Ít gây ảnh hưởng tới tài nguyên thiên nhiên của khu bảo tồn thiên nhiên
• Thu hút sự tham gia của các cá nhân, cộng đồng, khách du lòch sinh thái, các nhà
điều hành du lòch và các cơ quan tổ chức của chính phủ và phi chính phủ.
• Tạo thu nhập lâu dài và bình đẳng cho cộng đồng đòa phương và cho các bên tham gia
khác, bao gồm cả những nhà điều hành tour tư nhân
• Tạo nguồn tài chính cho công tác bảo tồn của khu bảo tồn thiên nhiên
• Tôn trọng văn hoá và truyền thống đòa phương
• Giáo dục để nâng cao hiểu biết, khả năng thưởng thức của khách du lòch về các Khu
bảo tồn thiên nhiên và tăng cường sự tham gia của họ trong công tác bảo tồn


83
2. Du lòch sinh thái là một công cụ bảo tồn
2.1. Các bên tham gia vào du lòch sinh thái
Các bên tham gia này không phải là những bên độc lập với nhau mà là những cơ quan,
nhóm hoặc cá nhân cùng nhau làm việc và có chung lợi ích.
Chính phủ và các bộ ngành liên quan: Chòu trách nhiệm xây dựng chiến lược du lòch sinh
thái quốc gia, sửa đổi luật liên quan đến các khu bảo tồn thiên nhiên để bổ sung những
điều khoản về du lòch sinh thái, ban hành văn bản pháp qui về nguyên tắc hợp tác và trách
nhiệm trong hoạt động du lòch sinh thái, xây dựng cơ chế chia sẻ lợi ích và đầu tư cho công
tác quản lý và bảo tồn đa dạng sinh học ở các khu bảo tồn thiên nhiên. Chính phủ cần áp
dụng và điều hành trên quy mô toàn quốc một quy hoạch du lòch sinh thái và những tiêu
chí về du lòch sinh thái.
Ban quản lý các Khu bảo tồn thiên nhiên: chòu trách nhiệm chính trong quản lý hoạt động
du lòch sinh thái ở các Khu bảo tồn thiên nhiên, nhưng nhiệm vụ chính sẽ là quản lý, bảo
tồn đa dạng sinh học và bảo tồn thiên nhiên nói chung.
Các hãng lữ hành: Các hãng lữ hành trong và ngoài nước thường cung cấp những tour trọn
gói cho khách du lòch sinh thái. Các hãng lữ hành có thể tham gia vào việc xây dựng các
sản phẩm du lòch sinh thái và quảng bá du lòch sinh thái.

Hướng dẫn viên: Hướng dẫn viên đóng vai trò cơ bản trong hoạt động du lòch sinh thái. Họ
là bộ mặt của công ty trước khách hàng. Họ cần phải được đào tạo, nhận biết được nhu cầu
của khách hàng và có kỹ năng giao tiếp tốt để tiến hành các hoạt động và đem lại cho du
khách những ấn tượng khó quên.
Cộng đồng đòa phương: Cộng đồng đòa phương ở bên trong và ở xung quanh Khu bảo tồn
thiên nhiên phải tham gia tích cực vào quản lý du lòch sinh thái. Những người dân đòa
phương sẽ là những người tiếp xúc trực tiếp với du khách. Họ thường không được chuẩn bò tốt
để làm việc này, vì vậy họ phải được đào tạo về nghiệp vụ du lòch và được tham gia vào dự
án phát triển du lòch sinh thái.
Chính quyền đòa phương các cấp: Chính quyền đòa phương phải đóng vai trò chính trong du
lòch sinh thái, vì nó phải duy trì điều hoà các lợi ích nhằm đảm bảo phát triển bền vững, chòu
trách nhiệm ban hành các chính sách và các quy chế quản lý hoạt động du lòch sinh thái
trong các khu bảo tồn thiên nhiên do đòa phương quản lý, cũng như xây dựng chiến lược, quy
hoạch, xây dựng, phê duyệt và kêu gọi các dự án đầu tư phát triển du lòch sinh thái, ban
hành qui đònh thu phí và sử dụng phí tham quan khu bảo tồn thiên nhiên.
Các tổ chức phi chính phủ: Các tổ chức bảo tồn và phát triển có thể đóng một vai trò quyết
đònh trong việc đònh hình và đònh hướng du lòch sinh thái. Các tổ chức phi chính phủ có thể
cung cấp thông tin và hỗ trợ kỹ thuật cho những dự án về du lòch sinh thái. Hơn nữa, họ có
thể tạo điều kiện cho những thoả hiệp giữa cộng đồng đòa phương và các nhà phát triển du
lòch. Các tổ chức phi chính phủ thường tìm kiếm các tài liệu và hướng dẫn về du lòch sinh

×