Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

Phưng pháp DTDB biến động số lượng quần thể dịch hại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (883.14 KB, 36 trang )

Trng i hc Nụng nghip H Ni Giỏo trỡnh Dch hc v Bo v thc vt...
27

Chơng 4. Phơng pháp DTDB biến động số lợng quần
thể dịch hại
I. Phơng pháp dự tính dự báo sâu hại
Dự tính dự báo sâu hại, trên thế giới và ở nớc ta thờng dùng một
số phơng pháp chính nh sau.
Phơng pháp dự tính dự báo dựa vào số liệu điều tra tiến độ phát
dục của sâu hại
Phơng pháp này dựa vào số liệu điều tra 5 ngày một lần, xác định
mật độ sâu theo từng trà cây trồng, diện tích ứng với từng mật độ sâu,
tuổi sâu phổ biến, tỷ lệ thiệt hại, tỷ lệ ký sinh, mật độ các loài bắt mồi ăn
thịt, nhiệt ẩm độ, sinh trởng cây trồng Từ số liêu đó kết hợp với các
số liệu nuôi sinh học sâu trong phòng nghiên cứu để dự báo thời gian
phát sinh, số lợng sâu phát sinh, mức độ thiệt hại do sâu gây ra. Đây là
phơng pháp dễ làm và có độ chính xác tơng đối cao, hiện đang đợc sử
dụng rộng ri tại các trạm bảo vệ thực vật (BVTV) ở nớc ta,
Phơng pháp dự tính dự báo dựa vào việc phân tích tổng tích
ôn hữu hiệu: Phơng pháp này dựa trên cơ sở: mỗi loài sâu, vi sinh vật
gây bệnh để hoàn thành vòng đời hoặc một pha phát triển đều cần một
tổng tích ôn hữu hiệu nhất định (K) và các giai đoạn phát triển dài hay
ngắn phụ thuộc chủ yếu vào nhiệt độ hàng ngày trong thời gian phát triển
vòng đời hoặc pha phát triển đó là cao hay thấp. Dựa vào sự phụ thuộc
này ngời ta có thể dự đoán thời gian phát sinh các lứa sau của sâu dựa
trên việc dự báo nhiệt độ trong thời gian đó là cao hay thấp
Phơng pháp dự tính dự báo dựa vào việc phân tích qui luật
biểu diễn trên đồ thị khí hậu
Đồ thị khí hậu dùng cho DTDB số lợng sâu hại gồm: khí hậu đồ,
sinh khí hậu đồ, thuỷ nhiệt đồ. Trên cơ sở vẽ đồ thị khí hậu của từng
vùng sau đó áp khung nhiệt độ và ẩm độ thuận lợi cho sự phát sinh của


loài sâu hại cần dự báo. từ đó dự báo khả năng phát sinh của dịch hại ở
vùng cần dự báo
Phơng pháp dự tính dự báo theo phơng pháp thống kê sinh
vật
Đây là phơng pháp sử dụng số liệu tích luỹ qua nhiều năm nh số
liệu bớm vào bẫy đèn, số liệu điều tra dự tính, số liệu về điều kiện khí
hậu, sinh trởng của cây trồng để tìm ra hệ số tơng quan. Dựa trên cơ sở
những mối tơng quan trên qua tính toán để ngời ta tìm thấy yếu tố nào
là tơng quan chặt, sau đó dựa vào phơng trình tơng quan vừa thiết lập
để dự báo sự phát sinh của sâu ở các năm tiếp theo
Trng i hc Nụng nghip H Ni Giỏo trỡnh Dch hc v Bo v thc vt...
28

Ngời ta đ xây dựng đợc phơng trình tơng quan giữa số lợng
bớm 5 vạch vào bẫy đèn với tỉ lệ thiệt hại do loài sâu đó gây ra ở ngoài
đồng, hay là mối tơng quan giữa nhiệt độ và số lợng bớm vào đèn,
mối tơng quan giữa cờng độ ánh sáng của bẫy đèn với số lợng bớm
vào bẫy đèn
Phơng pháp dự tính dự báo dựa trên việc quan sát vật chỉ thị
(hay còn gọi là phơng pháp DTDB theo vật hậu học.: Trong tự nhiên
các sự vật hoặc hiên tợng thờng có mối liên quan với nhau. Ví dụ: Cóc
nghiến răng ngày hôm sau thờng có ma. Kiến bò ra khỏi tổ thờng
ngày hôm sau sẽ nắng
Tơng tự nh vậy, sự phát sinh của sâu bệnh cũng có liên quan chặt
với những sinh vật khác, ví dụ: theo kinh nghiệm của bà con nông dân thì
năm nào có hoa tre nở, năm đó sẽ có dịch chuột khuy phá hoại nặng.
Hoặc năm nào cây xoan non bị sâu cắn cụt, thờng vụ mùa năm đó sẽ
nhiều sâu hại lúa. Vậy có thể dựa vào những hiện tợng dễ quan sát (hoa
tre nở) để dự đoán sự gây hại của sâu hại đuợc gọi là phơng pháp DTDB
theo phơng pháp vật hậu học

Hiện nay có 3 loại dự tính dự báo chính đó là dự báo ngắn hạn, dự
báo trung hạn và dự báo dài hạn.
-Dự báo ngắn hạn là dự báo sự phát triển của sâu trứơc một vài
tuần, 1 giai đoạn sinh trởng cây trồng
-Dự báo trung hạn: là dự báo tình hình sâu hại trớc 1 lứa sâu hoặc
1 vụ cây trồng
-Dự báo dài hạn là dự báo sự phát triển của sâu trong một năm hoặc
vài năm (5 năm hoặc 10 năm để xây dựng kế hoạch nghiên cứu hoặc
nhập vật t thiết bị phục vụ sản xuất).
1.1. Phơng pháp dự tính dự báo dựa vào điều tra tiến độ phát dục của
sâu
Phơng pháp này dựa vào số liệu điều tra 5 ngày một lần xác định
các chỉ tiêu điều tra sau: mật độ sâu theo từng trà, giống thời vụ, chân đất
Tuổi sâu chủ yếu trên đồng ruộng. Diện tích cây trồng theo mật độ, tỉ
lệ thiệt hại do sâu gây ra trên từng trà. Số liệu nuôi sâu theo 2 nhiệt độ
đại diện cho mùa đông và mùa hè để từ đó xác định thời gian phát triển.
áp dung công thức tính toán để dự báo thời gian phát sinh các biến thái,
số lợng sâu sẽ phát sinh, dự báo thiệt hại .
-Vòng đời: là thời gian đợc tính từ khi trứng đợc đẻ ra, quả trứng
đó phát triển tới trởng thành rồi trởng thành đẻ quả trứng đầu tiên. Để
xác định vòng đời của sâu cần phải nuôi sâu, vòng đời của các cá thể sâu
Trng i hc Nụng nghip H Ni Giỏo trỡnh Dch hc v Bo v thc vt...
29

trong một lứa có thể dài ngắn khác nhau vì vậy một năm có thể có 9 vòng
đời nhng chỉ có 6 lứa sâu.
-Lứa sâu: Là thời gian từ biến thái sâu rộ này tới khi có cùng biến
thái sâu rộ của đợt sâu rộ khác.
-Đợt sâu và đợt bớm: Một lứa sâu, một lứa bớm có thể có nhiều
đợt rộ khác nhau do vòng đời của mỗi cá thể sâu trong mỗi lứa sâu phát

sinh ngoài tự nhiên dài, ngắn khác nhau.
Một lứa sâu có nhiều đợt rộ
-Đời sâu đợc tính từ lúc sâu đợc đẻ ra cho tới khi sâu chết.
Trong một lứa sâu ngời ta quy định các mức phát sinh của sâu
khác nhau. Mức phát sinh đợc tính bằng % biến thái ta định dự tính so
với các biến thái khác.
Nếu trởng thành chiếm 5-15% thì đợc dự báo trởng thành xuất
hiện nhiều
Nếu trởng thành chiếm >15-25% thì đợc dự báo trởng thành bắt
đầu xuất hiện rộ
Nếu trởng thành chiếm >25-40% thì đợc dự báo trởng thành
xuất hiện rộ
Nếu trởng thành chiếm >40 -100 % thì ta dự báo trởng thành xuất
hiện rộ nhất
Sau đợt trởng thành rộ nhất mà tỉ lệ trởng thành lại giảm xuống
còn 30-20% thì dự báo trởng thành vn rộ
Nếu tỉ lệ trởng thành giảm còn <20-5% thì dự báo trởng thành
vn lứa
Nếu tỉ lệ trởng thành giảm còn <5-1% thì dự báo trởng thành còn
lẻ tẻ
Ví dụ: ngày 10/5 điều tra thấy tổng số các pha của sâu đục thân hai
chấm bắt đợc là 20 con trong đó có 1 vỏ nhộng chiếm 5% thì ta dự tính
là bớm bắt đầu xuất hiện.
Công thức để dự tính số lợng sâu sẽ phát sinh trong lứa sau:

Trong đó: P
2
- số lợng sâu dự tính sẽ phát sinh trong lứa sau
P
1

- số lợng sâu hiện có trên toàn bộ cánh đồng
R khả năng sinh sản của một trởng thành cái
m - số cá thể trởng thành đực (male.
)
100
1(
12
m
fm
f
RPP ì
+
ìì=
Trng i hc Nụng nghip H Ni Giỏo trỡnh Dch hc v Bo v thc vt...
30

f - số cá thể trởng thành cái (female.
m/100- tỉ lệ sâu chết do các nguyên nhân khác nhau
(chết do kí sinh,thiên địch, do phòng trừ, do khí hậu
không thích hợp...)
Một số nguyên tắc chung trong điều tra dự tính.
Cần phải chặt chẽ:
- Đối với sâu ăn tạp nh sâu đục thân 5 vạch, xám, cắn gié, sâu khoang...
phải điều tra trên tất cả kí chủ của chúng để xác định đợc số lợng sâu thực tế
có trên toàn bộ cánh đồng .
Ví dụ: sâu 5 vạch ngoài hại lúa nó còn hại ngô, mía. Vì vậy khi điều
tra sâu 5 vạch trên mạ ta thấy mật độ rất thấp song số lợng bớm vào đèn
vẫn rất lớn.
Điều tra dự tính phải điều tra trắng theo băng cuốn chiếu, vạch cây
bắt hết nhộng, vỏ nhộng, sâu trên cây dới đất bờ cỏ và dựa vào đặc tính

sinh vật học để điều tra.
Ví dụ: sâu cắn lá ngô làm nhộng ở dới đất, sâu cú mèo thờng
ngoài cây lúa nó còn sống ở mía, lau, sậy
- Hoặc dựa vào phân để phán đoán loại sâu. Sâu hai chấm phân
mịn, sâu 5 vạch phân ớt, sâu cú mèo phân thờng nho.
Cần phải điều tra đại diện: việc chọn ruộng điều tra phải đại diện
cho các giống, thời vụ, chân đất hoặc nền phân bón khác nhau... Mỗi đại
diện phải điều tra nhắc lại 2 - 3 ruộng.
Phơng pháp điều tra tỉ lệ thiệt hại về năng suất.
Trên mỗi đại diện giống, thời vụ, chân đất phải điều tra trên 3
ruộng có mức sâu hại nặng, nhe, trung bình, mỗi ruộng điều tra theo
phơng pháp 240 khóm. Điều tra tỉ lệ thiệt hại về thân lá thờng điều tra
vào thời kỳ cây bị thiệt hại nhiều nhất. Điều tra tỉ lệ thiệt hại về sâu đục
thân thờng điều tra vào thời kỳ sâu phát sinh nhiều nhất.
Phơng pháp điều tra 240 khóm: sau khi xác định đợc ruộng điều
tra đại diện, đếm số hàng lúa và số cây ở mỗi hàng từ đầu bờ này tới đầu
bờ kia (trừ số hàng và số cây xung quanh bờ gọi là dải bảo vệ từ 1m -
1.5m). Lấy số hàng cây (hành sông) chia cho 4 thành 4 băngđều nhau.
Lấy que đánh dấu vào chính giữa mỗi băng ruộng, ngời điều tra sẽ đi
dọc băng và dừng lại ở 10 điểm (chú ý chia hàng con thành 10 khoảng
bằng nhau), ở mỗi lần dừng lại điều tra thiệt hại (lá, hoa, quả bị hại) ở 6
khóm (3 khóm bên trái, 3 khóm bên phải). Tổng số khóm điều tra sẽ là:
6 khóm
ì
10 lần dừng
ì
4 băng = 240 khóm.
Trng i hc Nụng nghip H Ni Giỏo trỡnh Dch hc v Bo v thc vt...
31


- Điều tra khách quan: điều tra đúng cây hoặc đúng khóm cây
đợc xác định (không phải vì thấy hàng bên nhiều sâu mà điều tra chệch
hàng).
Điều tra đúng ngày quy định: thờng ngời ta điều tra 6 kỳ /
1tháng (5 ngày một lần vào ngày 4 -5; 9 -10; 14-15; 19-20; 24-25; 29-30
hàng tháng). Tuy nhiên tùy theo loài sâu có thời gian phát triển vòng đời
dài hay ngắn và tùy theo yêu cầu phòng trừ mà thời gian điều tra có thể
rút ngắn còn 2 -3 ngày một lần.
Ví dụ: rệp cải củ Rhopahosiphum pseudobrassicae có vòng đời rất
ngắn khoảng 15 ngày. Vì vậy phải điều tra 3 ngày một lần.
- Tổng số sâu thu bắt để phân tuổi phải đạt tối thiếu bằng 20 con
(kể cả nhộng, vỏ nhộng...). Trờng hợp số lợng sâu ít phải mở rộng diện
tích điều trađể thu bắt cho đủ 10 sâu, nhộng trở lên, đối với sâu sống
thành tập đoàn nh: sâu gai; bọ rầy số sâu bắt tối thiểu 30 -50 con.
Cần phải tuân thủ một phơng pháp điều tra và phơng pháp DTDB
thống nhất từ đầu đến cuối vụ.
*Phơng pháp điều tra biến động số lợng sâu
Điều tra theo 5 điểm chéo góc. Giai đoạn mạ mỗi điểm điều tra trên
ô = 40 - 50 cm
2
; ở giai đoạn lúa cấy mỗi một điểm điều tra 1 m
2
. Trong
khi điều tra thấy số lợng sâu bắt đợc cha đủ số lợng cần phải tăng số
khóm ở những hàng lân cận.
Những số liệu cần cho dự tính dự báo theo phơng pháp điều tra tiến
độ phát dục của sâu:
- Điều tra 5 ngày một lần để theo dõi mật độ sâu, tiến độ phát dục
sâu (trứng, sâu non, nhộng) theo phơng pháp đ đợc quy định
và tỉ lệ diện tích theo các mật độ sâu.

- Lập ruộng dự tính, trên ruộng có đặt đèn bẫy bớm hoặc bả chua
ngọt để theo dõi số lợng bớm, lứa bớm. Nuôi sâu cá thể để
xác định vòng đời của sâu qua các thời gian khác nhau trong
năm.Theo dõi diễn biến thờng xuyên của thời tiết và có liên hệ
với diễn biến của sâu trên đồng ruộng.
Ví dụ: Mô hình Dự tính theo phơng pháp điều tra tiến độ phát
dục của sâu đục thân lúa hai chấm: cần thu các số liệu cho DTDB sau:
1. Vòng đời của sâu:
Mùa Trứng Sâu non Nhộng Bớm Vòng đời

Đông
4-7 ngày
11-14 ngày

23 -37
44 -45
3 -9
8 -27
2 -7
5 -12
32 -60
68 -98
2. Sâu đục thân hai chấm gồm 5 tuổi (sự phân biệt tuổi chủ yếu dựa
vào kích thớc cơ thể)
Trng i hc Nụng nghip H Ni Giỏo trỡnh Dch hc v Bo v thc vt...
32

3. Số liệu điều tra: ngày 12/10 của sâu đục thân trên đồng ruộng
HTX Ninh Hiệp nh sau:
Ngày điều tra: Ngời điều tra:

Thời tiết:
Bảng 1:
Kết quả điều tra tiến độ phát dục của sâu ngày 12/10-HTX Ninh
Hiệp
Số lợng sâu ở các tuổi
1 2 3 4 5
Nhộng Vỏ
nhộng
Trứn
g
Ký chủ
sâu
Sl
TL Sl TL Sl TL Sl TL Sl TL Sl TL Sl TL Sl TL
Lúa mùa
muộn

21
4 19 15
71,
5
2
9,5
Gối rạ

23
1 4,4 19
82,
6
3

13
Rạ đống

10
2 20 4 40 4 40
Mạ chiêm
sớm

11
11 100
Bảng 2: Diện tích ruộng theo các mật độ sâu điều tra
Diện tích đợc tính cùng mật độ sâu
Kí chủ
Diện tích
(mẫu Bắc Bộ)
số lợng %
Mật độ sâu trung
bình (con/m
2
)
Lúa mùa muộn
Gối rạ
Rạ đống
Mạ chiêm sớm
20
185
185
21
20
155.1

38.7
0.42
9.2
72.4
18.2
0.2
5.25
4.4
4.1
0.21

Bảng 3: Kết quả điều tra thiệt hại
Địa điểm: Ngày điều tra:
Lứa sâu:
Địa điểm Tên sâu:
Tên giống: Ngày gieo: Ngày cấy:
Cộng:

Trng i hc Nụng nghip H Ni Giỏo trỡnh Dch hc v Bo v thc vt...
33

Số thứ tự khóm
1
2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Tổng số dảnh hại 1 3
Tổng số dảnh điều tra 10 9
Số khóm
13
14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24
Tổng số dảnh hại

Tổng số dảnh điều tra
Dựa vào tỉ lệ diện tích đ biến đổi cùng mật độ sâu và tỉ lệ tuổi sâu
từng kì chủ điều tra ta tính đợc % chung của tuổi sâu trên đồng ruộng:

S: diện tích đ biến đổi theo mật độ sâu.
T:tỉ lệ tuổi sâu trên từng trà
t: tỉ lệ tuổi sâu.chung trên toàn bộ cánh đồng
Tỉ lệ tuổi 1 chung trên đồng ruộng =

Tỉ lệ tuổi 2 chung trên đồng ruộng =

Tỉ lệ tuổi 3 chung trên đồng ruộng =

Tỉ lệ tuổi 4 chung trên đồng ruộng =

Tỉ lệ tuổi 5 chung trên đồng ruộng =

Tỉ lệ nhộng chung trên đồng ruộng =

Tỉ lệ vỏ nhộng chung trên đồng ruộng =
Từ kết quả tính toán trên ta dự tính thời gian phát sinh của biến thái
nh sau:
Qua điều tra ngày 12/10/1981 trên đồng ruộng sâu đục thân chủ
yếu đang ở giai đoạn tuổi 5.
Vậy bớm sẽ rộ vào ngày:
12/10 + 4 ngày (1/2tuổi 5) + 8 ngày (nhộng)+ 3 ngày(1/2
TT) = 27/10 đến
12/10 + 5 ngày (tuổi 5) + 27 ngày (nhộng) +6 ngày(1/2TT)=
20/11
Sâu non tuổi 1 rộ để bắt đầu phá vào thời gian:

100

ì
=
T) S (%
t
%2.0
100
2.0100
=
ì
%6.3
100
1.1820
=
ì
%2.7
100
1.1840
=
ì
%1.12
100
2.9191.18403.44.72
=
ì+ì+ì
%4.66
100
2.94.714.726.82
=

ì+ì
%4.9
100
4.7213
=
ì
%8.0
100
2.95.9
=
ì
Trng i hc Nụng nghip H Ni Giỏo trỡnh Dch hc v Bo v thc vt...
34

27/10 + 3 ngày (1/2TT) + 11 ngày (trứng) + 4 ngày (1/2 tuổi 1) =
15/11 đến
18/11 + 6 ngày (1/2TT) + 14 ngày (trứng) + 5 ngày (1/2 tuổi 1) =
12/12
- Dự báo số lợng sâu sẽ phát sinh:
360
ì
10
ì
214.2
ì
5.25 = 4049316 số con trên toàn cánh đồng
Trong đó 360 x10 là đổi đơn vị đo diện tích từ mẫu ra m
2
.
Qua điều tra ngời ta cho biết trong lứa bớm đó 1 bớm cái trung

bình đẻ đợc 51 trứng. Số trứng bị kí sinh là 58%. Tỉ lệ cái/đực =1:1. Sâu
non mới nở chết 2%. Vậy số lợng sâu thực tế có trên toàn cánh đồng sẽ
là:
P
2
=4049316(con)
ì
50
ì
50/100
ì
(1-60/100) = 40493160sâu


40.5triệu con.
Số lợng sâu dự báo cho lứa tới sẽ phát sinh gấp 10 lần lứa này.
- Dự báo thiệt hại
Nếu tính trung bình mỗi sâu sẽ phá 1 dảnh lúa, mỗi,
2
có 36 khóm,
mỗi khóm có 10 dảnh thì sâu trong lứa tới sẽ phá hoại mất:


1.2. Phơng pháp dự tính dự báo dựa vào việc phân tích tổng tích ôn
(phơng pháp Hybebon nhiệt độ)
Nguyên lý của phơng pháp này là nhân ôn độ bình quân hàng
ngày đ trừ đi một hằng số (Constante., hằng số này chính là ôn độ giới
hạn dới của hoạt động côn trùng (C. với số ngày sâu hoàn thành một
vòng đời (n) thì đợc một đại lợng K không đổi. Từ K biết C ta có thể
tính đợc thời gian phát dục của sâu (n). Để tìm đợc K và C ngời ta

phải nuôi sâu.
Tổng tích ôn hữu hiệu của mỗi một loài sâu sẽ bằng:


K: tổng tích ôn hữu hiệu (của cả vòng đời hoặc 1 pha phát triển của
sâu).
C: Nhiệt độ khởi điểm phát dục của vòng đời hoặc 1 pha phát triển
sâu.
n: thời gian phát dục của vòng đời hoặc 1pha phát triển cá thể sâu.
t: nhiệt độ trung bình ngày trong thời gian phát dục vòng đời hoặc
1pha phát triển cá thể sâu.
K = n(t - C.
hoạchthu khôngmẫu31
360*10*36*10
40493160

Trng i hc Nụng nghip H Ni Giỏo trỡnh Dch hc v Bo v thc vt...
35

Đờng Hypebol nhiệt độ
0
10
20
30
40
0 20 40 60 80
Nhiệt độ (oC)
Qua công thức trên ta thấy muốn dự tính dự báo đợc sâu cần phải
biết trớc K, C. Rồi sau đó dựa vào nhiệt độ hàng ngày để dự báo thời
gian phát sinh các biến thái của sâu. Phơng pháp tìm K và C nh sau:

+ Phơng pháp tìm nhiệt độ khởi điểm phát dục (C. của sâu: muốn
tìm C ta phải nuôi sâu ở tủ định ôn với sâu ở nhiệt độ khác nhau

T: nhiệt độ trung bình trong thời gian thí nghiệm lần 1.
N: thời gian qua các biến thái ở thí nghiệm lần 1.
t: nhiệt độ trung bình trong thời gian thí nghiệm 2.
N': thời gian qua các biến thái ở thí nghiệm 2.
Ví dụ: qua kết quả nghiên cứu sâu bớm hai chấm cho biết: Nếu sâu
ở nhiệt độ =17 -23
0
C, nhiệt độ trung bình 20
0
C thì giai đoạn trứng 17
ngày, sâu non 71.4 ngày, nhộng 26.3 ngày
Nếu nuôi sâu ở t
o
=23-29
o
C, nhiệt độ trung bình bằng 26
o
C thì giai
đoạn trứng là 8,2 ngày, sâu non là 35,7 ngày, nhộng là 10 ngày. Hy tính
nhiệt độ khởi điểm phát dục.

áp dụng công thức trên ta có:
Nhiệt độ khởi điểm phát dục của sâu non và nhộng tính tơng tự

Phơng pháp tìm tích ôn hữu hiệu K

Để tìm cũng phải thực hiện bằng phơng pháp nuôi sâu. Nếu nuôi

lặp lại
nhiều lần qua các mùa khác nhau và mỗi lần nhắc lại nhiều lần để K
tìm đợc đảm bảo chính xác.
Khi đ biết đợc tổng tích ôn hữu hiệu và nhiệt độ khởi đầu phát
dục của một loài sâu nào đó. Kết quả đó phản ánh sự tuỳ thuộc giữa thơì
gian từng giai đoạn phát triển và ôn độ ta sẽ dựng đợc đờng hypebon
nhiệt độ tơng ứng với đẳng thức:
K = n (t - C.
Qua nuôi sâu ngời ta tìm thấy K=120 và C-15
o
C. Hy dựng đờng
Hypebon nhiệt độ.

t
1
= 30 n
1
= 8
'
'
NN
tNTN
C


=
C
o
14
8,217

8,2261720
trứng
C =

ìì
=
C
o
14
35,771,4
35,72671,420
nonus
C =

ìì
=
õ
C
o
16
1026,3
1026-26,320
nhộng
C =

ìì
=
Trng i hc Nụng nghip H Ni Giỏo trỡnh Dch hc v Bo v thc vt...
36


t
2
= 25 n
2
= 12
t
3
= 21 n
3
= 24
t
4
= 17 n
4
= 60
Qua hình vẽ cho ta thấy khi ôn độ càng cao thì vòng đời của sâu
càng ngắn tuy nhiên trong thực tế không phải hoàn toàn nh vậy, ở ôn độ
tối đa của Hypebon ngời ta thấy sự suy giảm sức sống của sâu.
Dựa vào phơng pháp phân tích tích ôn hữu hiệu này ngời ta có thể
dự đoán tơng đối chính xác thời gian phát sinh các biến thái của sâu.
Trên cơ sở phân tích tích ôn hữu hạn ngời ta có thể thiết lập nhiều
công thức khác để dự tính nh:
Công thức tính số lứa trong năm

Y: số lứa có thể có trong một năm.
X: số ngày trong năm có nhiệt độ trung bình lớn hơn nhiệt độ
ngỡng.
C: Nhiệt độ ngỡng khởi điểm phát dục của sâu.
Trên cơ sở đó ta có thể tính đợc nhiệt độ tối cao trong đó sự phát
triển của sâu còn tiến hành đợc.

T: ôn độ tối cao
c. Sau khi đ biết thời gian lứa sâu đầu tiên đẻ rộ nhất, ta có thể tính
thời gian rộ của các lứa tiếp sau theo công thức.

Dựa trên cơ sở các công thức dự tính trên ta áp dụng vào một số số
liệu cụ thể để dự tính sự phát sinh của các loài sâu sau:
Thí dụ 1: Nhộng sâu bớm hai chấm ngày 10/10 đ xuất hiện rộ
đợc 5 ngày. Căn cứ vào khí tợng của thợng tuần nhiệt độ trung bình
là 25,5
o
C và dự báo của trung tuần sẽ là 23
o
C. Hy dự tính dự báo ngày
bớm rộ. Biết C=15
o
C và K=103
o
7.
Bài giải: áp dụng công thức tính tích ôn hữu hiệu K=n(t-C. ta có
103
o
7 = 5(25
o
5 - 15
o
) + n(23
o
-15
o
)

103
o
7 = 52,5 + 8n
n = (103
o
7 - 52,5)/8 = 6,4 ngày
Với dự báo bớm sẽ rộ vào ngày 10/10 + 6,4 ngày = 17/10
Thí dụ 2: Nhộng sâu bớm hai chấm ngày 10/11 đ xuất hiện đợc
5 ngày. Căn cứ vào khí tợng thợng tuần tháng 10 có nhiệt độ là 22
o
C,
K
C)X(t
Y

=
KCT +=

= C)(tK
Trng i hc Nụng nghip H Ni Giỏo trỡnh Dch hc v Bo v thc vt...
37

nhiệt độ trung bình trung tuần là 21
o
C, hạ tuần là 20
o
C. Hy dự tính dự
báo ngày bớm rộ.
Bài giải: Dự tính dự báo ngày bớm rộ, nếu trung tuần và hạ tuần
tháng 11 nhiệt độ trung bình là 21

o
C thì thấy nh sau
5(22 - 15) + n(21 - 15) = 103
o
7
35 + 6n = 103
o
7
n = (103
o
7 - 35)/6 = 11,45 ngày
Vậy 11,45 ngày nữa bớm sẽ rộ tức là 10/11 + 11,45 = 21/11
Nh vậy là giai đoạn nhộng kéo dài hết cả trung tuần sang hạ tuần.
Nhng hạ tuần nhiệt độ lại thấp hơn trung tuần vì vậy thời kì nhộng sẽ
kéo dài hơn nữa và thời gian dự báo sẽ nh sau:
5(22 - 15) + 10(21 - 15) + n(20 - 15) = 103
o
7
35 + 60 + 5n = 103
o
7
n = 1,74 ngày hay 2 ngày
Vậy bớm sẽ xuất hiện rộ vào ngày 21/11.
Thí dụ ba: Tích ôn hữu hiệu sâu đục thân ngô cả năm là 2230 và
một lứa là 552. Hy dự tính dự báo số lứa trong năm.
Bài giải: Để tính số lứa ta áp dụng công thức


Trong năm tới dự báo sẽ có 4 lứa sâu ngô xuất hiện.
Thí dụ bốn: Nhộng sâu bớm hai chấm đ xuất hiện đợc 3 ngày kể

từ 26/3. Căn cứ vào khí tợng thợng tuần tháng 4 có nhiệt độ trung bình
22
o
C và hạ tuần tháng 3 là 25
o
C. Biết K = 103
o
7; C = 15
o
C. Dự tính
ngày bớm ra rộ
103
o
7 = 3(25-15) + 5(25-15) + n(22-15)
103
o
7 = 30 + 50 + 7n
n = (103
o
7 - 30 - 50)/7 = 3,4 ngày
Vậy ngày 3-4/4 bớm bắt đầu xuất hiện rộ.
Thí dụ năm: Sâu đục thân ngô vào nhộng tính tới 26/3 đ đợc 3
ngày. Nhiệt độ cả tháng 3 là 28
o
C. Cả tháng 4 là 29
o
C. Hỏi khi nào
bớm xuất hiện rộ?
lứa toàn
K

nămtoàn
K
Y =
lứa 4
552
2230
Y ==
Trng i hc Nụng nghip H Ni Giỏo trỡnh Dch hc v Bo v thc vt...
38

biết C = 12
o
C; K = 170
o
7
170
o
7 = 3(28 - 12) + 5(28 - 12) + n(29 - 12)
170
o
7 = 48 + 80 + 17n
n = (170,7 - 48 - 80)/17 = 2,5 ngày
Vậy 3/4 bớm sâu đục thân ngô sẽ xuất hiện rộ.
1.3 -Phơng pháp DTDB dựa trên đồ thị khí hậu
Đồ thị khí hậu dùng trong DTDB có thể là khí hậu đồ, sinh khí hậu
đồ hoặc thuỷ nhiệt đồ.
Để lập khí hậu đồ trong DTDB:ngời ta ghi các chỉ số nhiệt độ
trung bình hàng tháng trên trục tung và ghi tổng lợng ma hàng tháng
trên trục hoành, sau đó nối các điểm của chỉ số nhiệt độ và lợng ma
của các tháng trong năm đợc ghi bằng số la m (I,II,III,VI....) tuần tự từ

tháng 1 tới tháng 12 ta sẽ đợc 1 đờng gấp khúc khép kín. Nếu những
khí hậu đồ nh vậy đợc xây dựng dựa trên dẫn liệu nhiều năm theo
lợng ma và nhiệt độ trung bình hàng tháng nơi mà một loài côn trùng
nào đó có đièu kiện sinh sản hàng loạt tức là vùng có điều kiện khí hậu
thuận lợi cho chúng hoặc nơi có điều kiện hạn chế số lọng của chúng,
thì khi so sánh các đồ thị khí hậu này sẽ biết đợc tổ hợp nhiệt độ và
lợng ma thuận lợi hoặc không thuận lợi cũng nh mùa có nhiệt ẩm độ
hạn chế số lợng côn trùng.
Hai khí hậu đồ sau (khí hậu đồ A. là khí hậu đồ của ngoại ô thành
phố Bukhara, nơi mà hàng năm bọ câu cấu Phytonomus variabilis.Hbst.
sinh sản hàng loạt với số lợng rất cao, còn (khí hậu đồ B. là khí hậu đồ
của thành phố Marxelia nơi mà câu cấu có thể sống đợc nhng phát
triển rất kém
Hình A Hình B
Khí hậu đồ thành phố Bukhara Khí hậu đồ thành phố Marxelia
Tháng Nhiệt độ Lợng ma (mm) Tháng Nhiệt độ Lợng ma
(mm)
Thành phố Bukhara Thành phố Marxelia
Tháng Nhiệt độ (
()
C. Lợng ma
(mm)
Tháng Nhiệt độ (
()
C. Lợng ma
(mm)
1 -4 22 1 4 43
2 2 24 2 8 35
3 9 21 3 9 43
Trng i hc Nụng nghip H Ni Giỏo trỡnh Dch hc v Bo v thc vt...

39

4 17 24 4 4 47
5 22 9 5 6 45
6 30 2 6 20 27
7 32 0 7 22 19
8 29 0 8 28 28
9 20 0 9 19 51
10 15 3 10 15 90
11 8 11 11 11 72
12 2 20 12 7 55
Tơng tự nh phơng pháp lập khí hậu đồ.Trong dự tính ngời ta
cũng lập đợc khí hậu đồ của vùng khí hậu thuận lợi nhất cho sự phát
sinh phát triển của một loài sâu nào đó.trên cơ sở đó để DTDB sự phát
sinh phát triển của loài sâu ấy tại vùng khí hậu khác bằng phơng pháp
chập bản đồ (là phơng pháp chồng khít bản đồ của hai vùng có các số
biểu thị trên trục tung và trục hoành nh nhau)
Phơng pháp lập khí hậu đồ trên cũng đợc dùng trong 1 số trờng
hợp DTDB sâu.song nó có nhợc điểm nhìn vào đồ thị ngời ta cha thấy
đợc mối quan hệ của khí hậu với sự phát triển của loài sâu ta định dự
tính.Vì vậy năm 1932.B.P.Uvarov đ sửa đổi phơng pháp khí hậu đồ của
Bolle-Cook bằng cách phối hợp sự ảnh hởng đồng thời của nhiệt độ và
lợng ma với giai đoạn phát triển của côn trùng. Nhờ đố có thể xác định
đợc sự ảnh hởng của các tổ hợp nhiệt độ và độ ẩm đến từng pha phát
triển riêng biệt của côn trùng.
Biểu đồ của sự ảnh hởng này có tên gọi là "sinh khí hậu đồ"
(Bioklimogramm) đầu tiên B.P.Uvarov gọi "sinh khí hậu đồ"
(Bioklimogramm) tơng tự nh (Klimograf. của Bolle-Cook.
Sự khác biệt giữa sinh khí hạu đồ và khí hậu đồ là những đờng nối
các điểm ẩm độ và nhiệt độ của các tháng đợc thay thế bẵng những kí

hiệu riêng cho từng pha phát triển của côn trùng trong thời gian đó.
Ví dụ: Những vạch nối ngắn là pha trứng, những vạch nối dài hơn
là kí hiệu pha ấu trùng, vòng tròn nhỏ là kí hiệu của pha nhộng và đờng
liên tục là kí hiệu của pha trởng thành.
Sinh khí hậu đồ sau biểu thị sự phát triển của cào cào Maroc
dociostanrus maroccanus Thub. ở trung du và thung lũng tiểu á
Malatsia.
Trng i hc Nụng nghip H Ni Giỏo trỡnh Dch hc v Bo v thc vt...
40

Từ đồ thị này cho thấy ở ở trung du Anatolia, nơi cào cào Maroc
sinh sản hàng loạt, thời kì phát triển trứng của chúng kéo dài do mùa hè
và đầu mùa thu khô hạn. Tiếp đó do ma nhiều và nhiệt độ tháp nên
trứng rơi vào trạng thái ngừng phát triển. Còn qua quan sát ở các thung
lũng nơi mà cào cào Maroc phát triển với số lợng tơng đối ít. ở đây do
mùa ấm áp bắt đầu sớm hơn và tất nhiên các giai đoạn phát triển tiếp sau
cũng phát triển sớm hơn. So sánh các sinh khí hậu đồ thấy đợc sự khác
nhau giữa khí hậu của thung lũng và trung du, đặc biệt vào những tháng
mùa đông.
Để so sánh khí hậu đồ và sinh khí hậu đồ tốt nhất là dùng phơng
pháp hình chữ nhật.trên khí hậu đồ hoặc sinh khí đồ của những nơi mà
loài côn trùng này hoặc khác thờng sinh sản hàng loạt hoặc các điều
kieenj khí tợng của một năm nào đó, khi mà loài côn trùng đợc nghiên
cứu phát triển với số lợng lớn đợc đóng khung bằng một hình chữ
nhật.Hai cạnh dài của hình chữ nhật đợc tơng ứng với nhiệt độ trung
bình cực đại và cực tiểu hàng tháng, còn chiều rộng tơng ứng với lợng
ma cực đại và cực tiểu hàng tháng.Trên khí hậu đồ của vùng mà loài
côn trùng đợc nghiên cứu sinh sản hàng loạt hoặc của năm mà loài côn
trùng đó sinh sản hàng loạt ngời ta kẻ hình chữ nhật của các điều kiện
thuận lợi vào biểu đồ hoặc cùng với kích thớc nh vậy ngời ta kẻ

khung hình chữ nhật của các điều kiện thuận lợi trên khí hậu đồ hoặc
sinh khí hậu đồ của nơi hoặc năm mà loài côn trùng đó phát triển với số
lợng ít. Phần của đồ thị phía trên hình chữ nhật là vùng nhiệt độ quá cao
đối với côn trùng, phần của đồ thị ở phía dới hình chữ nhật là vùng nhiệt
độ quá thấp cho sự phát triển của côn trùng, phần đồ thị phía ngoài bên
phải hình chữ nhật biểu thị độ ẩm quá cao và phần đồ thị ở phía bên trái
biểu thị độ ẩm thấp hạn chế số lợng của côn trùng.
1.4. ứng dụng hiện tuợng học để DTDB trong BVTV
a- Định nghĩa
Hiện tợng học là một môn khoa học nghiên cứu từng giai đoạn
phát triển của động vật và thực vật gắn liền với sự biến đổi của điều kiện
thời tiết
b-Tình hình nghiên cứu về hiện tợng học trong và ngoài nớc
Trên thế giới ở những nớc có nền khoa học phát triển ngời ta đ
có những công trình đầu t nghiên cứu về hiện tợng học và đ thu đợc
những kết quả nhất định.Gần đây ngời ta đ xây dựng đợc lịch hiện
tợnghọc, trong đó ghi rõ thời gian thuận lợi nhất để tiến hành những
biện pháp BVTV

×