Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Toán 9 Kiểm tra Chương 2 Đại số kiểm TRA 1 tiết chương II Đại Số 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.28 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Họ và tên HS:</b></i>...

<b>kiểm tra 1 </b>



<b>tiÕt </b>

<b>ĐẠI SỐ 9 - ch-¬ng Ii </b>



<i><b>Líp</b><b>:9/</b></i>... <i><b> TiÕt: 29 </b></i>


§iĨm: Lêi phª:


<i><b>Câu 1: </b></i>Cho hàm số: y = (3 - 2m)x + 2.


a) Tìm giá trị của m để hàm số trên là hàm số bậc nhất.
b) Tìm giá trị của m để hàm số trên đồng biến trên R.


<i><b>Câu 2: </b></i>Cho 2 đường thẳng (d): y = (m - 1)x + 2 , (m ≠ 1) và (d’): y = (3 - 2m)x – 1 , (m ≠ 3
2).
Tìm giá trị của m để:


a) (d) // (d’). b) (d) cắt (d’)


c) (d) cắt (d’) tại một điểm có hoành độ bằng 1.
<i><b>Câu 3: </b></i>Cho hàm số bậc nhất y = ax + b.


Tìm a và b, biết hàm số có hệ số góc bằng 2 và đi qua điểm A(1; 2)


<i><b>Câu 4: </b></i>Tìm tọa độ giao điểm M của 2 đường thẳng (d): y = 2x - 1 và (d’): y = -x + 2.
<i><b>Câu 5: </b></i>Cho hàm số bậc nhất y = 2x - 4 có đồ thị (d)


a) Vẽ đồ thị (d).


b) Gọi A và B là giao điểm của (d) với trục hồnh Ox và trục tung Oy. Tìm tọa độ các điểm A, B
và diện tích tam giác AOB.



c) Tính góc tạo bởi đường thẳng (d) với trục hoành Ox và khoảng cách từ gốc tọa độ O đến (d).
<i><b> </b></i>


<i>Bài làm: </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Họ và tên HS:</b></i>...

<b>kiểm tra 1 </b>



<b>tiết </b>

<b>I SỐ 9 - ch-¬ng Ii </b>



<i><b>Líp</b><b>:9/</b></i>... <i><b> TiÕt: 29 </b></i>


§iĨm: Lêi phª:


<i><b>Câu 1: </b></i>Cho hàm số: y = (2 + 3m)x - 3.


a) Tìm giá trị của m để hàm số trên là hàm số bậc nhất.
b) Tìm giá trị của m để hàm số trên nghịch biến trên R.


<i><b>Câu 2: </b></i>Cho 2 đường thẳng (d): y = (m + 3)x - 1 , (m ≠ -3) và (d’): y = (2 - 3m)x + 2 , (m ≠ 2
3).
Tìm giá trị của m để:


a) (d) // (d’). b) (d) cắt (d’)


c) (d) cắt (d’) tại một điểm có hoành độ bằng -1.
<i><b>Câu 3: </b></i>Cho hàm số bậc nhất y = ax + b.


Tìm a và b, biết hàm số có hệ số góc bằng -2 và đi qua điểm A(-1; -2)



<i><b>Câu 4: </b></i>Tìm tọa độ giao điểm M của 2 đường thẳng (d): y = x + 2 và (d’): y = 3x - 1.
<i><b>Câu 5: </b></i>Cho hàm số bậc nhất y = 2x + 6 có đồ thị (d)


a) Vẽ đồ thị (d).


b) Gọi A và B là giao điểm của (d) với trục hồnh Ox và trục tung Oy. Tìm tọa độ các điểm A, B
và diện tích tam giác AOB.


c) Tính góc tạo bởi đường thẳng (d) với trục hoành Ox và khoảng cách từ gốc tọa độ O đến (d).
<i><b> </b></i>


<i>Bài làm: </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM



ĐỀ A

ĐỀ B



<i><b>Câu 1: </b></i>(2đ)


Cho hàm số: y = (3 - 2m)x + 2.


a) y = (3 - 2m)x + 2 là hsbn ⇔ 3 - 2m≠0 <b>(0,5đ) </b>
⇔ m ≠ 3


2<b> (0,5đ) </b>


b) Hsbn y = (3 - 2m)x + 2 (m≠ 3


2) ĐB trên R



⇔ 3 - 2m > 0 <b>(0,5đ) ⇔ m < </b>3


2 <b>(0,5đ) </b>


<i><b>Câu 2: </b></i>(2đ)


Cho 2 đường thẳng (d): y = (m - 1)x + 2 , (m ≠1)
và (d’): y = (3 - 2m)x – 1 , (m ≠ 3


2).
a) (d) // (d’)⇔ m – 1 = 3 - 2m <b>(0,25đ) </b>


⇔ m = 4


3<b>(0,25đ) </b>


b) (d) cắt (d’) m – 1 ≠ 3 - 2m <b>(0,25đ) </b>
⇔ m ≠ 4


3 <b>(0,25đ) </b>


c) (d) cắt (d’) tại một điểm có hồnh độ bằng 1.
Ta có x = 1 và phương trình hồnh độ giao điểm
của (d) và (d’):


(m - 1)x + 2 = (3 - 2m)x – 1,(m ≠1; m ≠ 3


2) <b>(0,5đ) </b>


Thay x = 1, và giải ta được m = 1



3 (t/m) <b>(0,5đ) </b>
<i><b>Câu 3: </b></i>(1,5đ)


- Ta có a = <b>2, hàm số có dạng: y = 2x + b (0,5đ) </b>
- A(1; 2)∈đt hs y = 2x + b ⇒2 = 2.1 + b ⇒b = 0.
<b>Vậy: a = 2, b = 0 (1đ) </b>


<i><b>Câu 4: </b></i>(1,5đ)


Phương trình hồnh độ giao điểm của (d) và (d’):
2x - 1= -x + 2 <b>(0,5đ) </b>


⇔x = 1 <b>(0,5đ) </b>


⇒y = 1.


<b>Vậy tọa độ giao điểm M(1; 1) (0,5đ) </b>
<i><b> Câu 5: </b></i>(3đ)


Cho hàm số bậc nhất y = 2x - 4 có đồ thị (d)
a) Vẽ đồ thị (d)


<b>( Xác định đúng 2 điểm (0,5đ), vẽ đúng (0,5đ). </b>
Hình vẽ thiếu các ký hiệu trừ 0,25đ)


b) Xác định đúng tọa độ của các điểm A và B


<b>(0,5đ) </b>



<b>Tính đúng diện tích tam giác AOB (0,5đ) </b>


c) α là góc tạo bởi đường thẳng (d) với trục hồnh
Ox, ta có tgα = 4


2<b>(0,25đ). Tính đúng α (0,25đ) </b>


Gọi H là hình chiếu của O trên đường thẳng d.
<b>Tính đúng OH (0,5đ) </b>


<i><b>Câu 1: </b></i>(2đ)


Cho hàm số: y = (2 + 3m)x - 3.


a) y = (2 + 3m)x - 3 là hsbn ⇔ 2 + 3m ≠0 <b>(0,5đ) </b>


⇔ m ≠ 2


3


<b>(0,5đ) </b>


b) Hsbn y = (2 + 3m)x - 3 (m≠ 2
3


) NB trên R


⇔ 2 + 3m < 0 <b>(0,5đ) ⇔ m < </b> 2



3


<b>(0,5đ) </b>


<i><b>Câu 2: </b></i>(2đ)


Cho 2 đường thẳng (d): y = (m + 3)x - 1 , (m ≠-3)
và (d’): y = (2 - 3m)x + 2 , (m ≠ 2


3).
a) (d) // (d’)⇔ m + 3 = 2 - 3m <b>(0,25đ) </b>


⇔ m = 5


4 <b>(0,25đ) </b>


b) (d) cắt (d’) m + 3 ≠ 2 - 3m <b>(0,25đ) </b>
⇔ m ≠ 5


4 <b>(0,25đ) </b>


c) (d) cắt (d’) tại một điểm có hồnh độ bằng -1.
Ta có x = -1 và phương trình hồnh độ giao điểm
của (d) và (d’):


(m + 3)x - 1=(2 - 3m)x + 2,(m ≠-3; m ≠ 2


3) <b>(0,5đ) </b>



Thay x = -<b>1, và giải ta được m = -1 (t/m) (0,5đ) </b>


<i><b>Câu 3: </b></i>(1,5đ)


- Ta có a = -<b>2, hàm số có dạng: y = -2x + b (0,5đ) </b>
- A(-1; -2)∈đt hs y = 2x + b⇒-2 = 2.(-1) + b


⇒b = 0. <b>Vậy: a = -2, b = 0 (1đ) </b>
<i><b>Câu 4: </b></i>(1,5đ)


Phương trình hồnh độ giao điểm của (d) và (d’):
x + 2 = 3x - 1. <b>(0,5đ) </b>


⇔x = 3


2 <b>(0,5đ) </b>


⇒y = 7


2. Vậy tọa độ giao điểm M(
3
2;


7


2) <b>(0,5đ) </b>


<i><b>Câu 5: </b></i>(3đ)



Cho hàm số bậc nhất y = 2x + 6 có đồ thị (d)
a) Vẽ đồ thị (d)


<b>( Xác định đúng 2 điểm (0,5đ), vẽ đúng (0,5đ). </b>
Hình vẽ thiếu các ký hiệu trừ 0,25đ)


b) Xác định đúng tọa độ của các điểm A và B


<b>(0,5đ) </b>


<b>Tính đúng diện tích tam giác AOB (0,5đ) </b>


c) α là góc tạo bởi đường thẳng (d) với trục hồnh


Ox, ta có tgα = 6


3 <b>(0,25đ). Tính đúng α (0,25đ) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Ma trận đề </b>



<i><b>Ch</b><b>ủ đề kiến thức trọng tâm </b></i> <i><b><sub>Nhận biết </sub></b></i> <i><b><sub>Thông hiểu </sub></b><b>Mức độ yêu cầu </b><b><sub>Vận dụng </sub></b></i> <i><b><sub>Tổng cộng </sub></b></i>


Hàm số bậc nhất, tính chất, đồ thị. 2 <sub>2,0 </sub> 1 <sub>1,0 </sub> 3 <sub>3,0 </sub>


Sự tương giao giữa hai đường thẳng 2 <sub>1,0 </sub> 2 <sub>1,0 </sub>


Hệ số góc đường thẳng, góc tạo bởi


đường thẳng với trục hoành Ox. 1 0,5



1


0,5


Tạo độ giao điểm của hai đường thẳng 2 <sub>1,5 </sub> 1 <sub>1,5 </sub> 3 <sub>3,0 </sub>


Lập phương trình đường đường thẳng 1 <sub>1,5 </sub> 1 <sub>1,5 </sub>


Tính diện tích của tam giác trên mặt
phẳng tọa độ, khoảng cách giữa gốc tọa
đọ và đường thẳng


2


1,0
2


1,0


</div>

<!--links-->

×