Tải bản đầy đủ (.ppt) (129 trang)

TÀI LIỆU ĐÀO TẠO HỆ THỐNG ĐIỆN Ô TÔ DONGFENG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.88 MB, 129 trang )

TÀI LIỆU ĐÀO TẠO HỆ THỐNG ĐiỆN
XE Ô TÔ ĐÔNG PHONG
Giáo viên : Lan Zheng
Trung tâm đào tạo dịch vụ kinh doanh xe tải Đông Phong


MỤC LỤC
1. Kiến thức cơ bản thợ điện
2. Phân biệt sơ đồ nguyên lý điện ô tô
3. Hệ thống cung cấp điện nguồn
4. Hệ thống tín hiệu đèn
5. Hệ thống khởi động
6.Hệ thống điều hòa


I. KIẾN THỨC THỢ ĐIỆN CƠ BẢN

An toàn khi sửa điện cho ô tô Đông Phong
1.Khi rửa xe, cần che đậy các cổng nối hệ thống điện một cách thích
hợp.
2. Khi hiệu chỉnh sửa chữa hệ thống điện, thay thế các bộ phận điện bắt
buộc phải ngắt nguồn điện tổng.
3. Cấm sử dụng dây đồng hoặc bộ phận bảo hiểm khơng phù hợp u
cầu để thay thế dây cầu chì gốc.
4. Khi động cơ đang chạy hoặc khóa đánh lửa ở nấc ON không được tắt
nguồn điện tổng.
5. Khi hàn điện trên xe phải xử lý thích hợp, tránh làm hỏng ECU.


KHI HÀN ẮC QUY ĐIỆN CẦN XỬ LÝ NHƯ SAU


Thép nối của khung xe

Thép nối của khung xe

Liên kết chắc chắn


Đầu ra (+)

Đầu ra (+)
Cực điều khiển

Cực điều
khiển
Công tắc tổng nguồn
kiểu điện từ

Thép nối

Thép nối
Đầu vào (+)

Đầu vào (+)

Khung xe

Khung xe

Trạng thái ban đầu


Trạng thái trước khi hàn


Luyện tập 1 :
Căn cứ vào trạng thái của xe thực hành, chia
thành hai nhóm luyện phương pháp liên kết ắc
quy khi hàn.


Chất dẫn điện và chất cách điện
Vỏ ngoài của dây dẫn ơ tơ

Chất cách
điện

Vỏ ngồi bộ khởi động

Sơn bề mặt thân xe

Kính
Vỏ ngồi cụm đèn đi

Dẫn điện
Khung xe
Cơ thể người


DỊNG ĐIỆN, ĐIỆN ÁP VÀ ĐIỆN TRỞ




Dưới tác động của thế điện động (điện áp), điện tử chạy từ một cực
của dây dẫn sang một đoạn khác, từ đó sinh ra dòng điện. Điện áp là
nguyên nhân của sự chuyển động của điện tử (dịng điện).
• Do tác động của áp suất nước, nước sẽ chảy từ đầu ống này sang đầu
ống kia, từ đó sinh ra thủy lưu.
Dịng nước
Áu lực

Nước

Lưu động


DỊNG ĐIỆN, ĐIỆN ÁP VÀ ĐIỆN TRỞ-Tiếp
• Trong trường hợp đường kính đường ống khơng thay đổi, độ lớn áp
suất nước sẽ quyết định vận tốc và lưu lượng nước. Tăng áp suất
nước có thể tăng lưu lượng nước.
• Trong trường hợp các bộ phận trong mạch điện không đổi, điện áp
quyết định độ lớn dòng điện, điện áp càng lớn, dịng điện càng
mạnh. Điện áp bằng 0 (khơng có hiệu điện thế), dịng điện bằng 0.
• Trong trường hợp áp suất nước khơng đổi, đường kính ống nước
càng nhỏ, trở lực dòng nước càng lớn, lưu lượng của dòng nước
càng nhỏ.
• Trong trường hợp điện áp (hiệu điện thế) khơng đổi, trở lực của các
chi tiết càng lớn, dịng điện càng nhỏ.


Áp lực


Trở lực
(thấp)
lưu
lượng
(lớn)

Áp lực

Điện trở

Trở lực
(lớn)
lưu
lượng
(nhỏ)


DỊNG ĐIỆN
• Đo dịng điện bằng Ampe, 1 ampe (A) tức là trong 1 giây có
6.25×1018 điện tử (1 culon) chạy qua một điểm của chất dẫn điện.
Ký hiệu của dịng điện là I
• Ba hiệu ứng của dịng điện :
– Hiệu ứng nhiệt
– Hiệu ứng từ
– Hiệu ứng hóa học


HIỆU ỨNG NHIỆT DỊNG ĐIỆN




Hiệu ứng nhiệt của dịng điện: là hiện tượng dòng điện phát nhiệt qua chất dẫn điện. Tất cả
các chất dẫn điện, khi có dịng điện chạy qua, đều phát nhiệt. Bu gi sấy nóng, đầu mồi
thuốc, cầu chì của động cơ diesel đều dùng hiệu ứng nhiệt của dòng điện để làm việc. Đối
với cùng một chất dẫn điện, hiệu ứng nhiệt dòng điện của nó q lớn, cho thấy dịng điện
qua nó chắc chắn sẽ càng lớn.


HIỆU ỨNG TỪ CỦA DỊNG ĐIỆN


Hiệu ứng nhiệt dịng điện: khi có dịng điện chạy qua chất dẫn điện, xung quanh
chất dẫn điện sẽ sinh ra hiện tượng có tác dụng giống với nam châm. Tùy vào
dòng điện mà thép điện từ do hiệu ứng từ tạo thành có tác dụng rộng rãi, ví dụ,
máy phát điện, bộ khởi động, rơ le. Hiệu ứng từ do dòng điện của chất dẫn điện
nào đó sinh ra càng lớn thì chứng tỏ dịng điện của chất dẫn điện đó chắc chắn
càng khỏe.


HIỆU ỨNG HĨA HỌC CỦA DỊNG ĐIỆN
• Hiệu ứng hóa học của dịng điện: khi có dịng điện chạy qua
dung dịch dẫn điện, trong dung dịch sẽ xảy ra hiện tượng thay
đổi hóa học, gọi là hiệu ứng hóa học của dòng điện. Ắc quy trên
xe cũng tận dụng hiệu ứng này để thực hiện phóng điện và tích
trữ điện năng.


QUY ĐỔI DỊNG ĐIỆN

Quy đổi dịng điện :

1A : 1000mA : 1mA : 1000uA :
Khi khởi động động cơ, ắc quy sẽ cung cấp dòng điện lớn
nhất cho động cơ.


ĐIỆN ÁP



Điện áp chính là áp lực của điện, là nguyên nhân điện tử chuyển động, đơn vị
là vôn (V). Ký hiệu là U
Điện áp là hiệu điện thế chênh lệch giữa phụ tải điện dương và phụ tải điện
âm, trên ô tô, do ắc quy hoặc động cơ xoay chiều sinh ra điện áp, trong khi
dòng điện lưu động, làm các thiết bị dùng điện hoạt động.
Quy đổi điện áp :
1KV : 1000V : 1V : 1000mV : 1mV : 1000uV
Bình thường trên ơ tơ sử dụng động cơ chạy xăng, điện áp danh nghĩa
của hệ thống điện là 12V, giống ô tô EQ1230 : EQ2102N sử dụng động
cơ diesel công suất lớn, điện áp danh nghĩa hệ thống điện là 24V.


Điện trở


Điện trở cản trở sự lưu động của dịng điện, nếu một bộ phận nào đó trong mạch
điện có điện trở, điện trở của bộ phận phụ thuộc vào vật liệu, kích thước, diện
tích mặt cắt, nhiệt độ v.v... Điện trở tính bằng đơn vị ơm (Ω). Ơm là điện trở của
chất dẫn điện khi 1 ampe dòng điện chạy qua chất dẫn điện sinh ra hạ áp 1 vơn ở
hai đầu của nó. Điện trở có ký hiệu là R.


Dây dẫn càng dài : điện trở càng lớn
Diện tích mặt cắt dây dẫn càng nhỏ, điện trở càng lớn.
Nhiệt độ càng cao, điện trở càng lớn.
Bề mặt dây dẫn có vết sứt hoặc vết cắt, điện trở càng lớn.
Tất cả điện trở đều có thể biến điện năng thành nhiệt năng.


QUY ĐỔI ĐIỆN TRỞ

Quy đổi điện trở :
1MΩ : 1000KΩ : 1KΩ : 1000Ω
Trong mạch điện ô tô, ở vị trí phần liên kết điện xuất hiện tình trạng
khi sửa chữa hoặc dây dẫn sẽ đứt hoặc chưa đứt tạo thành điện trở, lúc
này, bộ phận có phụ tải bị giảm khả năng làm việc hoặc khơng thể làm
việc. Ví dụ cực ắc quy liên kết không tốt khiến không có lực khởi
động hoặc khơng thể khởi động, lúc này phần cực sẽ bị nóng bỏng.


CẤU TẠO MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN




Một mạch điện đơn giản cấu tạo gồm ba bộ phận: nguồn điện, dây dẫn, phụ
tải.
Để mạch điện có thể làm việc bình thường, thơng thường trong mạch điện
cịn có cơng tắc, thiết bị bảo hiểm.
Khi có từ hai phụ tải trở lên, căn cứ vào phương thức liên kết của hai phụ tải
trở lên trong mạch điện, mạch điện được chia thành:
Mạch điện mắc nối tiếp

Mạch điện mắc song song

Mạch điện mắc hỗn hợp


SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN Ô TÔ

Khung xe

Thuyết minh: (1)(12) là liên kết giữa các bộ phận điện và bó dây (dây dẫn),
trong đó ● để chỉ liên kết mấu dây bu lơng
để chỉ bộ cắm
B- Ắc quy, F- cầu chì, S1- Công tắc đánh lửa
S2- Công tắc ánh đèn, L: bóng đèn


ĐỊNH LUẬT ƠM
• Trong một mạch điện, giá trị dịng điện tỷ lệ nghịch với giá trị điện trở,
và tỷ lệ thuận với giá trị điện áp
Điện áp=dịng điện×Điện trở
U=I×R
Dịng điện=Điện áp÷Điện trở
I= R

Uđiện áp

Điện trở=Điện áp÷Dịng điện

I


dịng điện

R

điện trở

R= I


ĐỊNH LUẬT WATT



Đơn vị để đo cơng suất trong một đơn vị thời gian là Watt : gọi tắt là W.
Định luật watt xác định mối quan hệ giữa dòng điện, điện áp và cơng suất.

Cơng suất = Dịng điện×Điện ỏp
P=IìU
Dũng in= Cụng sut ữin ỏp

P

Cụng sut

I

dũng in

U


I=PữU
in ỏp= Cụng suất ÷Dịng điện
điện áp

U=P÷I

22


Định luật watt


Ngồi ra, khi tăng thêm phụ kiện điện cho ơ tơ cần lựa chọn dây dẫn
có đường kính dây thích hợp, lúc này cần sử dụng định luật watt, ví
dụ, khi cần lắp một phụ kiện điện có cơng suất danh nghĩa là 48W
lên ơ tơ EQ1230, thì dịng điện danh nghĩa thơng qua là:
48W/24V : 2A
Căn cứ vào dịng điện danh nghĩa 2A có thể lựa chọn quy cách dây
dẫn là 0.5.

Mặt cắt (mm2)

0.5

0.75

1.0

1.5


2.5

4.0

6.0

Dòng điện cực
đại

3

6

10

16

25

32

40

Đánh số AWG

20

18

16


14

12

10

8


ĐẶC ĐIỂM MẠCH MẮC NỐI TIẾP




Tổng điện trở là tổng hòa của tất cả các điện trở
Dòng điện chạy qua các điện trở là như nhau
Tổng hạ áp của các điện trở bằng tổng điện áp

Cầu chì

Cơng tắc

Bóng
đèn

Bóng
đèn

Bóng

đèn


Đặc điểm mạch mắc nối tiếp

Cầu chì

Cầu chì
Bóng
đèn

Cơng
tắc

Bóng
đèn

Bóng
đèn

Ắc quy

Bóng
đèn

Cầu chì
Bóng
đèn

Ắc quy


Bóng
đèn

Ắc quy

Cầu chì
Cơng
tắc

Bóng
đèn

Cơng
tắc

Bóng
đèn

Bóng
đèn

Bóng
đèn

Cơng
tắc

Bóng
đèn


Bóng
đèn

Ắc quy

25


×