Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tải Đề kiểm tra cuối học kì 2 môn Khoa học lớp 5 năm học 2013-2014 trường Tiểu học Đại Đồng - Đề thi cuối học kì II môn Khoa học lớp 5 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.67 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Họ và tên: ...
Lớp: 5....


<i><b>Trường: Tiểu học Đại Đồng</b></i>


<b>BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II</b>
Năm học: 2013 - 2014


<b>Môn học: Khoa học - Lớp 5</b>
<b>I- </b>


<b> Phần trắc nghiệm : (3 điểm)</b>


<b>Câu 1: Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất: (2 điểm)</b>
<i><b>a) Các chất tồn tại ở những thể nào?</b></i>


A. Thể rắn và thể lỏng.
B. Thể rắn và thể khí.


C. Thể rắn và thể lỏng và thể khí.


<i><b>b) Hỗn hợp nào dưới đây không phải là dung dịch?</b></i>
A. Nước muối.


B. Nước bột sắn( pha sống).


C. Nước chanh pha với đường và nước sôi để nguội.


<i><b>c) Trong các trường hợp sau, trường hợp có sự biến đổi hố học là:</b></i>
A. Xi măng trộn cát và nước.



B. Xi măng trộn cát .


C. Xé giấy thành những mảnh vụn.


<i><b>d) Cấu tạo cơ quan sinh dục cái của thực vật có hoa gồm:</b></i>
A. Đầu nhuỵ, vòi nhuỵ, bầu nhuỵ .


B. Đầu nhuỵ, vòi nhuỵ, bầu nhuỵ, noãn.
C. Bao phấn, chỉ nhị.


<i><b>e )Trứng ? nhộng bướm. </b></i>


<i><b>Tên giai đoạn cịn thiếu trong chu trình phát triển của bướm là:</b></i>
A. sâu B. dòi C. nòng nọc


<i><b>g) Điều gì xảy ra khi có q nhiều khói, khí độc thải vào khơng khí?</b></i>
A. Khơng khí trở nên nặng hơn.


B. Khơng khí bị ơ nhiễm.
C. Khơng khí chuyển động.


<i><b>h) Trong các năng lượng sau, năng lượng nào không phải là năng lượng sạch?</b></i>
A. Năng lượng mặt trời.


B. Năng lượng gió.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

A. Dây điện. B. Cầu chì C. Pin


<b>Câu 2: (1 điểm) Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ chấm (...) trong những câu sau:</b>
a) Ghi tên 5 đồ dùng, máy móc sử dụng năng lượng điện: ...


...
b) Kể tên 3 cây có thể mọc lên từ thân, cành của cây mẹ: ...
...
<b>II- PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)</b>


<b>1. Nêu những nguyên nhân dẫn đến rừng bị tàn phá? Tác hại của việc phá rừng? (3 </b>
<b>điểm) </b>


...
...
...
...
...
...
...
...


...
...
.


<b>2 - Con người sử dụng năng lượng điện để làm gì? Em cần làm gì để tránh lãng phí </b>
<b>điện ? (4 điểm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

...
...
.


<b>ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2013- 2014</b>
<b>MƠN KHOA HỌC</b>



<b>I- PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)</b>


<b>Câu 1: (2 điểm) Khoanh đúng mỗi ý được 0,25 điểm</b>


a - C b - B c - A d - B e - A g - B h - C i
- C


<b>Câu 2: (1 điểm) Mỗi ý đúng được 0,5 điểm </b>
<b>II - PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)</b>


<b>Câu 1: (3 điểm)</b>


- Nguyên nhân khiến rừng bị tàn phá: đốt rừng làm nương, rẫy, lấy củi, đốt than, lấy gỗ
làm nhà, đóng đồ dùng...; phá rừng để lấy đất làm nhà, làm đường....; do cháy rừng... (1,5
điểm)


- Tác hại của việc phá rừng: (1,5 điểm)


+ Khí hậu bị thay đổi; lũ lụt, hạn hán xảy ra thường xuyên.
+ Đất bị xói mịn trở nên bạc màu.


+ Động vật và thực vật quý hiếm bị giảm dần, một số lồi đã bị tuyệt chủng và một
số lồi có nguy cơ bị tuyệt chủng.


<b>Câu 2: (4 điểm) Trả lời đúng mỗi ý được 2 điểm</b>


- Con người sử dụng năng lượng điện để thắp sáng, sưởi ấm, đốt nóng, chạy máy, làm
lạnh, truyền tin,…



- Để tránh lãng phí điện, ta cần:
+ Chỉ dùng điện khi cần thiết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>

<!--links-->

×