Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tải Đóng vai một người ở làng Gióng vào đời Hùng Vương thứ mười sáu kể lại truyện Thánh Gióng - Văn mẫu lớp 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.6 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đóng vai một người ở làng Gióng vào đời Hùng Vương thứ</b>


<b>mười sáu kể lại truyện Thánh Gióng lớp 6</b>



<b>Bài tham khảo 1</b>


Dưới thời Hùng Vương thứ sau trị vì, nhân dân chúng tơi có cuộc sống vô cùng
ấm lo. Cuộc sống ở nơi làng quê nơi tơi sinh sống vơ cùng êm đềm, có của ăn
của để cũng khơng phải nghèo đói gì. Chuyện kể là hàng xóm nhà tơi hiếm con,
hai vợ chồng nhà ấy cũng thật thà, chân chất, ấy vậy mà cưới nhau bao nhiêu
năm cầu mãi chả được mụn con nào. Một hôm tôi đang ngồi sà ng gạo chợt
thấy ông chồng mặt mày hớn hở sang khoe, vợ lão đi làm đồng về ướm chân
vào vết chân lạ rồi tự nhiên về có thai. Nhìn mặt ơng ấy vui lắm, miệng cịn
ln lẩm bẩm:" Trời ban phước, trời ban phước".


Thế là chín tháng mười ngày sau mà bà vợ không thấy sinh. Đến cả người
chồng cũng bắt đầu lo lắng sốt ruột. Cả làng chúng tơi cũng tị mị về đứa bé
này, Đến tận mười hai tháng, bà vợ chuyển dạ sinh ra một cậu bé kháu kỉnh vô
cùng. Lúc đấy tất cả mọi người mới thở phào nhẹ nhõm, cịn người cha thì vui
mừng ra mặt. Thấm thốt trôi qua đã ba năm, mà chẳng hiểu sao đứa bé này từ
khi sinh ra chẳng nói chẳng cười cứ nằm im một chỗ.


Lúc bấy giờ giặc Ân sang xâm lược nước ta, chúng cướp bóc, chém giết, làm
cho dân ta rất điêu đứng. Thế giặc mạnh khiến nhà vua vô cùng lo lắng truyền
sứ giả đi khắp làng trên xóm dưới chiêu mộ người tài. Khi sứ giả của vua đến
làng tôi, đứa bé đang nằm bỗng dưng lên tiếng:


- Mẹ cà, mẹ ra mời sứ giả vào đây


Người mẹ kinh ngạc quá, liền làm theo. Sứ giả và mọi người nghe thế đến xem
đông lắm. Đứa bé dõng dạc nói với sứ giả giọng điệu của một người trưởng
thành chứ chẳng có gì giống của một đứa trẻ lên ba cả:



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Sứ giả mừng rỡ, tức thì trở về triều. Nhà vua nghe tâu, truyền ngay thợ rèn
ngày, đêm làm gấp các thứ chú bé đã dặn.


Sau lúc gặp sứ giả, cậu bé bắt đầu lớn nhanh vùn vụt. Cơm mấy cũng không
no, áo may xong mặc vào đã chật. Thóc gạo của cha mẹ không đủ nuôi chú bé
ăn. Dân làng chúng tơi bèn rủ nhau góp thêm thóc gạo để ni chú bé.


Lúc ấy, quân giặc đã tiến vào tận chân núi Trâu gần kinh thành, tình thế rất
nguy hiểm. Ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt vừa rèn xong, vua cho đưa ngay đến
làng Phù Đổng. Vừa nhìn thấy các thứ đó, chú bé liền vươn vai một cái, biến
ngay thành một tráng sĩ khổng lồ trông lẫm liệt như người nhà trời. Tráng sĩ
mặc áo giáp, cầm roi nhảy lên mình ngựa. Ngựa tung vó lao như bay về phía
quân giặc. Tráng sĩ vung roi quật tới tấp, giặc chết như rạ. Ngựa sắt vừa phi
vừa phun lửa, thiêu cháy từng lớp quân giặc. Giặc đông quá, tráng sĩ vung roi
không ngừng. Bỗng roi sắt gãy. Tráng sĩ bèn giơ tay nhổ lấy những bụi tre bên
đường, cứ nguyên cả bụi mà quật vào giặc.


Giặc tan vỡ, rút chạy tán loạn. Tráng sĩ đuổi giặc đến chân núi Sóc. Đến đây
thấy giặc đã tan, tráng sĩ dừng lại, cho ngựa chậm rãi đi lên núi. Tráng sĩ cởi áo
giáp, bỏ lại trên đỉnh núi rồi cưỡi ngựa bay lên trời. Nhà vua nhớ ơn người có
cơng lớn đánh giặc cứu nước, bèn phong là Phù Đổng Thiên Vương, nghĩa là
vua trời làng Phù Đổng, và lập đền thờ tại quê mẹ của người. Dân chúng thì gọi
tráng sĩ theo cách giản dị là Thánh Gióng. Con đường Thánh Gióng ngày xưa
đi đánh giặc ngang qua huyện Gia Bình này, mỗi cái ao bây giờ là một dấu
chân ngựa của Thánh Gióng ngày đó. Tre đằng ngà ở đây bây giờ có màu vàng
óng là vì xưa kia đã bị lửa của ngựa sắt đốt cháy. Làng này vẫn giữ lại tên cũ là
làng Cháy


<b>Bài tham khảo 2</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

chân khác lạ. Phần thì tị mị, phần thì vừa thấy thần báo mộng trong đêm, tôi
đặt chân ướm thử. Khơng ngờ về nhà thụ thai.


Chờ hết chín tháng mười ngày vẫn chưa sanh ông nhà và tôi lo quá. Nhưng đến
tháng mười hai thì vợ chồng tơi đã có con. Chao ôi, một đứa bé mặt mũi khôi
ngô như một tiên đồng. Chúng tôi mừng lắm. Nhưng chăm chút hồi mà thằng
bé vẫn cứ như lúc lọt lịng. Đã ba năm tuổi mà nó khơng biết đi, khơng biết nói,
biết cười.


Rồi một hơm loa sứ giả truyền tin giặc Ân đã đến xâm phạm bờ cõi, vua Hùng
đang kén chọn người tài giỏi ra công giết giặc. Thằng bé nhà tơi bỗng níu tay
áo, khi tơi đang đưa nơi cho nó và nó cất tiếng: "Mẹ ơi, mẹ ra mời sứ giả vô
đây cho con". Hai vợ chồng tôi bàng hồng nhìn nhau, tơi vội chạy ra mời sứ
giả vào nhà. Thằng bé mắt long lanh và nói sang sảng như phán truyền: "Ông
về tâu với vua sắm cho ta ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sàt, ta sẽ phá tan giặc!.". Sứ
giả sửng sốt rồi kính cẩn chào chúng tôi ra về. Tôi và chồng tôi chạy lại ôm con
mà mừng khôn xiết. Từ đó thằng bé lơn nhanh như thổi, cơm ăn mấy cũng
không no, áo vừa mặc xong đã đứt chỉ.


Bà con lối xóm biết chuyện họ rất phấn khởi ngày đêm tấp nập nấu cơm, đội
cà, may vá cho thằng bé rất chu đáo. Ai cũng hi vọng Gióng sớm ra giết giặc
trừ họa cho mọi người.


Giặc đã đến chân núi Châu Sơn. Mọi người hoảng hốt nhìn Gióng như cầu cứu.
Cũng may là nhà vua đã cho đưa đến ngựa sắt, áo giáp sắt và roi sắt. Thằng bé
bỗng đứng dậy vươn vai một cái, nó to lớn và mạnh khỏe khác thường. Nó mặc
giáp sắt, cầm roi sắt và lên yên ngựa sắt. Nó vỗ vào mơng ngựa, ngựa hét vang
phun một luồng bão lửa về phía trước. Trơng thằng Gióng giờ đây oai phong
lẫm liệt như tướng nhà trời. Nó khẽ gật đầu chào mọi người rồi phi như bay ra


nơi có giặc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Nghe mấy người đi theo Gióng, cùng Gióng giết giặc kể lại thì nó đã cầm roi
sắt tả xung hữu đột và giặc chết như rạ. Đang xơng xáo như vậy thì roi sắt va
vào đá núi và bị gãy. Gióng nhà tơi mới nhổ mấy cây tre bên đường quật nốt
đám tàn qn cịn lại. Nó truy đuổi giặc đến núi Ninh Sóc và tại đây nó cởi áo
giáp sắt để ngay ngắn trên tảng đá rồi cùng ngựa sắt bay lên trời.


Mọi người đã lập đền thờ ngay trong làng. Và vua Hùng cũng phong cho con
tơi là Phù Đổng Thiên Vương.


Nghe nói ở Gia Bình có những bụi tre đằng ngà màu vàng óng. Chính ngựa
Gióng đã phun lửa mà nó cháy sém như vậy đấy.


Và bà con có biết khơng? Những ao hồ chi chít ở địa phương ta là dấu chân của
con ngựa sắt ghê gớm mà Gióng cưỡi ấy. Tơi cũng muốn lưu ý mọi người cái
làng Cháy hôm nay sở dĩ có tơi gọi như vậy là do ngựa Gióng phun lửa và đốt
rụi cả một làng. Cũng may bà con đã chạy giặc hết rồi khơng thì thật là thảm
họa.


Vợ chồng tơi rất tự hào vì đã có một đứa con dũng cảm giết giặc bảo vệ cuộc
sống no ấm cho mọi người. Chúng tôi thật tự hào bởi mỗi lúc ra đường mọi
người đều kính nể và nói: "Hai người ấy là cha mẹ của Phù Đổng Thiên Vương
đó". Bà con hãy chờ coi, thằng Gióng nhà tơi trước lúc bay về trời có nhắn rằng
khi nào cha mẹ già yếu nó sẽ trở lại chăm sóc chúng tôi. Chúng tôi đang chờ,
và cái ngày ấy rồi sẽ đến thôi phải không bà con?


</div>

<!--links-->

×