Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu ở lạng sơn.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (315.23 KB, 53 trang )

Chuyên đề thực tập Khoa: Thơng mại
Lời nói đầu
Sau hơn mời năm đổi mới nền kinh tế, nớc ta đã có những bớc chuyển
biến rõ dệt. Nền kinh tế thị trờng với đặc trng là một nền kinh tế mở đã thu
hút đợc sự chú ý hợp tác kinh doanh của nhiều nớc trên thế giới. Nền kinh
tế thoát khỏi khủng hoảng bớc đầu đi vào ổn định, sự tăng trởng liên tục,
hàng hoá tràn ngập thị trờng với nhiều loại và giá cả ổn định phục vụ ngời
tiêu dùng. Đó là một định hớng đúng và cũng là một thành tựu của Đảng và
Nhà nớc ta.
Đổi mới nền kinh tế cùng với sự quan tâm của Nhà nớc tạo ra hàng
loạt các cơ hội sản xuất, kinh doanh, hợp tác trao đổi làm ăn giữa các doanh
nghiệp trong và ngoài nớc. Hoạt động xuất nhập khẩu từ đó mà phát triển
làm cầu nối các loại hàng hoá giữa các nớc thâm nhập lẫn nhau, phát huy
lợi thế riêng của mỗi nớc, rút ngắn khoảng cách và tăng cờng giao lu, là
hoạt động đem lại nhiều ngoại tệ cho đất nớc. Các doanh nghiệp ở nớc ta
tham gia hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, ngoài các đặc điểm riêng
của mình về mặt hàng hoặc lĩnh vực thì đều phải cạnh tranh công bằng,
khốc liệt trên thị trờng để đứng vững và xuất khẩu cũng nhằm mục đích tạo
lợi ích cho quốc gia và cho sự phát triển của doanh nghiệp mình.
Bằng những kiến thức đợc tích luỹ trong quá trình học tập trờng Đại
học Kinh tế quốc dân Hà Nội, trong thời gian thực tập tại Sở thơng mại và
du lịch Lạng Sơn đợc sự giúp đỡ của các cô chú phòng kinh tế tổng hợp và
các phòng ban khác cùng với sự mong muốn bản thân là nâng cao sự hiểu
biết thực tiễn cũng nh góp phần nâng cao hiệu quả ở trong hoạt động kinh
doanh xuất nhập khẩu của sở thơng mại và du lịch. Em xin mạnh dạn đi sâu
nghiên cứu đề tài: Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động xuất
nhập khẩu ở lạng sơn.
S/v:Ngô Hoài Lam - Lớp: TMQT40A
1
Chuyên đề thực tập Khoa: Thơng mại
Nội dung của đề tài này gồm ba phần chính:


ChơngI:
Những vấn đề cơ bản về hoạt động, xuất nhập khẩu
trên địa bàn tỉnh
Chơng II:
thực trạng hoạt động xuất nhập khẩu hiện nay ở
lạng sơn
Chơng III:
Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất nhập
khẩu ở lạng sơn
Do thời gian, kinh nghiệm hạn chế cho nên trong suốt quá trình
nghiên cứu sẽ không tránh khỏi sai sót. Em xin đợc sự chỉ bảo các thầy cô
và các bạn đọc.
Em xin đợc bày tỏ sự cảm ơn trân thành đến PGS.TS. Đặng Đình Đào
đã giúp đỡ em hoàn thành đề tài này!
Em xin chân thành cảm ơn!
S/v:Ngô Hoài Lam - Lớp: TMQT40A
2
Chuyên đề thực tập Khoa: Thơng mại
chơng I
Những vấn đề cơ bản về hoạt động Xuất Nhập Khẩu
trên địa bàn tỉnh
I. hoạt động xuất nhập khẩu và vai trò của nó đối với sự
phát triển kinh tế ở các địa phơng các tỉnh, thành phố
1. Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá
Trong lịch sử phát triển kinh tế các nớc hoạt động trao đổi hàng hoá
ngày càng đa dạng. Cùng với sự phát triển xã hội ngày càng văn minh thì
hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu
nói riêng ngày càng phát triển mạnh mẽ. Từ trao đổi giữa các nớc nhằm
mục đích tiêu dùng cá nhân của các sản phẩm thiết yếu sau đó trao đổi để
kiếm lợi.

Hình thái này ngày càng phát triển và trở thành một lĩnh vực không
thể thiếu đợc trong sự phát triển cảu kinh tế đất nớc. Hoạt động kinh doanh
xuất nhập khẩu nó vợt ra biến giới các nớc và gắn liền với các đồng tiền
quốc tế khác nhau. Nó diễn ra bất cứ nơi nào và quốc gia nào trên thế giới
do vậy nó cũng rất phức tạp. Thông qua trao đổi xuất nhập khẩu các nớc có
thể phát huy lợi thế so sánh của mình. Nó cho biết nớc mình nên sản xuất
mặt hàng gì và không nên sản xuất mặt hàng gì để khai thác triệt để lợi thế
riêng của mình.
Hiểu theo nghĩa chung nhất thì hoạt động xuất nhập khẩu là hoạt
động trao đổi hàng hoá và dịch vụ giữa các quốc gia. Kinh doanh là hoạt
động thực hiện một hoặc một số công đoạn từ sản xuất đến tiêu thụ sản
phẩm hay thực hiện một số dịch vụ trên thị trờng nhằm mục đích lợi nhuận.
Vì vậy hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu là việc bỏ vốn vào thực hiện
các hoạt động trao đổi hàng hoá, dịch vụ giữa các quốc gia nhằm mục đích
thu đợc lợi nhuận. Đây chính là mối quan hệ xã hội nó phản ánh sự không
thể tách rời các quốc gia. Cùng với tiến bộ khoa học kỹ thuật, chuyên môn
hoá ngày càng tăng, cùng với sự đòi hỏi về chất lợng sản phẩm và dịch vụ
của khách hàng ngày càng đa dạng và phong phú thì sự phụ thuộc lẫn nhau
giữa các quốc gia ngày càng tăng.
S/v:Ngô Hoài Lam - Lớp: TMQT40A
3
Chuyên đề thực tập Khoa: Thơng mại
Một thực tế cho thấy nhu cầu con ngời không ngừng tăng lên và
nguồn lực quốc gia là có hạn. Do đó trao đổi mua bán quốc tế là biện pháp
tốt nhất và có hiệu quả. Quan hệ quốc tế này nó ảnh hởng tới sự phát triển
kinh tế của mỗi quốc gia. Để tận dụng có hiệu quả nguồn lực của mình vào
phát triển kinh tế đất nớc.
2. Quan điểm về hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu.
Hiệu quả là thớc đo phản ánh mức độ sử dụng các nguồn lực. Trong
cơ chế thị trờng sự tồn tại của nhiều thành phần và mối quan hệ kinh tế thì

hiệu quả là vấn để sống còn của nó phản ánh trình độ tổ chức cúa sở thơng
mạikinh tế quản lý của doanh nghiệp. Cho đến nay qua các hình thái xã hội
có quan hệ sản xuất khác nhau cho nên quan điểm về hiệu quả kinh doanh
cũng nh hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu có nhiều khác nhau. Hoạt
động kinh doanh xuất nhập khẩu là một hình thái của hoạt động kinh doanh.
Do đó quan điểm về hiệu quả cũng đợc hiểu theo một cách tơng đồng.
Trong xã hội t bản với chế độ t nhân về t liệu sản xuất thì quyền lợi
về kinh tế và chính trị đều nằm trong tay các nhà t bản. Chính vì vậy phấn
đấu tăng năng suất lao động, tăng hiệu quả kinh doanh tức là tăng lợi nhuận
cho các nhà t bản. Cũng giống nh một số chỉ tiêu chất lợng tổng hợp phản
ánh trình độ lợi dụng các yếu tố trong quá trình sản xuất, đồng thời là một
phạm trù kinh tế gắn liền nền sản xuất hàng hoá. sản xuất hàng hoá có phát
triển hay không là nhờ hiệu quả cao hay thấp. Biểu hiện hiệu quả là lợi ích
mà thớc đo cơ bản là tiền. Hiểu đợc phần nào quan điểm này cho nên Adam
Smith cho rằng Hiệu quả kinh tế là kết quả đạt đợc trong hoạt động kinh
tế và ông cũng cho rằng Hiệu quả kinh doanh là doanh nghiệp tiêu thụ đ-
ợc hàng hoá. ở đây hiệu quả đợc đồng nghĩa với chỉ tiêu phản ánh kết quả
kinh doanh. Quan điểm này khó giải thích kết quả kinh doanh. Nếu cùng
một kết quả mà hai mức chi phí khác nhau thì quan điểm này cho chúng ta
có cùng một hiệu quả.
Quan điểm thứ hai cho rằng: Hiệu quả kinh doanh là quan hệ tỷ lệ
giữa phần tăng thêm của kết quả và phần tăng thêm của chi phí. Quan
điểm này đã biểu hiện đợc mối quan hệ so sánh tơng đối giữa kết quả đạt
đợc và chi phí bảo ra. Tức là nếu gọi H là hiệu quả tơng đối, B phần tăng
thêm về kết quả kinh doanh, C phần tăng thêm về chi phí thì: H =
S/v:Ngô Hoài Lam - Lớp: TMQT40A
4
Chuyên đề thực tập Khoa: Thơng mại
(B:C).100. Theo quan điểm này hiệu quả kinh doanh chỉ đợc xét đến
phần kết quả bổ sung.

Quan điểm thứ ba cho rằng: Hiệu quả kinh doanh đợc đo bằng hiệu
số giữa kết quả và chi phí bỏ ra để đạt đợc kết quả đó. Quan điểm này nó
đã gắn đợc hiệu quả với toàn bộ chi phí, coi hiệu quả kinh doanh là phản
ánh trình độ sử dụng chi phí, phản ánh tiết kiệm.
Tuy nhiên, theo chủ nghĩa duy vật biện chứng của Mác - Lênin thì
các sự vật, hiện tợng không ở trạng thái tình mà luôn biến đổi, vận động. Vì
vậy, xem xét hiệu quả không nằm ngoài quy luật này. Do đó hiệu quả sản
xuất kinh doanh vừa là phạm trù cụ thể vừa là một phạm trù trìu tợng, cụ
thể ở chỗ trong công tác quản lý thì phải định thành các con số để tính toán,
so sánh. Trừu tợng ở chỗ nó đợc định tính thành mức độ quan trọng hoặc
vai trò của nó trong lĩnh vực kinh doanh. Cho nên quan điểm thứ t cho rằng
hiệu quả kinh doanh nó bám sát mục tiêu của nền sản xuất xã hội chủ nghĩa
là không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần của nhân dân lao động.
Có rất nhiều các quan điểm nữa những tất cả cha có sự thống nhất
trong quan niệm nhng họ đều cho rằng phạm trù hiệu quả kinh doanh phản
ánh mặt chất lợng của hoạt động kinh doanh, phản ánh trình độ lợi dụng các
nguồn lực để đạt đợc mục tiêu cuối cùng. Tuy nhiên cần có một khái niệm
tơng đối đầy đủ để phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh đó là: Hiệu quả
sản xuất kinh doanh là phạm trù kinh tế biểu hiện tập trung của sự phát
triển kinh tế theo chiều sâu, phản ánh trình độ khác sử dụng các nguồn
lực trong quá trình tái sản xuất nhằm thực hiện mục tiêu kinh doanh. Nó
là thớc đo ngày càng trở nên quan trọng của sự tăng trởng kinh tế và là
chỗ dựa cơ bản để đánh giá việc thực hiện mục tiêu kinh tế của doanh
nghiệp trong từng thời kỳ.
Doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu là doanh nghiệp trao đổi
buôn bán hàng hoá vợt qua ngoài biên giới đất nớc. Hoạt động kinh doanh
xuất nhập khẩu là hình thái của hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và
nó xoay quanh hoạt động kinh doanh, nó đợc mở rộng về không gian trao
đổi hàng hoá và chủng loại hàng hoá. Do vậy, bản chất của hoạt động xuất
nhập khẩu là bản chất của hoạt động kinh doanh.

S/v:Ngô Hoài Lam - Lớp: TMQT40A
5
Chuyên đề thực tập Khoa: Thơng mại
Trong thực tế, hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu trong các doanh
nghiệp xuất nhập khẩu đạt đợc trong các trờng hợp sau (hiệu quả ở đây hiểu
đơn thuần là lợi nhuận): Kết quả tăng (kim ngạch, bán buôn, bán lẻ) nhng
chi phí giảm và kết quả tăng chi phí tăng nhng tốc độ tăng của kết quả cao
hơn tốc độ tăng của chi phí. Hiệu quả tăng đồng nghĩa với tích luỹ và mở
rộng sản xuất kinh doanh, cho nên tăng hiệu quả là mục tiêu sống còn của
doanh nghiệp.
3. Bản chất và phân loại hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu.
Hiệu quả sản xuất kinh doanh là nâng cao năng suất lao động và tiết
kiệm lao động xã hội. Các nguồn lực bị hạn chế và khan hiếm chính là
nguyên nhân dẫn đến phải tiết kiệm, sử dụng triệt để và có hiệu quả. Để đạt
đợc mục tiêu trong kinh doanh phải phát huy điều kiện nội tại, hiệu năng
các yếu tố sản xuất tiết kiệm mọi chi phí. Nâng cao hiệu quả chính là phải
đạt kết quả tối đa với chi phí nhỏ nhất.
3.1. Hiệu quả kinh doanh cá biệt và hiệu quả kinh tế xã hội.
Những doanh nghiệp hoạt động thờng chạy theo hiệu quả cá biệt, Nhà
nớc với các công cụ buộc các doanh nghiệp phải tuân theo và phải phục vụ
các lợi ích chung của toàn xã hội nh phát triển sản xuất, đổi mới cơ cấu
kinh tế , tích luỹ ngoại tệ, tăng thu ngân sách có lợi ích cá biệt của doanh
nghiệp đó là lợi nhuận. Tuy nhiên có thể có những doanh nghiệp không đảm
bảo hiệu quả cá biệt nhng nền kinh tế quốc dân vẫn thu đợc hiệu quả. Tình
hình này doanh nghiệp chỉ có thể chấp nhận đợc trong ngắn hạn và trong
thời điểm nhất định do những nguyên nhân khách quan mang lại.Vì vậy
trong kinh doanh xuất nhập khẩu doanh nghiệp phải quan tâm đến cả hai
loại hiệu quả, kết hợp các lợi ích, và không ngừng nâng cao hiệu quả kinh
doanh.
3.2. Hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả tơng đối.

Hiệu quả tuyệt đối là hiệu quả đợc tính toán cho từng phơng án cụ thể
sau khi đã trừ đi chi phí để thu đợc kết quả đó. Hiệu quả tơng đối đợc xác
định bằng cách so sánh các hiệu quả tuyệt đối của các phơng án khác nhau.
Mục đích của việc tính toán là so sánh mức độ hiệu quả các phơng án khi
thực hiện cùng một nhiệm vụ để từ đó chọn một cách thực hiện có hiệu quả
nhất. Trong thực tế để thực hiện một phơng án mà rất nhiều các phơng án
S/v:Ngô Hoài Lam - Lớp: TMQT40A
6
Chuyên đề thực tập Khoa: Thơng mại
khác nhau so sánh đánh giá là một trong những công tác rất quan trọng, vai
trò này thuộc về các nhà quản lý để từ đó tạo ra hiệu quả cao nhất cho
doanh nghiệp.
3.3. Hiệu quả chi phí bộ phận và hiệu quả chi phí tổng hợp.
Hoạt động xuất nhập khẩu gắn liền với các điều kiện cụ thể nh tài
chính, trình độ kỹ thuật, nguồn nhân lực... Do vậy, hình thành chi phí mỗi
doanh nghiệp là khác nhau. Nhng thị trờng chỉ chấp nhận chi phí trung bình
xã hội cần thiết. Trong công tác quản lý đánh giá hiệu quả xuất nhập khẩu
không chỉ đánh giá hiệu quả chi phí tổng hợp mà còn đánh giá hiệu quả của
từng loại chi phí để tăng hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Quan tâm
đến chi phí cá biệt để từ đó có các biện pháp giảm những chi phí cá biệt
không hiệu quả tạo cơ sở hoàn thiện một biện pháp tổng hợp, đồng bộ tạo
tiền đề để thu đợc hiệu quả cao nhất.
II. Nội dung và hình thức hoạt động xuất nhập khẩu ở các tỉnh
1. Các hình thức nhập khẩu.
1.1. Xuất nhập khẩu trực tiếp.
Hoạt động xuất nhập khẩu trực tiếp còn gọi là hoạt động xuất nhập
khẩu tự doanh là việc doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá do
doanh nghiệp mình sản xuất hay thu gom đợc cho khách hàng nớc ngoài và
ngợc lại. Hoạt động xuất nhập khẩu diễn ra sau khi doanh nghiệp nghiên
cứu kỹ thị trờng, tính toán đầy đủ các chi phí và đảm bảo tuân theo chính

sách Nhà nớc và luật pháp quốc tế.
Đặc điểm: Doanh nghiệp xuất nhập khẩu trực tiếp phải tự bỏ vốn, tự
chịu mọi chi phí, chịu mọi trách nhiệm và chịu rủi ro trong kinh doanh.
1.2. Xuất nhập khẩu uỷ thác.
Là hình thức xuất nhập khẩu trong đó đơn vị tham gia xuất nhập khẩu
đóng vai trò trung gian cho một đơn vị kinh doanh khác tiến hành đàm phán
ký kết hợp đồng bán hàng hoá với đối tác bên ngoài. Xuất nhập khẩu uỷ
thác hình thành giữa một doanh nghiệp trong nớc có nhu cầu tham gia xuất
nhập khẩu hàng hoá nhng lại không có chức năng tham gia vào hoạt động
S/v:Ngô Hoài Lam - Lớp: TMQT40A
7
Chuyên đề thực tập Khoa: Thơng mại
xuất nhập khẩu trực tiếp và phải nhờ đến một doanh nghiệp có chức năng
xuất nhập khẩu đợc doanh nghiệp có nhu cầu uỷ quyền. Doanh nghiệp xuất
nhập khẩu trung gian này phải làm thủ tục và đợc hởng hoa hồng.
Đặc điểm: Doanh nghiệp nhận uỷ quyền không phải bỏ vốn, không
phải xin hạn ngạch... mà chỉ đứng ra khiếu nại nếu có tranh chấp xảy ra.
1.3. Xuất nhập khẩu hàng đổi hàng.
Là hình thức xuất khẩu gắn liền với nhập khẩu, ngời mua đồng thời
cũng là ngời bán.
Đặc điểm: Hình thức xuất nhập khẩu này doanh nghiệp có thể thu lãi
từ hai hoạt động nhập và xuất hàng hoá. Tránh đợc rủi ro biến động đồng
ngoại tệ. Trong hình thức xuất nhập khẩu hàng đổi hàng khối lợng, giá trị
nên tơng đơng nhau thì có lợi cho doanh nghiệp khi tham gia vận chuyển,
hình thức xuất nhập khẩu này đợc nhà nớc khuyến khích.
1.4. Xuất nhập khẩu liên doanh.
Là một hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá trên cơ sở liên kết một
cách tự nguyện giữa các doanh nghiệp (ít nhất là một doanh nghiệp có chức
năng xuất nhập khẩu) nhằm phối hợp khả năng sản xuất -> xuất nhập khẩu
trên cơ sở các bên cùng chịu rủi ro và chia sẻ lợi nhuận.

Đặc điểm: Doanh nghiệp hoạt động xuất nhập khẩu chỉ đóng góp một
phần nhất định. Chi phí, thuế, trách nhiệm đợc phân theo tỷ lệ đóng góp
thoả thuận.
Còn có rất nhiều hình thức xuất nhập khẩu khác nh gia công uỷ thức,
giao dịch tái xuất... nhng trên đây là các hình thức cơ bản nhất và phổ biến
trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu.
2. Hoạt động xuất nhập khẩu trong cơ chế thị trờng.
Xuất nhập khẩu là một hoạt động tạo lợi nhuận cho doanh nghiệp,
nâng cao đời sống cho ngời lao động, phát huy lợi thế so sánh, phát triển
tăng trởng của quốc gia. Chính vì thế hoạt động này rất phức tạp. Để thực
hiện tốt phải có sự chuẩn bị về quy chế, quản lý, tổ chức tốt thì mới thu đợc
hiệu quả lâu dài. Hoạt động kinh doanh cũng nh hoạt động xuất nhập khẩu
nó gắn liền với rủi ro, nếu không có sự nghiên cứu một cách kỹ lỡng. Do
S/v:Ngô Hoài Lam - Lớp: TMQT40A
8
Chuyên đề thực tập Khoa: Thơng mại
vậy trong hoạt động xuất nhập khẩu phải đợc tiến hành theo các bớc, các
khâu và xem xét một cách kỹ lỡng nhng phải theo kịp biến động và nhu cầu
của thị trờng trên cơ sở tuân thủ pháp luật và thông lệ quốc tế và Nhà nớc.
Do đó phải nắm rõ nội dung của hoạt động xuất nhập khẩu đó là.
2.1. Nghiên cứu và tiếp cận thị trờng.
Nghiên cứu thị trờng là dùng tổng hợp các biện pháp kỹ thuật nghiên
cứu nh điều tra, tham dò, thu thập... Sau đó phân tích trên cơ sở đầy đủ
thông tin và từ đó đa ra quyết định trớc khi thâm nhập thị trờng. Vấn đề ở
đây là phải nhận biết sản phẩm xuất nhập khẩu phải phù hợp với thị trờng,
số lợng, phẩm chất, mẫu mã... Từ đó rút ra khả năng của mình cung ứng
mặt hàng đó. Phải nhận biết đợc rằng chu kỳ sống của sản phẩm ở giai đoạn
nào (thờng trải qua 4 giai đoạn: Triển khai -> tăng trởng -> bão hoà -> suy
thoái). Mỗi giai đoạn có một đặc điểm riêng mà doanh nghiệp phải biết khai
thác có hiệu quả. Sản xuất cũng nh xuất nhập khẩu có rất nhiều đối thủ

cạnh tranh trong cùng lĩnh vực do đó doanh nghiệp phải quan tâm đến đối
thủ thù đó để ra biện pháp thời điểm xuất nhập khẩu sao cho phù hợp nhất.
Ngoài ra vấn đề tỷ giá hối đoái cũng rất quan trọng. Trong hoạt động xuất
nhập khẩu nó gắn liền với các đồng ngoại tệ mạnh, sự biến động của các
đồng tiền nó ảnh hởng rất lớn. Do đó dự báo nắm do xu hớng biến động là
vấn đề cần quan tâm. Trong các cuộc nghiên cứu cần quan tâm các nội dung
nh nghiên cứu về nội dung hàng hoá, nghiên cứu về giá cả hàng hoá, thị tr-
ờng hàng hoá ... Trên cơ sở này doanh nghiệp có các bớc đi tiếp theo.
2.2. Lựa chọn đối tác và lập phơng án kinh doanh.
Sau khi nghiên cứu thị trờng ta phải lựa chọn đối tác là lập phơng án
kinh doanh. Khi lựa chọn bạn hàng phải nắm đủ các thông tin nh tình hình
sản xuất kinh doanh, vốn, cơ sở vật chất, khả năng, uy tín, quan hệ trong
kinh doanh... Có bạn hàng tin cậy là điều kiện để thực hiện tốt các hoạt
động thơng mại quốc tế. Sau khi lựa chọn đối tác ta phải lập phơng án kinh
doanh nh giá cả, thời điểm, các biện pháp thực hiện, thuận lợi, khó khăn...
S/v:Ngô Hoài Lam - Lớp: TMQT40A
9
Chuyên đề thực tập Khoa: Thơng mại
2.3. Tìm hiểu nguồn hàng.
Phải tìm hiểu khả năng cung cấp hàng hoá của các đơn vị. Phải chú ý
các nhân tố nh thời vụ, thiên tai, các nhân tố có tính chu kỳ... Vì các nhân
tố này có thể ảnh hởng đến giá cả và sản lợng.
2.4. Đàm phán ký kết hợp đồng.
Có rất nhiều hình thức đàm phán xuất nhập khẩu nh fax, th tín thơng
mại điện tử, gặp trực tiếp, qua điện thoại. Các bên tự thoả thuận và đa ra
hình thức thuận tiện nhất. Nhng theo hình thức nào cũng cần tiến hành theo
các bớc quy định. Sau đàm phán thành công hai bên tiến hành ký kết hợp
đồng.
2.5. Tổ chức thực hiện hợp đồng.
Đây là công việc phức tạp do đó các bên phải luôn luôn tuân thủ và

tôn trọng nhau cùng nh luật pháp. nếu là bên xuất khẩu thì phải xin giấy
phép xuất khẩu, chuẩn bị hàng, kiểm tra hàng, thuê tàu lu cớc, lập chứng từ,
giải quyết khúc mắc...
2.6. Thanh toán và đánh giá hiệu quả hợp đồng.
Sau khi thanh toán, kết thúc hợp đồng, nếu không xảy ra tranh chấp
thì kết thúc hợp đồng và rút ra kinh nghiệm cho các hoạt động tiếp theo.
III. Các nhân tố ảnh hởng và chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt
động kinh doanh xuất nhập khẩu.
1. Nhân tố chủ quan.
1.1. Lao động.
Trong hoạt động sản xuất cũng nh trong hoạt động kinh doanh. Nhân
tố lao động nó ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả cũng nh kết quả hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp. Lao động ở đây là cả yếu tố chuyên môn, ý
thức trách nhiệm, tinh thần lao động... Chuyên môn hoá lao động cũng là
vấn đề cần quan tâm sử dụng đúng ngời đúng việc sao cho phù hợp và phát
huy tối đa ngời lao động trong công việc kinh doanh đó là vấn đề không thể
thiếu trong công tác tổ chức nhân sự. Nâng cao trình độ chuyên môn lao
động là việc làm cần thiết và liên tục, do đặc thù là hoạt động kinh doanh
đơn thuần nên ngời lao động phải nhanh nhạy, quyết đoán, mạo hiểm. Từ
S/v:Ngô Hoài Lam - Lớp: TMQT40A
10
Chuyên đề thực tập Khoa: Thơng mại
việc kinh doanh, bán hàng, chào hàng, nghiên cứu thị trờng ... đòi hỏi ngời
lao động phải có năng lực và say mê trong công việc.
1.2. Trình độ quản lý lãnh đạo sử dụng vốn.
Đây là yếu tố thờng xuyên, quan trọng nó có ý nghĩa rất lớn đến phát
huy tối đa hiệu quả trong kinh doanh. Ngời lãnh đạo phải quản lý phải tổ
chức phân công và hợp tác lao động hợp lý giữa các bộ phận, cá nhân.
Hoạch định sử dụng vốn làm cơ sở cho việc huy động khai thác tối đa mọi
nguồn lực sẵn có, bảo toàn và phát triển vốn của các doanh nghiệp xuất

nhập khẩu từ đó có các biện pháp giảm chi phí không cần thiết. Ngời lãnh
đạo phải sắp xếp, đúng ngời, đúng việc, san sẻ quyền lợi trách nhiệm,
khuyến khích tinh thần sáng tạo của mọi ngời.
Sử dụng khai thác các nguồn vốn, triển khai mọi nguồn lực sẵn có có
để tổ chức lu chuyển vốn, nghiên cứu sự biến động các đồng ngoại tệ
mạnh... Các doanh nghiệp có nhiều vốn sẽ có u thế về cạnh tranh nhng sử
dụng một cách có hiệu quả, hạn chế ít nhất đồng vốn nhàn rỗi, phát huy
hiệu quả trong kinh doanh, đó mới là vấn đề cốt lõi trong sử dụng vốn.
1.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật.
Cơ sở vật chất là nền tảng quan trọng các hoạt động kinh doanh. Nó
có thể đem lại sức mạnh trong kinh doanh. Từ nhà kho bến bãi, phơng tiện
vận chuyển, thiết bị văn phòng... Nhất là hệ thống này đợc bố trí hợp lý,
thuận tiện. Nó là một cái lợi vô hình, lợi thế kinh doanh. Cơ sở vật chất kỹ
thuật tạo ra cho bên đối tác một sự tin tởng, tạo ra u thế cạnh tranh với các
đối thủ.
Còn có rất nhiều yếu tố khác dịch vụ mua bán hàng, yếu tố quản trị,
nhiên liệu hàng hoá... đó cũng là các yếu tố rất quan trọng, phát huy các
mặt tích cực hạn chế và giảm tiêu cực do các yếu tổ chủ quan mang lại để
phát huy tối đa hiệu quả kinh doanh đòi hỏi phải có một quá trình và bộ
máy tổ chức tốt.
S/v:Ngô Hoài Lam - Lớp: TMQT40A
11
Chuyên đề thực tập Khoa: Thơng mại
2. Các nhân tố khách quan.
Đó là các nhân tố tác động đến hiệu quả của Công ty nhng là các yếu
tố bên ngoài ảnh hởng đến mọi hoạt động của Công ty.
2.1. Các đối thủ cạnh tranh
Trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu cũng nh các hoạt động
kinh doanh khác trong nền kinh tế thị trờng đều phải cạnh tranh. Trong hoạt
động sản xuất kinh doanh luôn luôn xuất hiện các đối thủ cạnh tranh. Mặt

khác các đối thủ cạnh tranh luôn luôn thay đổi các chiến lợc kinh doanh
bằng nhiều biện pháp khác nhau. Luôn đổi mới và thích ứng đợc sự cạnh
tranh mới là yếu tố cần thiết. Phải luôn luôn đề ra các biện pháp thích ứng
và luôn có các biện pháp phơng hớng đi trớc đối thủ là một việc làm luôn
đợc quan tâm.
2.2. Các ngành có liên quan.
Các ngành có liên quan cũng nh trong lĩnh vực kinh doanh cũng đều
có tác động rất lớn đều hoạt động xuất nhập khẩu. Hoạt động xuất nhập
khẩu nó liên quan đến các ngành khác nh ngân hàng, thông tin, vận tải,
xây dựng... hệ thống ngân hàng tốt giúp cho hoạt động giao dịch tiền tệ đợc
thuận tiện, hệ thống thông tin liên lạc là yếu tố giúp các bên trao đổi, liên
lạc, đàm phán, giao dịch một cách thuận tiện hơn. Các ngành xây dựng, vận
tải, kho tàng... nó là vấn đề bổ sung nhng rất cần thiết.
2.3. Nhân tố về tính thời vụ, chu kỳ, thời tiết của sản xuất kinh
doanh.
Các hàng hoá, các nguyên liệu, việc sản xuất kinh doanh đôi khi bị
ảnh hởng với yếu tố thời vụ, kể cả nhu cầu của khách hàng. Vì vậy kết quả
kinh doanh có hiệu quả hay không là do doanh nghiệp có bắt đợc tính thời
vụ và có phơng án kinh doanh thích hợp hay không. Ví dụ nh hàng mây tre
đan xuất khẩu thì yếu tố nguyên liệu phải có thời vụ, thu xong lại phải phơi
khô và nhu cầu tăng lên vào mùa hè và các nớc có khí hậu nhiệt đới, khí
hậu nóng.
2.4. Nhân tố giá cả.
Hầu hết các doanh nghiệp tham gia kinh doanh đều phải chất nhận
giá thị trờng. Giá cả thị trờng biến động không theo ý muốn của các doanh
nghiệp. Do đó giá cả là nhân tố quan trọng ảnh hởng đến kết quả kinh
S/v:Ngô Hoài Lam - Lớp: TMQT40A
12
Chuyên đề thực tập Khoa: Thơng mại
doanh của doanh nghiệp. Giá cả thông thờng ảnh hởng bao gồm giá mua và

giá bán. Giá mua hàng hoá hoặc sản xuất hàng hoá để xuất khẩu, giá mua
thấp doanh nghiệp dễ tìm kiếm thị trờng, dễ tiêu thụ hàng hoá, có lợi với
các đối thủ cạnh tranh, giảm chi chí đầu vào. Giá bán ảnh hởng đến trực
tiếp của doanh nghiệp. Giá bán là giá của thị trờng. Do vậy doanh nghiệp
không điều chỉnh đợc giá bán, mà phải có các chiến lợc bán hàng hợp lý mà
thôi.
2.5. Chính sách tài chính tiền tệ của Nhà nớc.
Đây là một hệ thống các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh,
hiệu quả kinh doanh. Sự hỗ trợ của Nhà nớc là rất lớn đôi khi nó kìm hãm
hoặc thúc đẩy kể cả một ngành.
- Chính sách về thuế: Thuế là một nguồn thu chủ yếu của Nhà nớc
nhng nó lại là một chi phí đối với một doanh nghiệp. Do đó chính sách này
có tác dụng trực tiếp đến kết quả lợi nhuận của Công ty. Các chính sách
giảm thuế, tăng thuế, miễn thuế là các chính sách nhạy cảm đối với các
doanh nghiệp.
- Chính sách về lãi suất tín dụng: Trong hoạt động kinh doanh doanh
nghiệp thiếu vốn thờng phải vay tiền tại các ngân hàng, và lãi suất ngân
hàng Nhà nớc có thể can thiệp trực tiếp. Nhà nớc có thể khuyến khích hoặc
kìm hãm đầu t thông qua chính sách tín dụng, lãi suất... Các chính sách này
ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh của Công ty.
- Chính sách về tỷ giá, bù giá, trợ giá: Tỷ giá ngoại tệ phản ánh mối
quan hệ tơng quan về sức mua. Khi có biến động mạnh Nhà nớc có thể thả
nổi hoặc can thiệp để ổn định tỷ giá thông qua các ngân hàng bằng cách
bán hoặc mua ngoại tệ.
Nhà nớc cũng có thể bù giá, trợ giá cho các mặt hàng để duy trì ổn
định sản xuất kinh doanh, nh trợ giá mặt hàng cà phê hiện nay, thu mua lúa
cho nông dân đồng bằng sông Cửu Long. Hình thức trợ giá này ảnh hởng rất
lớn đến tình hình sản xuất cũng nh tình hình xuất khẩu.
2.6. Các chính sách khác của Nhà nớc
Trong hoạt động xuất nhập khẩu nó còn liên quan đến các chính sách

thuộc về đờng lối chính trị nó ảnh hởng đến. Nớc ta từ khi mở cửa với các
S/v:Ngô Hoài Lam - Lớp: TMQT40A
13
Chuyên đề thực tập Khoa: Thơng mại
nớc bên ngoài tạo ra hàng loạt cơ hội cho các nhà đầu t, cho hoạt động xuất
nhập khẩu. Trong quan hệ quốc tế Nhà nớc có thể ký hiệp định tránh đánh
thuế hai lần... Các chính sách này có ảnh hởng rất lớn đến hoạt động xuất
nhập khẩu, tạo ra hàng loạt cơ hội cho các hoạt động xuất nhập khẩu .
2.7. Nhân tố pháp luật.
Bất cứ một hoạt động nào một cá nhân, tập thể, hay một tổ chức nào
đều phải hoạt động theo khuôn khổ pháp luật. Hoạt động xuất nhập khẩu
cũng vậy cũng phải tuân theo luật pháp của Nhà nớc, tuân theo quy định và
luật pháp quốc tế. Các quy định luật lệ này lại có thể thay đổi theo thời
gian. Do vậy các tác động rất lớn đến hoạt động xuất nhập khẩu, hoạt động
xuất nhập khẩu phải tuân thủ đầy đủ các quy định không đợc phạm luật,
luôn tìm hiểu luật pháp, tạo ra một nguyên tắc làm việc , đảm bảo việc hoạt
động theo luật một cách tốt nhất, đó cũng là cách phát huy hiệu quả hoạt
động kinh doanh xuất nhập khẩu.
3. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất nhập
khẩu.
Khi xem xét hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của mỗi
doanh nghiệp cần phải dựa vào một hệ thống chỉ tiêu, các doanh nghiệp
phải coi các tiêu chuẩn là mục tiêu phấn đấu. Chi phí sản xuất xã hội cho
một đơn vị kết quả từ hoạt động xuất nhập khẩu phải nhỏ nhất, phải có ý
nghĩa về kinh tế, chính trị và xã hội và phải kết hợp hài hoà giữa lợi ích của
doanh nghiệp, lợi ích xã hội, lợi ích kinh tế quốc dân.
S/v:Ngô Hoài Lam - Lớp: TMQT40A
14
Chuyên đề thực tập Khoa: Thơng mại
Chơng II

Thực trạng hoạt động xuất nhập khẩu hiện nay ở
Lạng Sơn
I. Đặc điểm phát triển kinh tế xã hội ở lạng sơn có ảnh hởng
đến hoạt động xuất nhập khẩu
1. Đặc điểm kinh tế xã hội
Lạng Sơn là tỉnh miền núi biên giới phía Bắc, có các tuyến giao thông
quan trọng nh quốc lộ 1A, 1B, 4A, 4B, 31, 279 và đờng sắt liên vận quốc tế
Việt - Trung; có đờng biên giới với Trung Quốc dài 253km, gồm 1 cửa khẩu
quốc tế, 2 cửa khẩu quốc gia, 7 cặp chợ biên giới. Toàn tỉnh có 11 huyện,
thị xã với 226 xã, phờng, thị trấn; có 135 xã vùng cao, trong đó có 80 xã
đặc biệt khó khăn; có 20 xã và 1 trị trấn biên giới. Dân số năm 1999 là 71,7
vạn ngời với 7 dân tộc sinh sống, trong đó có dân tộc Nimg chiếm 43.8%,
dân tộc Tày chiếm 35,2%, dân tộc Kinh chiếm 15,2%, dân tộc Dao chiếm
3,5%, còn lại là các dân tộc Hoa, H' Mông, Sán Chảy.
Tổng diện tích đất tự nhiên là 818,725 ha, trên 70% đất là đồi núi
cao, chia cắt bởi các sông, suối nên địa hình rất phức tạp. Đất nông nghiệp
đang sử dụng là 95,473 ha, đất lúa nớc là 36,643 ha, đất trồng cây công
nghiệp ngắn ngày là 13,112 ha. Tổng diện tích đất lâm nghiệp là 633,729
ha, trong đó đất có rừng là 263,403 ha, trong đó: rừng tự nhiên là 181,077
ha, rừng trồng là 79,326 ha.
Trong những năm qua, nền kinh tế của Lạng Sơn từng bớc có chuyển
biến rõ rệt về tốc độ tăng trởng và chuyển dịch cơ cấu. Tính riêng giai đoạn
1997 - 2001, tổng sản phẩm trong tỉnh (GDP) tăng bình quân hàng năm là
9,36%. Thu nhập bình quân đầu ngời năm 2001 là 4,2 triệu đồng, gấp 1,96
lần năm 1996. Tỷ trọng trong lâm nghiệp chiếm 51,07%, công nghiệp - xây
dựng chiếm 12,53%, thơng mại - dịch vụ chiếm 36,04%.
Hoạt động thơng mại, du lịch, dịch vụ có chuyển biến tích cực, nhất
là trong lĩnh vực kinh tế cửa khẩu, xuất nhập khẩu và du lịch.
S/v:Ngô Hoài Lam - Lớp: TMQT40A
15

Chuyên đề thực tập Khoa: Thơng mại
Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu qua địa bàn 5 năm đạt 1.959 triệu
USD tăng bình quân hàng năm 20,82%. Tổng mức lu chuyển hàng hoá bán
lẻ 4.023 tỷ đồng, tăng bình quân 16%/năm. Du lịch đón đợc 780 ngàn lợt
khách, trong đó: 269 ngàn lợt khách quốc tế. Doanh thu thu đợc từ du lịch
329 là tỷ đồng tăng bình quân 10%/năm. Tổng thu ngân sách trên địa bàn 5
năm tăng bình quân 11,35%. Riêng năm 2001 thu đợc 928 tỷ đồng tăng
91,23% so với năm 1999.
Đối với khu vực kinh tế cửa khẩu; khi có nghị quyết của Chính phủ và
Quyết định 748/TTg của Thủ tớng Chính phủ cho phép áp dụng thí điểm
một số cơ chế chính sách tại một số khu vực cửa khẩu biên giới Lạng Sơn
đã tạo động lực mới thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội tại các khu vực kinh
tế cửa khẩu, tạo điều kiện để tăng cờng hơn nữa mối quan hệ giao lu kinh tế
qua biên giới, tiến tới xây dựng vành đai kinh tế - xã hội biên giới vững
mạnh, đóng góp tích cực vào việc thúc đẩy tốc độ tăng trởng kinh tế và
chuyển dịch cơ cấu kinh tế Lạng Sơn. Chính phủ đã tổng kết và chủ trơng
chính thức hoá cho thực hiện chính sách u đãi phát triển kinh tế khu vực cửa
khẩu biên giới. Đây là một chủ trơng chiến lợc vừa phù hợp với đòi hỏi phát
triển kinh tế đất nớc, đồng thời cũng phù hợp với xu thế giao lu kinh tế và
tiến trình hội nhập trong khu vực và nguyện vọng của nhân dân các dân tộc
tỉnh biên giới.
Triển khai thực hiện Quyết định 748/TTg của Thủ tớng chính phủ,
trong hơn 3 năm (1999, 2000 và 2001), kết cấu hạ tầng của các khu vực cửa
khẩu Hữu Nghị, Đồng Đăng, Tân Thanh và một số xã biên giới đợc tập
trung đầu t xây dựng mạnh. Đã có 57 dự án đợc triển khai với số lợng hoàn
thành trên 160 tỷ đồng, có 12 công trình hoàn toàn đa vào sử dụng. Đã làm
thay đổi bộ mặt của các khu vực cửa khẩu, tạo điều kiện mở rộng hoạt động
thơng mại, du lịch, dịch vụ, hợp tác đầu t và đang trở thành vùng kinh tế
động lực thúc đẩy các vùng khác cùng phát triển.
Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu và kết quả đạt đợc, kiể, điểm

một cách sâu sắc trên các mặt cũng còn nhiều vấn đề phải quan tâm trăn
trở: Tốc độc phát triển và kết quả đã đạt đợc cha xứng với tiềm năng và lợi
thế của địa phơng, hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp nhà nớc
cũng nh các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác trên địa bàn tỉnh
cha có tính ổn định, vững chắc và tính chiến lợc lâu dài, còn phục thuộc
nhiều yếu tố bên ngoài. Cơ chế chính sách khuyến khích đầu t về phát triển
kinh tế nói chung, lĩnh vực thơng mại và du lịch dịch vụ nói riêng còn nhiều
S/v:Ngô Hoài Lam - Lớp: TMQT40A
16
Chuyên đề thực tập Khoa: Thơng mại
yếu kém, nhiều hộ gia đình có vốn tới hàng chục tỷ đồng cha mạnh dạn đầu
t mà chủ yếu gửi tích kiệm ở các địa phơng khác hoặc mua sắm tài sản, bất
động sản; chính sách khuyến khích hàng xuất khẩu của địa phơng cha rõ
ràng cụ thể về cây gì, con gì, ở vùng nào... công tác xúc tiến thơng mại,
phát triển mở rộng thị trờng còn yếu, công tác tổ chức quản lý kinh doanh,
quản lý tài chính, phát triển việc làm ở các doanh nghiệp còn nhiều bất cập,
chậm thích ứng với cơ chế thị trờng.
Các cơ chế chính sách u đãi kêu gọi đầu t vào phát triển kinh tế cửa
khẩu cha hấp dẫn, các thủ tục về hành chính còn khá phiền hà nh các thủ
tục cấp đất, cho thuê đất, đền bù giải phóng mặt bằng. Kể cả trong lĩnh vực
xuất nhập cảnh của khách du lịch ra vào Việt Nam; sự phối hợp giữa các lực
lợng quản lý ở khu vực biên giới nói chung, các cửa khẩu nói riêng có nơi
có lúc thiếu đồng bộ, chồng chéo gây phiền hà cho xuất nhập khẩu hàng
hoá và khách xuất nhập cảnh qua lại.
Hoạt động xuất nhập khẩu và du lịch của khu vực kinh tế quốc doanh
và ngoài quốc doanh tuy có lợi thế nhng cha phát huy hết khả năng và lợi
thế của mình, cha đạt đợc kết quả tơng xứng với khả năng và lợi thế của địa
phơng. Tuy nhiên trong những năm qua chúng ta cha quan tâm đùng mức
tới lĩnh vực này, cha có những chính sách khuyến khích cụ thể, những giải
pháp tích hợp thúc đẩy phát triển xuất nhập khẩu qua các cửa khẩu biên

giới. Cần tổng kết đánh giá, rút ra bài học kinh nghiệm, đề ra mục tiêu và
giải pháp cho phát triển giai đoạn 2001 - 2005.
Thực hiện nhiệm vụ kế hoạch năm 2001 có những thuận lợi cơ bản là
nền kinh tế của cả nớc cũng nh của tỉnh Lạng Sơn tiếp tục có sự phát triển
theo hớng tích cực; các vùng kinh tế trọng điểm trên địa bàn tỉnh đang đợc
hình thành và từng bớc phát huy vai trò động lực; các cơ chế chính sách của
Chính phủ cũng nh ở địa phơng đợc hoàn chỉnh sửa đổi bổ sung kịp thời tạo
ra môi trờng kinh doanh, đầu t thuận lợi, công tác chỉ đạo điều hành và sự
phối hợp giữa các ngành, địa phơng cụ thể đồng bộ đó cũng là những nhân
tố quan trọng thúc đẩy sự phát triển.
Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn phải đối mặt với những khó khăn thách
thức nh sức cạnh tranh và hiệu quả kinh doanh của hệ thống doanh nghiệp ở
địa phơng (cả trong và ngoài quốc doanh) còn nhiều bất cập, những biến
động bất lợi của thị trờng trong và ngoài nớc ảnh hởng tới hoạt động xuất
nhập khẩu; những tồn tại yếu kém trong quản lý điều hành của một số cơ
S/v:Ngô Hoài Lam - Lớp: TMQT40A
17
Chuyên đề thực tập Khoa: Thơng mại
quan đơn vị quản lý nhà nớc cũng làm hạn chế khả năng phát triển kinh tế -
xã hội nói chung.
Dới sự quan tâm lãnh đạo chỉ đạo của Tỉnh uỷ, UBND tỉnh và Bộ Th-
ơng mại, cùng với các ngành kinh tế khác, thơng mại - du lịch và dịch vụ
Lạng Sơn vẫn đạt mức tăng trởng khá so với năm 2000, vẫn giữ vững vị thế
là một ngành kinh tế mũi nhọn trong chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội
của tỉnh những năm vừa qua.
Về quan điểm chỉ đạo phát triển của ngành thơng mại và dịch vụ là
tích cực chủ động tham mu đề suất với cấp Uỷ và chính quyền địa phơng về
các cơ chế chính sách, biện pháp chỉ đạo điều hành, tạo hành lang pháp lý
và môi trờng thuận lợi cho hoạt động thơng mại du lịch - dịch vụ thuộc các
thành phần kinh tế phát triển mạnh theo cơ chế thị trờng: kinh doanh có

hiệu quả, đúng pháp luật nhng không tách rời các nhiệm vụ chính trị phục
vụ đắc lực có hiệu quả các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội ở địa phơng.
Kết quả thực hiện nhiệm vụ kế hoạch 2001.
2. Về xuất nhập khẩu.
- Tỉnh Lạng Sơn là một thị trờng trung chuyển hàng hoá lớn và thuận
lợi cho các doanh nghiệp trong cả nớc kinh doanh xuất nhập khẩu với thị tr-
ờng Trung Quốc. Năm 2001 có trên 300 doanh nghiệp và tổ chức kinh tế
kinh doanh xuất nhập khẩu qua địa bàn Lạng Sơn với thị trờng Trung Quốc,
kim ngạch ngoại thơng đạt 647,1 triệu USD, giảm 8,6% so với năm 2000;
Trong đó xuất khẩu: 410,2 triệu USD, giảm 17,5% so với năm 2000; nhập
khẩu: 206,1 triệu USD, tăng 3% so với năm 2000 và 30,8 triệu USD của các
hoạt động ngoại thơng khác nh tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập, hàng
quá cảnh, viện trợ...
- Kết quả thực hiện các doanh nghiệp trong ngành thơng mại và dịch
vụ:
Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu đạt 112,96 triệu USD, chiếm tỷ trọng
hơn 18% so với tổng kim ngạch xuất nhập khẩu qua địa bàn, tăng 4,2% so
với năm 2000; trong đó xuất khẩu: 92,843 triệu USD, tăng 22,3% so với
năm 2000; nhập khẩu: 20,117 USD, giảm 38,1% so với năm 2000.
Công ty xuất nhập khẩu: Kim ngạch đạt 17,52 triệu USD, bằng 58,4%
kế hoạch và giảm 43,8% so với năm 2000.
S/v:Ngô Hoài Lam - Lớp: TMQT40A
18
Chuyên đề thực tập Khoa: Thơng mại
Công ty Thơng mại tổng hợp: Thực hiện: 50,94 triệu USD, bằng
221,5% kế hoạch và tăng 109,7% so với năm 2000, chủ yếu tăng kim ngạch
xuất khẩu (tăng 70,7%).
Công ty Vật t tổng hợp: Thực hiện 1,63 triệu USD, bằng 32,6 kế
hoạch và tăng 10,1% so với năm 2000.
Công ty sản xuất và kinh doanh hàng xuất nhập khẩu: Thực hiện

8,732 triệu USD tăng 130,4% so với năm 2000, chủ yếu kim ngạch xuất
khẩu (tăng 436,7%).
Công ty kinh doanh xuất nhập khẩu và dịch vụ thơng mại: Thực hiện
13,381 triệu USD, giảm 56,4% so với năm 2000.
Công ty thơng mại và sản xuất dầu thực vật: Thực hiện 2,19 triệu
USD, chủ yếu kim xuất khẩu (2,056 triệu USD).
Công ty Chợ: Thực hiện 2,165 triệu USD, chủ yếu kim xuất khẩu
(2,129 triệu USD).
Hoạt động xuất nhập khẩu năm 2001 có những thuận lợi cơ bản là từ
tháng 4/2001, Chính phủ ban hành quy chế điều hành xuất nhập khẩu hàng
hoá một cách cụ thể cho cả giai đoạn 2001 - 2005. Lần đầu tiên chúng ta có
một cơ chế điều hành ổn định và dài hạn, giúp cho các doanh nghiệp, tổ
chức kinh tế có định hớng chiến lợc về hoạt động xuất nhập khẩu trong một
thời gian dài chứ không bị điều chỉnh thay đổi từng năm nh trớc đây. Bên
cạnh đó kết quả của việc thực hiện cả cách thủ tục hành chính trong lĩnh
vực hải quan đã tạo sự thông thoáng cho doanh nghiệp kinh doanh xuất
nhập khẩu.
Về hàng hoá xuất nhập khẩu, Nhà nớc tiếp tục thực hiện chính sách
khuyến khích đối với hàng hoá xuất khẩu, hầu hết thuế suất bằng không, bãi
bỏ việc phê duyệt và phân bổ hạn ngạch một số mặt hàng, tiếp tục thực hiện
cơ chế thoái thu thuế giá trị gia tăng cho ngời sản xuất hàng xuất khẩu.
Về phía địa phơng, Sở Thơng mại và Du lịch phối hợp với các ngành
tham mu đề xuất với tỉnh bãi bỏ việc cấp giấy phép xuất nhập khẩu tiểu
ngạch, bãi bỏ việc thu lệ phí chuyển khẩu, sắp xếp chấn chỉnh lại công tác
kiểm tra kiểm soát của các lực lợng chức năng trên địa bàn, tạo hành lang
thông thoáng cho lu thông hàng hoá và hoạt động xuất nhập khẩu qua địa
bàn phát triển mạnh hơn.
S/v:Ngô Hoài Lam - Lớp: TMQT40A
19
Chuyên đề thực tập Khoa: Thơng mại

II. Phân tích thực trạng xuất nhập khẩu hiện nay ở lạng sơn
1. Thực trạng xuất nhập khẩu hiện nay
Trong 5 năm qua, tiếp tục thực hiện chính sách mở cửa và đổi mới
nền kinh tế của Đảng và Nhà nớc. Đặc biệt từ khi chính phủ cho phép thực
hiện các chính sách u đãi phát triển các khu kinh tế cửa khẩu. Lạng Sơn đã
nhanh chóng tiếp cận và triển khai thực hiện, thành lập Ban chỉ đạo và giao
nhiệm vụ cụ thể cho từng cấp, từng ngành có liên quan tổ chức thực hiện
một cách đồng bộ các chính sách u đãi về đầu t, các chính sách về tài chính,
các chính sách về xuất nhập cảnh. Khẩn trơng lập các dự án đầu t cơ sở hạ
tầng trong khu vực, cụ thể hoá các cơ chế chính sách về u đãi đầu t, thu hút
các doanh nghiệp mở rộng các hoạt động kinh doanh thơng mại. Xuất nhập
khẩu, tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập, kho ngoại quan, chợ cửa khẩu,
cửa hàng kinh doanh hàng miễn thuế, cửa hàng giới thiệu sản phẩm, các
dịch vụ vận chuyển hàng hoá, kho tàng bảo quản, khách sạn, nhà hàng, khu
vui chơi giải trí, bu chính viễn thông, ngân hàng, bảo hiểm, quản lý đô thị,
môi trờng, giữ gìn an ninh trật tự, an toàn xã hội... đã thu hút hơn 300
doanh nghiệp trong cả nớc thờng xuyên tham gia buôn bán, đầu t ở khu vực
kinh tế cửa khẩu, thu hút hàng trăm hộ thơng nhân Trung Quốc thuê quầy
hàng bán hàng tại chợ cửa khẩu Tân Thanh, làm cho các hoạt động thơng
mại - dịch vụ ở khu vực cửa khẩu thêm sôi động và có hiệu quả kinh tế thiết
thực.
Trao đổi hàng hoá qua biên giới đờng bộ với Trung Quốc chiếm vị trí
hết sức quan trọng trong quan hệ thơng mại giữa Lạng Sơn - Việt Nam và
Quảng Tây - Trung Quốc.
Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu 5 năm qua địa bàn đạt: 1.959 triệu
USD chiếm đến hơn 60% kim ngạch xuất nhập khẩu qua cửa khẩu đờng bộ
các tỉnh biên giới phía Bắc.
Trong đó:
- Xuất khẩu: 1.252 triệu USD
- Nhập khẩu: 717 triệu USD.

Các doanh nghiệp Lạng Sơn thực hiện đợc trong 5 năm 747 triệu
USD.
Trong đó:
- Các doanh nghiệp nhà nớc: 395 triệu USD
- Các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác: 350 triệu USD
S/v:Ngô Hoài Lam - Lớp: TMQT40A
20
Chuyên đề thực tập Khoa: Thơng mại
Xuất nhập khẩu tiểu ngạch cũng chiếm vị trí quan trọng, trong 5 năm
thực hiện đợc 375 triệu USD, chiếm 18,8% kim ngạch xuất nhập khẩu hai
chiều giữa Lạng Sơn và Quảng Tây.
Các thành phần kinh tế khác trên địa bàn có tổng kim ngạch xuất
nhập khẩu 5 năm 350 triệu USD, chủ yếu do các doanh nghiệp t nhân, các
công ty TNHH và một số chi nhánh đóng trên địa bàn.
+ Cơ cấu hàng xuất khẩu, gồm các nhóm hàng:
- Hàng nông lâm sản: dầu dừa công nghiệp, cà phê, cao su, rau hoa
quả, hạt điều.
- Hàng thủy hải sản: cá (ớp đá, muối, khô), mực, tôm...
- Khoáng sản: than, quặng kim loại các loại.
- Hàng công nghệ phẩm: xà phòng, chất tẩy rửa, mỹ phẩm, hàng dệt
may, giày dép, điện tử, thủ công mỹ nêh, bánh kẹo các loại...
+ Cơ cấu hàng nhập khẩu, gồm các mặt hàng:
S/v:Ngô Hoài Lam - Lớp: TMQT40A
21
Chuyªn ®Ò thùc tËp Khoa: Th¬ng m¹i
S/v:Ng« Hoµi Lam - Líp: TMQT40A
22
Chuyên đề thực tập Khoa: Thơng mại
- Hoá dợc: dợc liệu và dợc phẩm, hoá chất và hoá phẩm, nguyên liệu,
phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y, thuốc trừ sâu.

S/v:Ngô Hoài Lam - Lớp: TMQT40A
23
Chuyên đề thực tập Khoa: Thơng mại
- Nhóm máy móc thiết bị: gồm các loại thiết bị lẻ, thiết bị y tế, thiết
bị ngành dệt, phơng tiện vận tải, bình cửu hoá, cần trục thuỷ lực, động cơ
nổ, máy cán cao su, máy bào, phụ tùngong và phụ tùng, thiết bị lắp đặt hệ
thống nớc sinh hoạt...
- Thiết bị toàn bộ: dây chuyền sản xuất đờng, dây chuyền sản xuất xi
măng lò đứng.
- Vật liệu công nghiệp: dây điện thoại, gạch chịu lửa, dây cáp thông
tin, giấy bóng kính, giấy các loại, mi ca tâm, nam châm vĩnh cửu, vật liệu
xây dựng, vòi cứu hoả.
- Nhóm nguyên nhiên liệu: gồm có sản phẩm dầu mỏ, hoá chất, sắt
thép,...
- Nhóm hàng lơng thực thực phẩm: gồm bột mỹ, hoa quả, dầu thực
vật.
Giai đoạn 1997 - 2001 tỉnh đã trích từ ngân sách trên 1 tỷ đồng hỗ trợ
sửa chữa, xây dựng mới một số cửa hàng ở khu vực nông thôn, Bộ Thơng
mại cũng hỗ trợ bằng quỹ xoá đói giảm nghèo huy động từ tiền lơng của
cán bộ trong ngành giúp địa phơng xây dựng 2 chợ khu vực (3 xã: Văn
Quan, Hội Hoan, Văn Lãng) 6 cửa hàng khu vực ở 2 huyện Bình Gia và
Đình Lập với trị giá hơn 2 tỷ đồng và sẽ tiếp tục hỗ trợ xây dựng 10 hợp tác
xã thơng mại dịch vụ ở các xã khu vực II và III. Các doanh nghiệp cũng đã
chủ động dùng vốn tự có, hoặc vốn tín dụng đầu t sửa chữa, xây dựng các
điểm bán hàng ở khu vực nông thôn. tuy nhiên so với yêu cầu đặt ra về phát
triển thị trờng nội địa thì việc đầu t còn quá ít, cơ sở vật chất kho tàng,
trang thiết bị quá lạc hậu, chậm đợc đổi mới. Các chính sách cơ chế khuyến
khích đầu t cha cụ thể rõ ràng, cha có một định hớng lâu dài, do vậy nhiều
hộ cá nhân có vốn cha mạnh dạn đầu t để thành lập các hợp tác xã thơng
mại - dịch vụ và các điểm đại lý bán hàng và thu mua hàng hoá tại khu vực

nông thôn. Do vậy 5 năm qua thơng nghiệp quốc doanh cha làm đợc vai trò
chủ đạo và điều tiết hàng hoá ở khu vực nông thôn, cha có tác dụng kích
thích chuyển dịch cơ cấu sản xuất hàng hoá, nhất là ở vùng sâu, vùng xa,
S/v:Ngô Hoài Lam - Lớp: TMQT40A
24
Chuyên đề thực tập Khoa: Thơng mại
vùng biên giới làm cho sức mua của nhân dân khu vực này tăng chậm, hàng
hoá sản xuất ra tìm thị trờng, tiêu thụ khó hoặc phải bán với giá thấp so mặt
mặt bằng giá trong nớc và thế giới.
2. Hoạt động du lịch - dịch vụ.
Lạng Sơn có vị trí thuận lợi, có tiềm năng, tài nguyên du lịch phong
phú, là nơi có nhiều danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử, có nền văn hoá
phong phú và đậm đà bản sắc dân tộc, đủ điều kiện để phát triển thành một
trung tâm du lịch trong nớc và quốc tế. Tại đây có thể phát triển đa dạng
các hình thức du lịch: số lợng nghỉ ngơi, du lịch tham quan danh lam thắng
cảnh, du lịch leo núi, du lịch về cội nguồn, du lịch hang động, du lịch văn
hoá tìm hiểu bản sắc dân tộc... khách tham quan có thể đến thăm quan và
nghỉ ngơi tại các khu danh thắng Nhại - Tam Thanh, khu nghỉ mát Mẫu Sơn
tham quan các di tích lịch sử hang cổ Thẩm Khuyên, tìm hiểu nền văn hoá
dân tộc Tày, Nùng, Dao...
- Hiện nay trên địa bàn tỉnh có 26 đơn vị thuộc các thành phần kinh
tế tham gia kinh doanh du lịch. Có 16 khách sạn, 8 nhà nghỉ với hơn 420
phòng gồm gần 1.000 giờng, các nhà hàng ăn uống, phơng tiện vận chuyển
khác chất lợng đã khá hơn, từng bớc đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách du
lịch.
Kết quả kinh doanh du lịch:
+ Năm 1997 đóng 165 ngàn lợt (có 48 ngàn lợt khách quốc tế) doanh
thu 64,5 tỷ đồng.
+ Năm 1998 đón 152 ngàn lợt (có 50 ngàn lợt khách quốc tế) doanh
thu 64 tỷ đồng.

+ Năm 1999 đón 152 ngàn lợt (có 54 ngàn lợt khách quốc tế) doanh
thu 64 tỷ đồng.
+ Năm 2000 đón 148 ngàn lợt (có 57 ngàn lợt khách quốc tế) doanh
thu 62 tỷ đồng.
+ Năm 2001 đón 180 ngàn lợt (có 60 ngàn lợt khách quốc tế) doanh
thu 70 tỷ đồng.
S/v:Ngô Hoài Lam - Lớp: TMQT40A
25

×