Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.88 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO </b>
<b>CAO BẰNG</b>
<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II</b>
<b>Môn: Ngữ Văn - lớp 6</b>
<i><b>Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)</b></i>
<b>I. MỤC TIÊU KIỂM TRA: Nhằm đánh giá</b>
<i>- Hệ thống kiến thức cơ bản của học sinh về cả ba phần (Đọc- Hiểu văn bản,</i>
<i>Tiếng việt và Làm văn) trong SGK Ngữ văn 6 tập II.</i>
- Khả năng vận dụng những kiến thức và kĩ năng Ngữ văn đã học một cách tổng
hợp, toàn diện theo nội dung và cách thức kiểm tra, đánh giá mới.
<b>II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA</b>
<b>- Hình thức: Tự luận</b>
<b>- Cách tổ chức: Cho HS làm bài kiểm tra trong thời gian: 90 phút.</b>
<b> III. THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ</b>
- Liệt kê tất cả các chuẩn kiến thức kĩ năng cốt lõi của chương trình mơn Ngữ văn
lớp 6. (Tập II)
- Chọn các nội dung cần đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận đề kiểm
tra.
<b>MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KỲ II</b>
<b>MÔN: NGỮ VĂN- LỚP 6</b>
Nội dung
<b>Mức độ cần đạt</b>
<b>Tổng</b>
<b>số</b>
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng<sub>cao</sub>
<b>I. Đọc</b>
<b>hiểu</b> <i><b>- Ngữ liệu: văn bản nghệ</b></i><b>thuật</b>
<i><b>- Tiêu chí lựa chọn ngữ</b></i>
<i><b>liệu:</b></i>
<i><b>+ 01 đoạn trích/văn bản</b></i>
<b>hồn chỉnh.</b>
<b>+ Độ dài khoảng 100 chữ.</b>
<b>+ Tương đương với văn</b>
<b>bản HS đã được học</b>
<b>chính thức trong chương</b>
<b>trình lớp 6.</b>
<b>- </b>Nhận diện<b> tên văn bản,</b>
<b>tác giả</b>
<b>- </b>Nêu được nội dung
đoạn trích<b>.</b>
<b>Phân tích được hiệu quả</b>
<b>nghệ thuật của các biện</b>
<b>pháp tu từ trong câu văn cụ</b>
<b>thể.</b>
<b>Tổng</b> Số câu 2 1 1 4
Số điểm 1,0 2,0 1,0 3,0
Tỉ lệ 10% 20% 10% 30%
<b>II. Làm </b>
<b>văn</b>
<i><b>Câu 1: chủ đề tự chọn</b></i>
- Khoảng 3 đến 5 dịng
- Có sử dụng kiểu câu theo
yêu cầu
Viết đoạn
văn.
<i><b>Câu 2: Văn miêu tả</b></i>
Nội dung
<b>Mức độ cần đạt</b>
<b>Tổng</b>
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng<sub>cao</sub>
<b>Tổng</b>
Số câu 1 1 2
Số điểm 2,0 5,0 7,0
Tỉ lệ 20% 50% 70%
<b>Tổng</b>
<b>cộng</b> <b>Số câuSố điểm</b> <b>1,01</b> <b>2,01</b> <b>2,01</b> <b>5,01</b> <b>10,04</b>
<b>IV. BIÊN SOẠN CÂU HỎI KIỂM TRA</b>
<i><b>PHẦN I: ĐỌC- HIỂU (5điểm) </b></i>
<b>Câu 1. Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi. </b>
“Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt. Thuyền cố lấn lên.
Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng
cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ
của Trường Sơn oai linh hùng vĩ. Dượng Hương Thư đang vượt thác khác hẳn dượng
<i>Hương Thư ở nhà, nói năng nhỏ nhẻ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ”</i>
<i> (Ngữ Văn 6- tập 2)</i>
<i><b>Câu 1. (1 điểm) </b></i>
a) Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?
<i>b) Nêu nội dung đoạn trích trên? </i>
<i><b>Câu 2. (2điểm) </b></i>
Câu văn sau: "Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt
cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào
giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ. ".
Phân tích hiệu quả của phép so sánh được sử dụng trong câu văn trên.
<i><b>PHẦN II: LÀM VĂN (7,0 điểm)</b></i>
<i>Câu 1. (2 điểm) </i>
<i>Em hãy viết một đoạn văn với chủ đề tự chọn (khoảng 3-5 câu) có sử dụng câu</i>
trần thuật đơn (hoặc câu trần thuật đơn có từ là).
<i>Câu 2. (4 điểm) </i>
Hãy miêu tả hình ảnh của một người mà em yêu quý.
<b>V. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM</b>
<b>Ngữ Văn 6 - HKII </b>
<b>A. Lưu ý chung</b>
- Giáo viên cần nghiên cứu kĩ hướng dẫn chấm, thống nhất phân chia thang điểm
trong từng nội dung một cách cụ thể.
- Trong quá trình chấm, cần tơn trọng tính sáng tạo của học sinh. Chấp nhận cách
<b>B. Hướng dẫn cụ thể</b>
<b> I. Các tiêu chí về nội dung bài kiểm tra phần đọc hiểu: 3,0 điểm</b>
<b>Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>
1
Đoạn trích được trích trong văn bản Vượt Thác.
Tác giả: Võ Quảng
<b>0,5</b>
Nội dung đoạn trích: Hình ảnh quả cảm của dượng Hương Thư trong
cuộc vượt thác. Qua đó làm nổi bật vẻ đẹp hùng dũng và sức mạnh
của người lao động trên nền cảnh thiên nhiên, hùng vĩ.
<b>0,5</b>
3 <i>- HS chỉ ra được hai hình ảnh so sánh:</i>
<i>+ Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt. </i>
+ Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt
cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra ...như một hiệp
sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ.
+ Dượng Hương Thư đang vượt thác khác hẳn dượng Hương Thư ở
nhà
- HS phân tích làm nổi bật các ý cơ bản:
+ Những động tác thả sào, rút sào nhanh gọn;
+ Vẻ đẹp ngoại hình gân guốc rắn chắc của cơ thể; Sự dũng mãnh, tư
thế hào hùng của con người trước thiên nhiên.
<b>1,0</b>
<b>1,0</b>
<b>II. Các tiêu chí về nội dung bài viết: 7,0 điểm</b>
Câu 1 * Kỹ năng:
- Đảm bảo thể thức của đoạn văn
- HS lựa chọn nội dung và phương thức biểu đạt phù hợp
- HS sáng tạo trong cách diễn đạt, sử dụng từ ngữ…
* Nội dung:
- Đoạn văn có sử dụng câu trần thuật đơn (hoặc câu trần thuật đơn
có từ là)
0,25
0.25
0.5
1.0
Câu 2 * Hình thức:
- Bài văn có bố cục ba phần rõ ràng, chặt chẽ. Trình bày hợp lý.
Khơng mắc lỗi chính tả và lỗi diễn đạt.
- Tả về một người mà em yêu quý
- Ngôn ngữ trong sáng, nội dung cụ thể rõ ràng.
- Kết hợp các yếu tố miêu tả + biểu cảm + tự sự
* Nội dung
1. Mở bài: Giới thiệu người mà em yêu quý. 0.5
2. Thân bài:
- Tả chân dung người đó: Hình dáng, khn mặt, đơi mắt, làn da,
mái tóc...
- Tả hành động, cử chỉ... của người thân
3.5
3. Kết bài: Tình cảm của em với người thân đó. 0.5
Biểu điểm:
- Điểm 5: Bài viết đúng thể loại, bố cục đầy đủ, rõ ràng; nội dung
nổi bật, sâu sắc; diễn đạt lưu loát; miêu tả sinh động, kết hợp với tự
- Điểm 2-3: Bài viết đủ ba phần, nội dung còn sơ sài, cịn mắc một
vài lỗi chính tả.
- Điểm 1: Bố cục chưa hồn chỉnh, diễn đạt yếu, cịn mắc nhiều lỗi.
- Điểm 0: Bỏ giấy trắng hoặc lạc đề.
<b>Tổng điểm</b> <b>10,0</b>