Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

Tải 11 Đề thi học kì 2 lớp 6 môn Ngữ văn - Đề thi học kì 2 lớp 6 môn Ngữ văn có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (294.01 KB, 42 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đề số 1</b>


UBND HUYỆN AN LÃO


<b>TRƯỜNG THCS TÂN VIÊN</b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II</b>


Năm học: 2017-2018
Môn: Ngữ văn 6
Thời gian: 90 phút
<b>MA TRẬN</b>


Mức độ


Chủ đề <b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b>


<b>Vận dụng</b>


<b>TỔNG</b>


<i>TN</i> <i>TL</i> <i>TN</i> <i>TL</i> <i><b>VDT</b></i> <i><b>VDC</b></i>


<b>I. Phần đọc</b>


<b>hiểu</b> - Nhận biếttên tác giả,
tác


phẩm,nd,
ptbđ



- Hiểu được cấu
tạo ngữ pháp của
câu.


-Chỉ ra biện pháp
tu từ và nêu tác
dụng.


Viết
đoạn
văn/
gạch ý
nêu cảm
nhận....
<i>Số câu </i>
<i>Số điểm</i>
<i>Tỉ lệ</i>
<i>4</i>
<i>1.0</i>
<i>10%</i>
<i>3</i>
<i>1.5</i>
<i>15%</i>
<i>1</i>
<i>1.5</i>
<i>15%</i>
<i>8</i>
<i>4</i>
<i>40%</i>
<b>II. Phần</b>



<b>làm văn</b>
Viết
bài
văn
miêu
tả
<i>Số câu </i>
<i>Số điểm</i>
<i>Tỉ lệ</i>
<i>1</i>
<i>6</i>
<i>60%</i>
<i>1</i>
<i>6</i>
<i>60%</i>
<b>T.Số câu </b>
<b>T.Số điểm</b>
<b>Tỉ lệ</b>
<b>4</b>
<b>1.0</b>
<b>10%</b>
<b>3</b>
<b>1.5</b>
<b>15%</b>
<b>1</b>
<b>1.5</b>
<b>15%</b>
<b>1</b>
<b>6</b>


<b>60%</b>
<b>9</b>
<b>10</b>
<b>100%</b>


UBND HUYỆN AN LÃO


<b>TRƯỜNG THCS TÂN VIÊN</b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Môn: Ngữ văn 6
Thời gian: 90 phút
(Đề thi gồm 9 câu)


<b>ĐỀ BÀI</b>
<b>PHẦN I: ĐỌC – HIỂU (4.0 điểm)</b>


Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi từ 1 đến 6 (1.5đ)


<i>“Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như một tấm kính lau hết mây, hết bụi. Mặt trời </i>
<i>nhú lên dần dần, rồi lên cho kỳ hết. Tròn trĩnh, phúc hậu như lòng đỏ quả trứng thiên </i>
<i>nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường </i>
<i>kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển ửng hồng. Y như một </i>
<i>mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những </i>
<i>người chài lưới trên muôn thưở biển Đông.”</i>


(Ngữ văn 6 – tập 2)


<b>Câu 1 (0.25 điểm): Đoạn văn trên trích từ văn bản nào?</b>


<b>Câu 2 (0.25 điểm): Tác giả của đoạn văn trên là ai?</b>


<b>Câu 3 (0.25 điểm): Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn là gì?</b>
<b>Câu 4 (0.25 điểm): Nêu nội dung chính của đoạn văn?</b>


<i><b>Câu 5 (0.25 điểm): Xác định cấu tạo ngữ pháp của câu: “Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên</b></i>
<i>cho kỳ hết.”?</i>


<b>Câu 6 (0.25 điểm): Vị ngữ của câu văn trên có cấu tạo như thế nào?</b>


<b>Câu 7 (1.0 điểm): Biện pháp tu từ nào được sử dụng nhiều nhất trong đoạn văn trên? Tác </b>
dụng của biện pháp tu từ ấy?


<b>Câu 8 ( 1.5 điểm): Từ nội dung của văn bản chứa đoạn văn trên gợi cho em những suy </b>
nghĩ và cảm nhận gì? (về vẻ đẹp của biển, về môi trường – chủ quyền biển đảo...)


<b>Phần II: LÀM VĂN ( 6.0 điểm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

UBND HUYỆN AN LÃO


<b>TRƯỜNG THCS TÂN VIÊN</b>


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HKII</b>


Năm học: 2017-2018
Môn: Ngữ văn 6
<i>Hướng dẫn chấm gồm 02 trang</i>


<b>ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM </b>
Phần I. ĐỌC – HIỂU (4,0 điểm)



Câu Đáp án Điểm


1(0,25 điểm) Văn bản: Cô Tô 0,25 điểm


2(0,25 điểm) Tác giả: Nguyễn Tuân 0,25 điểm


3(0,25 điểm) PTBĐ: Miêu tả 0,25 điểm


4(0,25 điểm) Nội dung: Cảnh mặt trời mọc trên biển Cô Tô. 0,25 điểm


5 (0,25 điểm) Xác định cấu tạo ngữ pháp


<b>Mặt trời / nhú lên </b>
<b> CN</b>


<b>đần dần, rồi lên cho kì hết". </b>
VN


0,25 điểm


6 (0,25 điểm) Vị ngữ có cấu tạo là một cụm động từ. 0,25 điểm


7 (1điểm) - Nghệ thuật so sánh.


-Tác dụng: Giúp người đọc cảm nhận được vẻ đẹp rực rỡ, tráng lệ của
bức tranh thiên mặt trời mọc trên biển Cô Tô.


0,25 điểm



0,75 điểm


8 (1,5 điểm) * u cầu kĩ năng:


- Có thể trình bày thành đoạn văn ngắn hoặc gạch đầu dòng các ý ;


- Văn phong trôi chảy, không mắc lỗi dùng từ viết câu, chính tả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

* Kiến thức:


- Từ nội dung đoạn trích, học sinh trình bày suy nghĩ, cảm nhận của bản
thân về một số vấn đề, có thể là:


+ Vẻ đẹp của biển trong nhiều thời khắc khác nhau, đặc biệt là lúc được
ngắm mặt trời mọc trên biển (đẹp tráng lệ, kỳ vĩ)...


+ Về môi trường biển hiện nay: Biển đẹp là thế nhưng hiện nay biển
cũng đang bị ô nhiễm nặng nề...


+ Vấn đề chủ quyền biển đảo: Biển đang “dậy sóng”, nhiều thế lực nhăm
nhe .


- Suy ngẫm và định hướng cho bản thân: yêu biển và có ý thức giữ gìn
mơi trường biển; tự hào và có trách nhiệm bảo vệ chủ quyền biển đảo
quê hương...


0,25 điểm


0,25 điểm



0,25 điểm


0,25 điểm


Phần II. LÀM VĂN (6,0 điểm)


<b>Tiêu chí</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


* Kĩ năng - Học sinh viết được một bài văn miêu tả với đủ ba
phần: Bố cục bài mạch lạc, rõ ràng, đúng đặc trưng của
văn miêu tả người.


- Biết chọn lọc các chi tiết hình ảnh tiêu biểu.


- Kết hợp được các yếu tố tự sự, biểu cảm.


- Diễn đạt lưu lốt, khơng chính tả, ngữ pháp.


- Sáng tạo trong bài viết


1.0 điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Dẫn dắt, giới thiệu được về người thân và ấn tượng
chung của bản thân về người đó.


b) Thân bài:


<i>* Tả những nét về ngoại hình (chú ý đặc trưng ngoại</i>
<i>hình của từng lứa tuổi)</i>



- Vóc dáng


- Khn mặt, đơi mắt...


- Mái tóc, nước da...


<i>* Tả những nét về tính cách, phẩm chất: (Chọn chi tiết</i>
<i>tiêu biểu về sở thích, tính tình, tâm hồn...hoặc nét tính</i>
<i>cách mà em thích nhất ở người em yêu quý).</i>


* Miêu tả về hành động, việc làm (Với gia đình, với em
và những người xung quanh, trong công việc hay học
tập...)


c) Kết bài: - Tình cảm của em với người thân


- Lời hứa hẹn.


0,5 điểm


2,0 điểm


1,0 điểm


1,0 điểm


0,5 điểm


<b>Mức cho điểm:</b>



<i>-</i> <i>5 - 6 điểm: đạt từ 80% yêu cầu về kiến thức và kỹ năng trên.</i>


<i>-</i> <i>3 - 4 điểm: đạt từ 50 - 70% yêu cầu về kiến thức và kỹ năng trên.</i>


<i>-</i> <i>2 - 3 điểm: đạt từ 30 - 40% yêu cầu về kiến thức và kỹ năng trên.</i>


<i>-</i> <i>1 - dưới 2 điểm: Đạt dưới 30% yêu cầu về kiến thức và kỹ năng trên.</i>


<i>-</i> <i>0 điểm: Không làm hoặc lạc đề.</i>


<b>XÁC NHẬN CỦA BGH</b> <b>XÉT DUYỆT CỦA TỔ</b>


<b>CHUYÊN MÔN</b> <b>NGƯỜI RA ĐỀ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Lê Thị Thùy</b>


<b>Vũ Thị Hà</b>
<b>Đề số 2</b>


<b>Phòng GD&ĐT Hịn Đất</b>
<b>Trường THCS Bình Giang</b>


<b>KIỂM TRA HỌC KÌ II – Năm học: 2016 – 2017</b>
<b>Môn: Ngữ văn - Khối: 6</b>


Thời gian 120 phút (không kể giao đề)


<b>I. Phần Văn và Tiếng Việt (5 điểm)</b>


<i><b>Câu 1: (1,5 điểm) Trong bài thơ Đêm nay Bác khơng ngủ, hình ảnh Bác Hồ hiện</b></i>


lên qua các chi tiết nào về không gian, thời gian, hình dáng, cử chỉ?


<i><b>Câu 2: (1,0 điểm) Dựa vào văn bản Sông nước Cà Mau, em hãy cho biết những</b></i>
dấu hiệu nào của thiên nhiên Cà Mau gợi cho con người nhiều ấn tượng khi đi
qua vùng đất này?


<i><b>Câu 3: (1,0 điểm) So sánh là gì? Em hãy đặt một câu có sử dụng phép so sánh.</b></i>
<i><b>Câu 4: (1,5 điểm) Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau và cho biết mỗi chủ ngữ, vị ngữ</b></i>
có cấu tạo như thế nào?


<i><b>Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng.</b></i>


<i>(Tơ Hồi, Bài học đường đời đầu tiên)</i>
<b>II. Phần Tập làm văn (5,0 điểm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Đáp án đề thi học kì 2 mơn Ngữ văn lớp 6</b>
<b>I. Phần Văn và Tiếng Việt</b>


Câu Nội dung Số điểm


1


Hình ảnh Bác Hồ hiện lên qua các chi tiết


- Thời gian, không gian: Trời khuya, bên bếp lửa, mưa lâm thâm,
mái lều tranh xơ xác


- Hình dáng: Vẻ mặt trầm ngâm, mái tóc bạc, ngồi đinh ninh,
chòm râu im phăng phắc



- Cử chỉ: Đi đốt lửa, đi dém chăn cho từng người, nhón chân nhẹ
nhàng.


0,5 điểm


0,5 điểm


0,5 điểm


2


Những dấu hiệu nào của thiên nhiên Cà Mau gợi cho con
người nhiều ấn tượng khi đi qua vùng đất này:


- Sơng ngịi, kênh rạch


- Trời, nước (tiếng sóng biển), cây cối


0,5 điểm
0,5 điểm


3 - Nêu đúng khái niệm so sánh
- Đặt câu có sử dụng phép so sánh


0,5 điểm
0,5 điểm


4


- Xác định chủ ngữ, vị ngữ và cho cấu tạo của chủ ngữ, vị ngữ


+ Tôi: chủ ngữ (đại từ)


+ đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng: vị ngữ (cụm
động từ )


(Xác định được chủ ngữ đạt 0,25 điểm còn xác định cấu tạo 0,5
điểm)


0,75 điểm
0,75 điểm


<b>II. Phần Tập làm văn</b>
<b>1. Yêu cầu chung:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

a. Mở bài:


- Giới thiệu chung về người thân: Tên, tuổi, nghề nghiệp, tình cảm của em với người thân
đó


b. Thân bài:


- Ngoại hình: dáng cao, thấp, nét mặt,...


- Lời nói: Nhẹ nhàng, nghiêm khắc, cử chỉ thể hiện phẩm chất của người thân.
- Hình ảnh người đó gắn với hành động: Chăm lo chu đáo, hướng dẫn em học tập
- Với xóm làng, với người xung quanh: hồ nhã, thân mật….


<b>- Tình cảm của người thân với mình: yêu thương... </b>
c. Kết bài:



<b>- Tình cảm của em đối với người thân được tả. </b>


- Nêu suy nghĩ trách nhiệm của em đối với người thân.
<b>3. Cách cho điểm:</b>


- Điểm 4 đến 5: bài văn có bố cục rõ ràng, mạch lạc, văn trơi chảy, bài viết có cảm xúc,
đáp ứng được yêu cầu trên


- Điểm 3: đáp ứng được yêu cầu trên, trình bày rõ ràng, mạch lạc, diễn đạt khá trơi chảy có
thể mắc vài lỗi chính tả.


- Điểm 1 đến 2: đáp ứng được yêu cầu trên, sắp xếp bố cục hợp lí nhưng chưa mạch lạc,
diễn đạt còn lúng túng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Đề số 3</b>


<b>PHÒNG GD&ĐT VINH TƯỜNG</b>


<b>ĐỀ THI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2016 – 2017</b>
<b>MÔN: NGỮ VĂN LỚP 6</b>


Thời gian làm bài: 90 phút
<b>I. Phần trắc nghiệm (2,0 điểm): Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau. </b>
<b>Câu 1. Văn bản “Bài học đường đời đầu tiên” là sáng tác của nhà văn nào? </b>
A. Võ Quảng. B. Đoàn Giỏi. C. Tơ Hồi. D. Duy Khán.


<b>Câu 2. Văn bản “Lao xao” được trích từ tác phẩm: </b>
A. Quê nội. B. Tuổi thơ im lặng.


C. Đất rừng phương Nam. D. Tuổi thơ dữ dội.



<b>Câu 3. Cảnh mặt trời mọc trên biển trong đoạn trích “Cơ Tơ” là một bức tranh như thế</b>
nào?


A. Duyên dáng và mềm mại.
B. Rực rỡ và tráng lệ.


C. Dịu dàng và bình lặng.
D. Hùng vĩ và lẫm liệt.


<b>Câu 4. Yếu tố nào thường khơng có trong thể kí? </b>
A. Cốt truyện. B. Sự việc.


C. Lời kể. D. Nhân vật người kể chuyện.


<b>Câu 5. Văn bản “Đêm nay Bác không ngủ” sử dụng phương thức biểu đạt gì? </b>
A. Miêu tả và tự sự.


B. Tự sự và biểu cảm.
C. Miêu tả và biểu cảm.


D. Biểu cảm kết hợp với tự sự và miêu tả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

C. Đầu tôi to ra và nổi từng tảng, rất bướng.
D. Sợi râu tôi dài và uốn cong.


<b>Câu 7. Nếu viết: “Cho đến chiều tối, vượt qua thác Cổ Cò” thì câu văn mắc lỗi nào? </b>
A. Thiếu chủ ngữ.


B. Thiếu vị ngữ.



C. Sai về quan hệ ngữ nghĩa.
D. Thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ.


<b>Câu 8. Khi tả chân dung người thì chi tiết nào là quan trọng nhất? </b>
A. Tính nết. B. Nghề nghiệp.


C. Sở thích. D. Ngoại hình.
<b>II. Tự luận: (8,0 điểm) </b>


<b>Câu 9 (3,0 điểm): Cho đoạn văn: Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. Tre, nứa, mai, vầu</b>
giúp người trăm nghìn công việc khác nhau. Tre là cánh tay của người nơng dân.


a. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào, tác giả là ai?


b. Xác định chủ ngữ - vị ngữ trong câu: “Tre là cánh tay của người nơng dân.” Em hãy cho
biết đó là kiểu câu gì?


c. Chỉ ra và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ có trong đoạn văn trên?


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Đáp án đề thi học kì 2 mơn Ngữ văn lớp 6</b>
<b>Phần I. Trắc nghiệm: (2,0 điểm). Trả lời đúng mỗi câu được 0,25 điểm</b>


Câu 1 2 3 4 5 6 7 8


Đáp án C B B A D D A D


<b>Phần II. Tự luận. (8,0 điểm).</b>
<b>Câu 9 </b>



a.


- Đoạn văn trích trong tác phẩm «Cây tre Việt Nam»
- Tác giả: Thép Mới


b.


- Tre/ là cánh tay của người nông dân.
CN VN


- Câu trên là câu trần thuật đơn có từ là
c.


- Biện pháp nghệ thuật: Nhân hóa (Tre ăn ở, giúp người), so sánh (Tre là cánh tay của
người nơng dân)


- Tác dụng: Nhờ có biện pháp so sánh và nhân hóa mà hình ảnh cây tre trở nên sống động,
gần gũi với con người. Tre hiện lên với tất cả những phẩm chất cao q, tre khơng chỉ là
người bạn đồng hành gắn bó thân thiết với con người mà còn là một trợ thủ đắc lực giúp
con người rất nhiều việc khác nhau trong cuộc sống.


<b>Câu 10 </b>


<b>* Yêu cầu chung: Học sinh biết viết một bài văn miêu tả có bố cục ba phần rõ ràng; ngôn</b>
ngữ trong sáng, lời văn rõ ràng, mạch lạc; khơng sai lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.


<b>* Yêu cầu cụ thể: Học sinh trình bày các ý cơ bản sau: </b>
<b>1. Mở bài: Giới thiệu chung về khu vườn </b>


<b>2. Thân bài: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

đặc biệt)


<b>- Tả cụ thể cảnh khu vườn: chọn những cảnh tiêu biểu để tả (Vườn trồng những loại cây</b>
gì, đặc điểm của từng loại cây, sương sớm, ánh nắng ban mai, hoạt động của các loài vật,
của con người...).


- Lợi ích của khu vườn đối với gia đình em.
<b>3. Kết bài: Cảm nghĩ của em: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Đề số 4</b>


<b> PHÒNG GD&ĐT YÊN THÀNH </b>
<b>TRƯỜNG THCS HOÀNG TÁ THỐN </b>


<b>Đề KSCL học kì 2, năm học: 2016-2017</b>
<b>Mơn: Ngữ văn 6</b>


<b>Thời gian làm bài: 90 phút</b>
(Không kể thời gian giao đề)
I. Chuẩn đánh giá.


<i>1. Kiến thức</i>


Đánh giá lại nhận thức của học sinh về các kiến thức văn, tiếng việt, tập làm văn trong
học kì II.


<i> 2. Kĩ năng: </i>


Rèn kỹ năng trình bày kiến thức một cách khái quát, tổng hợp.


<i> 3. Thái độ: </i>


<i> Giáo dục ý thức tự giác ơn, làm bài khoa học.</i>
II. Hình thức kiểm tra.


- Tự luận 100%.
III. Thiết lập ma trận.


- Theo chuẩn kiến thức kĩ năng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>



<b>Chủ đề</b> <b>Mức độ</b> <b>Tổng</b>


<b>số</b>
<b>Nhận biết Thông hiểu Vận dụng</b> <b>Vận dụng</b>


<b>cao</b>


<b>Phần</b>
<b>1:</b>
<b>Đọc</b>
<b>hiểu</b>


- Dẫn một
đoạn trích
văn bản
ngồichương
trình
Nêu


PTBĐ
chính
Hiểu nội
dung đoạn
trích
Từ nội
dung đoạn
văn trên,
rút ra bài
học làm
văn miêu
tả.
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
1
0,5
5%
1
1.0
10%
1
1.0
10%
3
2,5
25%
- Các phép


tu từ



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Đề số 5</b>


<b>PHÒNG GD&ĐT YÊN THÀNH</b>
<b>TRƯỜNG THCS HỒNG TÁ THỐN</b>


<b>Đề KSCL học kì 2, năm học: 2016-2017</b>
<b>Môn: Ngữ văn 6</b>


<b>Thời gian làm bài: 90 phút</b>


(Không kể thời gian giao đề)
<b> </b>


<b>I/ Đọc- hiểu (2 điểm):</b>


Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi phía dưới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

cánh không ngớt, bay đi bay lại trên những bông hoa nhiệt đới sặc sỡ, vừa lộng lẫy nở ra
đã vội tàn nhanh trong nắng.”


<i> (Đất rừng phương Nam- Đoàn Giỏi)</i>


<b>Câu 1: (0,5 điểm): Nêu PTBĐ chính của đoạn văn trên? </b>


<b>Câu 2: (0,5 điểm): Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì trong đoạn văn trên?</b>
<b>Câu 3: (1,0 điểm): Nội dung chính của đoạn văn trên là gì?</b>


<b>Câu 4: (1,0 điểm): Đọc đoạn văn trên, em học tập được gì khi làm văn miêu tả?</b>
<b> II/Tập làm văn (7,0 điểm):</b>



<b>Câu 5 : (7,0 điểm): Tả về một người em yêu quý nhất. </b>
<b> </b>


<b>---Hết---PHÒNG GD&ĐT YÊN THÀNH </b>
<b>TRƯỜNG THCS HOÀNG TÁ THỐN </b>


<b>Đ. án KSCL học kì 2, năm học: 2016-2017</b>
<b>Mơn: Ngữ văn 6</b>


<b>Thời gian làm bài: 90 phút</b>
( Không kể thời gian giao đề)
<b> </b>


<b>Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


<b>Câu</b>
<b>1</b>
<b>Câu</b>
<b>2</b>
<b>Câu</b>
<b>3</b>
<b>Câu</b>
<b>4</b>


<b>I/ Đọc- hiểu:</b>


- PTBĐ chính miêu tả


- Biện pháp tu từ trong đoạn văn là so sánh



- Nội dung chính của đoạn văn: cảnh thiên nhiên rừng U Minh- miền Tây
Nam Bộ - thật sôi động và giàu chất thơ.


HS trình bày những thu nhận cá nhân khi làm văn miêu tả( quan sát, liên
tưởng, cảm nhận tinh tế bằng tâm hồn...)


<b>II/Tập làm văn : </b>
<b>a. Mở bài: </b>


- Giới thiệu chung về người sẽ tả và lý do chọn người đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Câu</b>
<b>5</b>


<b>b. Thân bài: Tả được các đặc điểm chi tiết về:</b>
<b>- Hình dáng</b>


- Tính tình


<b>- Cử chỉ, hành động, lời nói.</b>


<i><b>(Lưu ý:HS phải biết sử dụng các hình ảnh so sánh phù hợp để làm nổi </b></i>
<i><b>bật đặc điểm của đối tượng miêu tả)</b></i>


<b>c. Kết bài:</b>


<b>- Nhận xét hoặc nêu cảm nhận của bản thân về người được tả.</b>


<b>m</b>



<b>Đề số 6</b>


<b>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI HỌC KÌ II</b>
<b>Mơn: Ngữ văn 6</b>


Thời gian làm bài 90 phút (khơng tính thời gian giao đề)


Nội dung các phần
kiến thức trong đề


Cấp độ nhận thức Tổng


điểm


Nhận biết Thông hiểu Vận dụng


TN TL TN TL TN TL


Thơ hiện đại <sub>C1 (0,5</sub>


đ) (0,5đ)


Phương thức biểu đạt C2


(0,5đ) (0,5đ)


Biện pháp tu từ <sub>(0,5đ)</sub>C3 (0,5đ)


Thành phần câu <sub>(0,5đ)</sub>C4 (0,5đ)



Thành phần câu C5


(0,5đ) (0,5đ)


Miêu tả C6 (0,5<sub>đ)</sub> (0,5đ)


Đơn <sub>(0,5đ)</sub>C7 (0,5đ)


Thành phần câu C8


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Miêu tả C9


(5,5đ) (5,5đ)


Tổng <sub>(1,5đ)</sub>3C <sub>(1,5đ)</sub>3C <sub>(0,5đ)</sub>1C <sub>(6,5đ)</sub>2C 9C (10đ)


<b>Ghi chú: </b>
Một số kí hiệu:
- Câu, số điểm.


- Trắc nghiệm: TN; Tự luận: TL.




<b>PHÒNG GD&ĐT TAM</b>
<b>ĐẢO</b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II </b>
<b>Mơn: Ngữ văn 6</b>



Thời gian làm bài 90 phút (khơng tính thời gian giao
đề)


<i><b>PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (3,5 điểm): </b></i>
Chọn câu trả lời đúng (từ câu 1 đến câu 7)


<i><b>Câu 1. Tác giả văn bản có hai dịng thơ dưới đây là ai?</b></i>
<i>“Bóng Bác cao lồng lộng</i>


<i>Ấm hơn ngọn lửa hồng”</i>


A. Minh Huệ B. Tố Hữu C. Trần Đăng Khoa D. Hồ Chí Minh
<i><b>Câu 2. Phương thức biểu đạt chính của văn bản có hai cầu thơ trên (ở câu 1) là:</b></i>
A. Thuyết minhB. Tự sự C. Miêu tả D. Biểu cảm


<i><b>Câu 3. Câu nào dưới đây có sử dụng phép nhân hóa?</b></i>


<i>A. Trâu ơi ta bảo trâu này/Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta.</i>
<i>B. Áo chàm đưa buổi phân li/Cầm tay nhau biết nói gì hơm nay.</i>
C. Cả A và B có sử dụng phép nhân hóa


D. Cả A và B đều khơng sử dụng phép nhân hóa
<i><b>Câu 4. Vị ngữ thường là:</b></i>


A. Danh từ, cụm danh từ B. Động từ, cụm động từ
C. Tính từ, cụm tính từ D. Tất cả đều đúng


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>A. Chủ ngữ: chim ri; vị ngữ: sáo sậu</i> <i>B. Chủ ngữ: sáo sậu; vị ngữ: chim ri</i>
<i>C. Chủ ngữ: chim ri; vị ngữ: là dì sáo sậu D. Tất cả đều đúng</i>



<i><b>Câu 6. Muốn tả người cần chú ý đến các yếu tố nào dưới đây?</b></i>
A. Quan sát, lựa chọn chi tiết tiêu biểu


B. Xác định đối tượng cần tả, trình bày kết quả quan sát đó theo thứ tự
C. Trình bày kết quả quan sát theo thứ tự


D. Cả 3 câu trên đều sai


<i><b>Câu 7. Trong các tình huống sau, tình huống nào khơng phải viết đơn?</b></i>


A. Em muốn vào Đồn TNCS Hồ Chí Minh B. Em bị ốm không đi học được
C. Xin miễn giảm học phí D. Em gây mất trật tự trong giờ học
<i><b>PHẦN II. TỰ LUẬN (6,5 điểm)</b></i>


<i><b>Câu 8 (1,0 điểm). Xác định chủ ngữ và vị ngữ của câu dưới đây (gạch dưới và ghi cụ thể:</b></i>
CN, VN):


<i>Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được.</i>


<i><b>Câu 9 (5,5 điểm). Hãy tả hình ảnh một người thân mà em hằng kính u (ơng, bà, cha,</b></i>
mẹ...).


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>---Hết---HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II </b>
<b>Môn: Ngữ văn 6</b>
<b></b>


<i><b>---PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (3,5 điểm): Mỗi câu trả lời đúng cho 0,5 điểm</b></i>


<b>Câu</b> 1 2 3 4 5 6 7



<b>Đáp án</b> A D A D C B D


<i><b>PHẦN II. TỰ LUẬN (6,5 điểm)</b></i>


<b>Câu</b> <b>Đáp án và hướng dẫn chấm</b> <b>Thang</b>


<b>điểm</b>


<b>8</b>


Chú mày / hôi như cú mèo thế này, ta / nào chịu được.
CN1 VN1 CN2 VN2


<b>- Mức tối đa (1,0 điểm): Xác định đúng 4 phần như trên.</b>
<b>- Mức chưa đạt:</b>


<b>+ Cho 0,75 điểm: Xác định đúng được 3/4 phần như trên;</b>
+ Cho 0,5 điểm: Xác định đúng được 2/4 phần như trên;
+ Cho 0,25 điểm: Xác định đúng được ¼ phần như trên.


<b>- Mức không đạt: Xác định sai không đúng như trên, hoặc không làm.</b>


1,0


<b>9</b> <b>Yêu cầu về kĩ năng: Viết đúng kiểu bài tả người; bố cục đầy đủ, chặt chẽ; diễn</b>
đạt trong sáng, giàu hình ảnh; viết câu, đoạn đúng chính tả, ngữ pháp.


<b>Yêu cầu về nội dung: Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, miễn</b>
là tả về người thân được nổi bật, thể hiện lịng kính u sâu sắc với người đó; tuy


nhiên cần đảm bảo một số yêu cầu sau:


<i><b>Mở bài: Giới thiệu về đối tượng được miêu tả</b></i> 0,5


<i><b>Thân bài: </b></i>


- Miêu tả khái quát: Tuổi tác, chiều cao, nước da...
- Miêu tả chi tiết:


+ Những nét nổi bật về ngoại hình, tính tình, sở thích…
+ Mắt, mũi, miệng, nụ cười…


+ Cử chỉ, hành động, lời nói…


+ Quan hệ, ứng xử trong gia đình và xã hội...


4,5


<i><b>Kết bài: Cảm nghĩ về đối tượng được miêu tả.</b></i> 0,5


<b>Đánh giá cho điểm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

+ Cho 4,5 – 5,25 điểm: Đạt được các yêu cầu trên nhưng trình bày chưa thật rõ
ràng;


+ Cho 3,5 – 4,25: Bài làm cơ bản đạt được các yêu cầu trên nhưng còn thiếu một
vài ý; trình bày cịn lỗi về kĩ năng, phương pháp;


+ Cho 2,0 – 3,25: Bài làm đáp ứng được 1/2 yêu cầu trên, cịn mắc lỗi diễn đạt,
trình bày; lỗi về kĩ năng, phương pháp;



+ Cho 0,25 – 1,75: Các mức cịn lại.


<b>Mức khơng đạt (0 điểm): Bài làm sai lạc những yêu cầu nêu trên; hoặc bỏ giấy</b>
trắng, không làm bài.


<i>Trên đây chỉ là hướng dẫn chấm, giám khảo cần căn cứ vào bài làm thực tế của học</i>
<i>sinh để chấm cho chính xác, linh hoạt; điểm tồn bài lẻ đến 0,5.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Tên : ...</b>
<b>Lớp : ...</b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II </b>
<b>MÔN NGỮ VĂN LỚP 6</b>


<i>Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)</i>


<b>I) Trắc nghiệm: (3 điểm) – Mỗi câu trả lời đúng được 0.25 đ.</b>


<b>Đọc đoạn văn và các câu hỏi trả lời bằng cách khoanh tròn câu đúng nhất. </b>


“Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi, mặt trời nhú lên
dần dần, rồi lên cho kì hết. Trịn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy
đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm
rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển ửng hồng. Y như một mâm lễ
phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài
lưới trên muôn thưở biển Đông. Vài chiếc nhạn mùa thu chao đi, chao lại trên mâm bể
sáng dần lên cái chất bạc nén. Một con Hải âu bay ngang, là là nhịp cánh....”


<b>1) Đoạn văn trên trích từ văn bản nào?</b>



a) Lao xao b) Vượt thác c) Cô Tô d) Sông nước Cà Mau
<b>2) Tác giả đoạn văn trên là ai?</b>


a) Nguyễn Tuân b) Duy Khán c) Tố Hữu d) Võ Quảng
<b>3) Cảnh trên là một bức tranh như thế nào?</b>


a) Bao la, bát ngát b) Hùng vĩ, tráng lệ
c) Duyên dáng, trữ tình d) Sâu thẳm, huyền bí


<b>4) Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong đoạn văn?</b>
a) So sánh b) Nhân hóa c) Ẩn dụ d) Hốn dụ
<b>5) Câu nào dưới đây khơng phải là câu trần thuật đơn có từ là?</b>


a) Mẹ là ngọn gió của con suốt đời b) Người ta gọi chàng là Sơn Tinh


c) Bồ Các là bác chim ri d) Tre là người bạn thân thiết của nhà nơng
<b>6) Có mấy kiểu hốn dụ thường gặp?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>7) “Biển lúc tẻ nhạt, lúc lạnh lùng, lúc sôi nổi hả hê, lúc đăm chiêu gắt gỏng”. Câu văn</b>
<b>trên có bao nhiêu chủ ngữ, vị ngữ?</b>


a) Một vị ngữ, nhiều chủ ngữ b) Một chủ ngữ, một vị ngữ
c) Một chủ ngữ, nhiều vị ngữ d) Hai chủ ngữ, hai vị ngữ
<b>8) Dịng nào dưới đây khơng phải là từ láy?</b>


a) lâm thâm b) nằng nặc c) ngủ ngon d) đinh ninh
<b>9) Dịng nào sau đây sử dụng biện pháp nhân hố?</b>


a) Con sông thức tỉnh b) Miệng cười như thể hoa ngâu


c) Cả hội trường vỗ tay rào rào d) Chị ấy có một giọng nói rất ấm
<b>II) Tự luận: 7 điểm</b>


<b>Câu 1 (2 điểm)</b>


a) Chép lại 5 khổ thơ đầu của bài thơ “Lượm” (1 điểm)
b) Nội dung bài học ?


<b>Câu 2 (5 điểm) Tả về thầy giáo hoặc cô giáo mà em yêu quí nhất.</b>
<b>Bài làm :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
..


...
...
...
...


Đáp án : 1c 2a 3b 4a 5b 6d


7c 8c 9a


Cây tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam, bạn thân của nhân dân Việt Nam.
̶̶ Câu giới thiệu (0,5 điểm)


 Mở bài:


– Giới thiệu qua về thầy / cô giáo mà em sắp kể.


– Kể lại hoàn cảnh và ấn tượng khiến em kính trọng và q mến cơ / thầy giáo.


 Thân bài:


– Miêu tả đôi nét về thầy / cô giáo mà em quý mến. Nên tả những nét độc đáo và ấn tượng
của thầy / cô giáo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

– Kỉ niệm sâu sắc nhất giữa em và thầy / cơ giáo đó là gì?


– Nay đã lên lớp 6, tình cảm của em đối với thầy / cơ giáo đó ra sao?


 Kết bài:


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Đề số 8</b>


<b>PHÒNG GD&ĐT BÌNH SƠN</b>

<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II</b>



<b> Môn: Ngữ văn – lớp 6</b>


<b> Năm học: 2014 – 2015</b>




<i><b>Thời gian 90 phút (không kể thời gian giao đề)</b></i>


<b>PHẦN I: VĂN - TIẾNG VIỆT (4 điểm)</b>



a. Thế nào là câu trần thuật đơn? (0,5 điểm)



b. Xác định chủ ngữ và vị ngữ của những câu sau. (1,5 điểm)


(1) Dưới gốc tre, tua tủa những mầm măng.



<i>(Ngô Văn Phú)</i>



(2) Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt.


<i> (Tơ Hồi, Bài học đường đời đầu tiên )</i>



(3) Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa.


<i>(Nguyễn Tuân, Cô Tô)</i>



<b>Câu 2: (2 điểm) </b>



Đọc khổ thơ này, em hiểu gì về Bác Hồ kính u của chúng ta?



<i><b> “Đêm nay Bác ngồi đó</b></i>



<i><b> Đêm nay Bác không ngủ</b></i>


<i><b> Vì một lẽ thường tình</b></i>


<i><b> Bác là Hồ Chí Minh.”</b></i>



<i>(Minh Huệ- Đêm nay Bác không ngủ)</i>




<b>PHẦN II: TẬP LÀM VĂN (6 điểm)</b>



Em hãy tả để làm rõ những nét đáng yêu của một em bé mà em quý


mến.



<b></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>PHÒNG GD-ĐT BÌNH SƠN</b>


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM</b>


<b>MÔN NGỮ VĂN 6 - HỌC KÌ II</b>



<b>Năm học 2014-2015</b>



<i><b>Phần 1: Văn –Tiếng Việt:(4 điểm)</b></i>


<b>Câu 1 (2 điểm)</b>



a. Nêu được khái niệm câu trần thuật đơn. (0,5 điểm)



b. Xác định được chủ ngữ - vị ngữ mỗi câu đạt 0,5 điểm (1,5 điểm)


<i>(1) Dưới gốc tre, tua tủa // những mầm măng.</i>



<b> V C </b>



<i>(2) Những cái vuốt ở chân, ở khoeo// cứ cứng dần và nhọn hoắt.</i>


<b> C V</b>



<i>(3) Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô // là một ngày trong trẻo, sáng sủa</i>

<i> . </i>




<b> C V</b>


<b>Câu 2 (2 điểm)</b>



Học sinh hiểu được các ý sau:



- Người khơng ngủ vì lo cho việc nước và thương bộ đội, dân công đã là một “lẽ


thường tình” của cuộc đời Bác.



- Vì Bác là Hồ Chí Minh - vị lãnh tụ của dân tộc và người cha thân yêu của


quân đội ta, cuộc đời của Người dành trọn vẹn cho nhân dân, Tổ quốc.



- Bày tỏ tấm lịng u thương, kính trọng Bác.



<b>PHẦN II: TẬP LÀM VĂN (6 điểm)</b>


<b>1. Yêu cầu chung </b>



- Viết đúng thể loại văn miêu tả người



- Bố cục ba phần: Mở bài - Thân bài - Kết bài


- Miêu tả tự nhiên, sinh động, tình cảm chân thành



- Diễn đạt mạch lạc, ý tứ rõ ràng, dùng từ đặt câu đúng, trình bày sạch, cẩn


thận, khơng sai chính tả.



<b>2. Yêu cầu cụ thể: </b>


<b>a. Mở bài: (1 điểm)</b>



Giới thiệu được em bé mà mình yêu quý.



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Miêu tả cụ thể về: ngoại hình, tính cách, hành động, cử chỉ làm nổi bật vẻ



đáng yêu của em bé.



<b>c. Kết bài: (1 điểm) </b>



Khẳng định tình cảm của em với em bé ấy.



<b>3. Hướng dẫn chấm điểm:</b>



Điểm 5 - <6: Bài làm đạt yêu cầu như đáp án, diễn đạt trơi chảy, văn viết có hình


ảnh, lời văn trong sáng, giản dị, thể hiện được tình cảm chân thành, khơng sai lỗi


chính tả, ngữ pháp.





Điểm 4 - <5: Bài làm đạt yêu cầu như đáp án song có một số lỗi sai sót nhỏ về


chính tả hoặc diễn đạt, câu chuyện kể chưa được hấp dẫn.





Điểm 3 - <4: Hiểu đúng thể loại, bố cục đủ, nhưng diễn đạt đơi chổ cịn lủng


củng, trình tự kể chưa được hợp lí, chưa diễn đạt hết ý, có sai ít lỗi về chính tả, ngữ


pháp.





Điểm 2 - <3: Hiểu đúng thể loại song bố cục chưa rõ ràng, diễn đạt lủng củng


sai sót nhiều lỗi chính tả.






Điểm 1 - <2: Bài làm không đúng theo yêu cầu, viết lan man, mắc quá nhiều


lỗi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>---Đề số 9</b>


<b> PHÒNG GD&ĐT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2015-2016 </b>


<b> HẢI LĂNG MÔN: NGỮ VĂN LỚP 6</b>
<i><b> (Thời gian làm bài: 90 phút)</b></i>


<i><b>Câu 1 (2 điểm):</b></i>


a) Thế nào là ẩn dụ? Cho ví dụ?
b) So sánh ẩn dụ với hốn dụ?


c) Xác định ẩn dụ trong các ví dụ sau:


Ví dụ 1: “Bàn tay ta làm nên tất cả


Có sức người sỏi đá cũng thành cơm”. (Hoàng Trung Thơng)
Ví dụ 2: “Thơn Đồi ngồi nhớ thơn Đơng,


<i><b>Cau thơn Đồi nhớ trầu khơng thơn nào”. (Nguyễn Bính)</b></i>


<i><b>Câu 2 (2 điểm):</b></i>


a) Thế nào là thành phần chính và thành phần phụ của câu?


b) Nêu khái niệm vị ngữ? Đặt một câu có đầy đủ thành phần chính và chỉ rõ vị ngữ?
c) Xác định các vị ngữ trong câu: “Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông


vui, tấp nập.”


<i><b>Câu 3 (6 điểm): Hãy tả lại một đêm trăng đẹp ở quê em.</b></i>


...


<b>ĐỀ SỐ 2</b>


<i><b>Câu 1 (2 điểm):</b></i>


<b>a) Thế nào là hoán dụ? Cho ví dụ?</b>
b) So sánh ẩn dụ với hốn dụ?


c) Xác định hốn dụ trong các ví dụ sau:


Ví dụ 1: “Bàn tay ta làm nên tất cả


Có sức người sỏi đá cũng thành cơm”. (Hồng Trung Thơng)
Ví dụ 2: “Thơn Đồi ngồi nhớ thơn Đơng,


<i><b>Cau thơn Đồi nhớ trầu khơng thơn nào”. (Nguyễn Bính)</b></i>


<i><b>Câu 2 (2 điểm):</b></i>


<b>a) Thế nào là thành phần chính và thành phần phụ của câu?</b>


b) Nêu khái niệm chủ ngữ? Đặt một câu có đầy đủ thành phần chính và chỉ rõ chủ ngữ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

c) Xác định các chủ ngữ trong câu: “Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm nghìn cơng việc
khác nhau.”



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>PHÒNG GD&ĐT HƯỚNG DẪN CHẤM </b>


<b> HẢI LĂNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2015-2016</b>
<b> </b> <b> MÔN: NGỮ VĂN 6 </b>


<i><b>Câu 1 (2 điểm):</b></i>
<b>ĐỀ SỐ 1</b>


a) Thế nào là ẩn dụ? Cho ví dụ?
b) So sánh ẩn dụ với hốn dụ?


c) Xác định ẩn dụ trong các ví dụ sau:


Ví dụ 1: “Bàn tay ta làm nên tất cả


Có sức người sỏi đá cũng thành cơm”. (Hồng Trung Thơng)
Ví dụ 2: “Thơn Đồi ngồi nhớ thơn Đơng,


<i><b>Cau thơn Đồi nhớ trầu khơng thơn nào”. (Nguyễn Bính)</b></i>
<b>a) Học sinh nêu đúng khái niệm ẩn dụ được </b>0,5đ (sai không cho điểm):


Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó
nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.


<b>+ Cho ví dụ về ẩn dụ đúng được </b>0,5đ (sai khơng cho điểm).
b) <b>So sánh ẩn dụ/hốn dụ đúng được </b>0,5đ (sai không cho điểm).
- Giống nhau: gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác.
- Khác nhau:



+ Ẩn dụ: Dựa vào quan hệ tương đồng. Cụ thể là tương đồng về: hình thức; cách thức thực hiện; phẩm chất; cảm
giác.


+


Hoán dụ : Dựa vào quan hệ tương cận. Cụ thể: bộ phận - toàn thể; vật chứa đựng - vật bị
chứa đựng; dấu hiệu của sự vật - sự vật; cụ thể - trừu tượng.


<b>c) Xác định ẩn dụ đúng được </b><i>0,5đ (mỗi VD 0,25đ, sai không cho điểm).</i>
VD1) Ẩn dụ:


 sỏi đá: đất xấu, bạc màu, đất đồi núi - thiên nhiên khắc nghiệt.
 cơm: lương thực, cái ăn cho con người - thành quả lao động.


 Ca ngợi lao động, sức sáng tạo của con người trước thiên nhiên khắc nghiệt.


VD2) Ẩn dụ: cau, trầu: chỉ người đang yêu, đang nhớ nhau - cách nói lấp lửng, bóng gió trong tình
u đơi lứa.


<b>ĐỀ SỐ 2</b>


<b>a) Thế nào là hốn dụ? Cho ví dụ?</b>
b) So sánh ẩn dụ với hoán dụ?


c) Xác định hoán dụ trong các ví dụ sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Có sức người sỏi đá cũng thành cơm”. (Hồng Trung Thơng)
Ví dụ 2: “Thơn Đồi ngồi nhớ thơn Đơng,


<i><b>Cau thơn Đồi nhớ trầu khơng thơn nào”. (Nguyễn Bính)</b></i>



<b>a) Học sinh nêu đúng khái niệm hốn dụ được </b>0,5đ (sai khơng cho điểm):


Hốn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm
khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.


<b>+ Cho ví dụ về hốn dụ đúng được </b>0,5đ (sai khơng cho điểm).
b) <b>So sánh ẩn dụ/hốn dụ đúng được </b>0,5đ (sai khơng cho điểm).
- Giống nhau: gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác.
- Khác nhau:


+ Ẩn dụ: Dựa vào quan hệ tương đồng. Cụ thể là tương đồng về: hình thức; cách thức thực hiện; phẩm chất; cảm
giác.


+ Hoán dụ: Dựa vào quan hệ tương cận. Cụ thể: bộ phận - toàn thể; vật chứa đựng - vật bị
chứa đựng; dấu hiệu của sự vật - sự vật; cụ thể - trừu tượng.


<b>c) Xác định hoán dụ đúng được </b><i>0,5đ (mỗi VD 0,25đ, sai khơng cho điểm).</i>


VD1) Hốn dụ: Bàn tay con người lao động - lấy bộ phận người để chỉ tồn thể con người.
VD2) Hốn dụ: thơn Đồi, thơn Đơng - người thơn Đồi, người thơn Đơng.


<i><b>Câu 2 (2 điểm):</b></i>
<b>ĐỀ SỐ 1</b>


a) Thế nào là thành phần chính và thành phần phụ của câu?


b) Nêu khái niệm vị ngữ? Đặt một câu có đầy đủ thành phần chính và chỉ rõ vị ngữ?


c) Xác định các vị ngữ trong câu: “Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đơng vui,


tấp nập.”


<b>a) Nêu đúng thành phần chính, thành phần phụ của câu được </b><i>0,5đ (mỗi ý 0,25đ, sai</i>
khơng cho điểm).


- Thành phần chính của câu là những thành phần bắt buộc phải có mặt để câu có cấu tạo
hoàn chỉnh và diễn đạt được một ý trọn vẹn.


- Thành phần khơng bắt buộc có mặt được gọi là thành phần phụ.
<b>b) Nêu đúng khái niệm vị ngữ được </b>0,5đ (sai không cho điểm):


Vị ngữ là thành phần chính của câu có khả năng kết hợp với các phó từ chỉ quan hệ thời gian và trả
lời cho các câu hỏi Làm gì?, Làm sao?, Như thế nào? hoặc Là gì?


<b>+ Cho ví dụ đúng và chỉ rõ được vị ngữ cho </b>0,5đ (sai không cho điểm).


<b>c) Câu này có 4 vị ngữ: nằm sát bên bờ sơng/ ồn ào/ đông vui/ tấp nập. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>ĐỀ SỐ 2</b>


<b>a) Thế nào là thành phần chính và thành phần phụ của câu?</b>


b) Nêu khái niệm chủ ngữ? Đặt một câu có đầy đủ thành phần chính và chỉ rõ chủ ngữ?
c) Xác định các chủ ngữ trong câu: “Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm nghìn cơng việc
khác nhau.”


<b>a) Nêu đúng thành phần chính, thành phần phụ của câu được </b><i>0,5đ (mỗi ý 0,25đ, sai</i>
không cho điểm).


- Thành phần chính của câu là những thành phần bắt buộc phải có mặt để câu có cấu tạo


hoàn chỉnh và diễn đạt được một ý trọn vẹn.


- Thành phần khơng bắt buộc có mặt được gọi là thành phần phụ.
<b>b) Nêu đúng khái niệm chủ ngữ được </b>0,5đ (sai khơng cho điểm):


Chủ ngữ là thành phần chính của câu nêu tên sự vật, hiện tượng có hành động, đặc điểm, trạng
thái,... được miêu tả ở vị ngữ. Chủ ngữ thường trả lời cho các câu hỏi Ai?, Con gì? hoặc Cái gì?


<b>+ Cho ví dụ đúng, chỉ rõ được chủ ngữ cho </b>0,5đ (sai không cho điểm).
<b>c) Câu này có 4 chủ ngữ: Tre/ nứa/ mai/ vầu. </b>


<b>Xác định đúng, đủ cả 4 chủ ngữ cho </b>0,5đ; nếu xác định đúng được từ 1-3 chủ ngữ cho 0,25đ;
sai không cho điểm.


<i><b>Câu 3 (6 điểm): Hãy tả lại một đêm trăng đẹp ở quê em.</b></i>
<b>1/ Yêu cầu:</b>


<b>* Yêu cầu về hình thức:</b>


- Học sinh viết đúng kiểu bài văn miêu tả, cụ thể ở đây là tả cảnh một đêm trăng đẹp.
- Biết kết hợp miêu tả với biểu cảm, tự sự.


- Bố cục mạch lạc, rõ ràng, đủ ba phần; khơng sai lỗi chính tả, ngữ pháp.
<b>* Yêu cầu về bố cục bài viết:</b>


<b>a) Mở bài: Giới thiệu khái quát về đêm trăng đẹp. </b>


<b>b) Thân bài: Miêu tả chi tiết về đêm trăng đẹp đó. Tưởng tượng sao để tả cho thật phong</b>
phú, hấp dẫn. Biết kết hợp với cảm nghĩ, tự sự; vận dụng linh hoạt các biện pháp tu từ đã
học để làm cho bài viết trở nên sinh động hơn khi miêu tả.



Bài làm cần có những ý chính sau:


- Quang cảnh, khơng khí lúc trời bắt đầu tối.
- Quang cảnh khi trăng bắt đầu lên.


- Quang cảnh thiên nhiên và các hoạt động của con người dưới ánh trăng.
<b>c) Kết bài: Nêu cảm nghĩ của em về đêm trăng đó.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>- Điểm 5,5-6,0: Bố cục đảm bảo 3 phần, bài viết đầy đủ ý nói trên; Diễn đạt trơi chảy,</b>
dùng từ sáng tạo, gợi hình, gợi cảm; Trình bày sạch sẽ, rõ ràng.


<b>- Điểm 4,5-5,25: Bố cục đảm bảo 3 phần, bài viết thể hiện được các yêu cầu cơ bản; Diễn</b>
đạt trôi chảy, chữ viết rõ, sạch.


<b>- Điểm 3,0-4,25: Bố cục chưa đảm bảo, nêu chưa được một nửa số ý trên; Viết sai lỗi</b>
chính tả khá nhiều; Sa vào tự sự hoặc biểu cảm


<b>- Điểm <3: Bài làm yếu, mắc lỗi về chính tả, dùng từ, diễn đạt...</b>
<b>- Điểm 0: Trường hợp bỏ bài.</b>


<b>Đề số 10</b>


<b>PHÒNG GD & ĐT QUẬN HÀ ĐÔNG</b>


<b> TRƯỜNG THCS VĂN KHÊ</b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II</b>
<b> Năm học 2015 – 2016</b>



<b> Môn: Ngữ văn 6</b>
<b> Thời gian làm bài: 90 phút</b>


<b>Phần I: Trắc nghiệm khách quan: (2 điểm)</b>



Cho đoạn văn:



<i> “Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi. Mặt</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i>trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một</i>


<i>mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển</i>


<i>hửng hồng. Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự</i>


<i>trường thọ của tất cả những người chài lưới trên mn thuở biển Đơng…”</i>



(Trích Ngữ văn 6 - Tập 2)


<b> Trả lời câu hỏi bằng các khoanh tròn vào chữ cái đầu những phương án </b>



<b>đúng (mỗi câu đúng 0,25 điểm)</b>


Câu 1. Đoạn văn trên trích từ văn bản - tác giả:


A. Dế mèn phiêu lưu kí – Tơ Hồi C. Quê nội – Võ Quảng
B. Đất rừng phương Nam – Đoàn Giỏi D. Cô Tô – Nguyễn Tuân
Câu 2. Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn là:


A. Miêu tả C. Biểu cảm
B. Tự sự D. Thuyết minh
Câu 3. Nội dung của đoạn văn:


A.

Cảnh mặt trời mọc trên đảo Cô Tô

C. Cảnh sinh hoạt trên đảo Cô Tô
B. Cảnh mặt trời lặn trên biển D. Cảnh biên buổi sáng


Câu 4. Trong đoạn văn nhà văn đứng ở vị trí nào để quan sát cảnh vật?
A.

Trên đất liền

C. Trên thuyền


B. Trên bờ biển D. Thấu đầu mũi đảo Cô Tơ
Câu 5. Đoạn văn trên có bao nhiêu từ láy?


A.

Hai

C. Bốn


B.

Ba D. Sáu


Câu 6. Biện pháp tu từ đặc sắc được sử dụng trong đoạn văn:
A.

Ẩn dụ

C. So sánh


B. Hoán dụ D. Nhân hóa


Câu 7. Câu văn

<i>“Trịn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn”</i>


<b>vắng thành phần chính nào? </b>



A.

Chủ ngữ, vị ngữ

. C. Vị ngữ.


B. Chủ ngữ. D. Đầy đủ các thành phần chính.


Câu 8. Câu văn

<i>“Trịn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn”</i>


<b>vắng thành phần chính ấy do:</b>



A.

Lỗi câu sai


B. Tác giả có dụng ý nghệ thuật


C. Nhằm nhấn mạnh hình dáng trịn trĩnh phúc hậu, màu đỏ rực của mặt trời khi mới nhô lên từ biển


D. Làm cho câu văn ngắn gọn.


Phần II: Tự luận (8 điểm)
Câu 1. (1 điểm)


<i><b>a. Hãy xác định các thành phần chính trong câu: </b></i>

<i>Mặt trời nhú lên dần dần, rồi</i>



<i>lên cho kì hết.”?</i>



<i><b>b. Câu văn trên thuộc kiểu câu nào?</b></i>



Câu 2. (2 điểm) Đoạn văn trên là một đoạn văn hay và độc đáo. Theo em điều gì đã tạo nên cái hay và sự độc
đáo ấy?


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>Trường THCS Văn Khê</b>


<b>HƯỚNG DẪN CHÂM BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II</b>
<b>NĂM HỌC: 2015 -2016</b>


<b>MƠN: NGỮ VĂN 6</b>


<b>A/ Phần trắc nghiêm khách quan: (2 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm.</b>


Câu 1 2 3 4 5 6 7 8


Đáp án D A A D C C B B, C, D


<b>B/ Tự luận (8 điểm)</b>
<b>Câu 1: (1 điểm)</b>



<i><b>a. (0,5 điểm) Mặt trời // nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết.</b></i>
<i> C V1 V2</i>


<b>b. (0,5 điểm) Câu văn trên là: Câu trần thuật đơn.</b>
<b>Câu 2: (2 điểm) </b>


<b> Đoạn văn trên hay và độc đáo vì nó đã đạt được cả 4 yêu cầu của một đoạn văn</b>
<b>miêu tả hay. Đó là:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i>tấm kính lau hết mây hết bụi, như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn, y như một</i>
<i>mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh…)</i>


+ Vốn ngơn ngữ thật phong phú, sắc sảo dùng để tả cảnh thật sống động, như hiện ra trước
<i>mắt người đọc: từ láy, tính từ miêu tả trạng thái màu sắc... (tròn trĩnh đầy đặn hồng hào,</i>
<i>thăm thẳm,…)</i>


+ Tác giả thể hiện rõ được tình cảm và thái độ đối với cảnh vật: Rất yêu thiên nhiên, trân
trọng vẻ đẹp của thiên nhiên,...


<b>Câu 3: (5 điểm) </b>


1. Mở bài. (0,5 điểm) Giới thiệu về chung về người mẹ, tình cảm của mình dành cho mẹ.
2. Thân bài. (4 điểm)


- Tả chi tiết chân dung của mẹ. (2 điểm)
+ Hình dáng


+ Khn mặt
+ Nước da



+ Đơi mắt: Khi mẹ vui đôi mắt mẹ thế nào, khi mẹ buồn đôi mắt mẹ thế nào?
+ Giọng nói: Trầm ấm, chan chứa yêu thương.


+ Đôi bàn tay mẹ: gầy gầy, xương xương... bao công việc từ những việc nhỏ đến những việc nặng nhọc chính
đơi bàn tay mẹ thu vén,... Ngắm đơi bàn tay mẹ mà thấy thấm thía hơn lời bài hát: “Cơm con ăn bàn tay mẹ nấu,
nước con uống bàn tay mẹ đun, trời nóng bức gió từ tay mẹ con ngủ ngon... từ tay mẹ con lớn khôn”


- Tả về tính cách của mẹ: (2 điểm)


+ Khái quát chung về những phẩm chất của mẹ.


+ Tả cụ thể những nét tính cách riêng: đảm đang, tháo vát, mẹ rất hiền những rất nghiêm khắc, mẹ rất yêu
thương con cái, hết lịng vì mọi người trong gia đình, cách mẹ đối xử với người trên lễ độ, với anh em họ hàng
người thân chu đáo, làng xóm thân thiện cởi mở,.... (Có thể kết hợp kể những kỉ niệm sâu sắc để làm nổi bật
phẩm chất tốt đẹp của mẹ: khi con có lỗi, khi con ốm, khi con buồn, vui...)


3. Kết bài. (0,5 điểm)


- Ca ngợi về những người mẹ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>Đề số 11</b>


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
<b>TRIỆU PHONG</b>


<b>ĐỀ THI HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2016 - 2017</b>
<b>Môn: Ngữ văn 6</b>


<i>Thời gian làm bài: 90 phút (không kể giao đề)</i>



<b>Câu 1 ( 2.0 điểm)</b>


Đọc đoạn văn sau:


<i><b>... “Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm</b></i>
<i><b>nghìn cơng việc khác nhau. Tre là cánh tay của người nông dân”...</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

b. Xác định và phân tích tác dụng của những biện pháp nghệ thuật trong đoạn văn
trên.


<b>Câu 2 (1.0 điểm)</b>


<i>Trong các câu sau đây, câu nào là câu trần thuật đơn có từ “là”? Vì sao?</i>


<i>a. Tơi càng tưởng tôi là tay ghê gớm. </i>


<i> ( Trích: “Dế mèn phiêu lưu kí”, Tơ Hồi)</i>


<i>b. Quê hương là chùm khế ngọt.</i>


<i> (Trích: “Quê hương”, Đỗ Trung Quân)</i>


<b>Câu 3 (2.0 điểm)</b>


So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa ẩn dụ và hoán dụ.


<i><b>Câu 4 ( 5.0 điểm)</b></i>


Hãy tả một người thân mà em yêu quý.



<i>(Đề thi gồm 01 trang, 04 câu. Giám thị khơng giải thích gì thêm)</i>


<b> ...HẾT...</b>


<b>PHÒNG GD&ĐT HƯỚNG DẪN CHẤM</b>


<b>TRIỆU PHONG ĐỀ THI HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2016 - 2017</b>
<b> MÔN: NGỮ VĂN 6</b>


<b>CÂU</b> <b>YÊU CẦU</b> <b>ĐIỂM</b>


<b>1.</b> <i><b>Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm</b></i>
<i><b>nghìn cơng việc khác nhau. Tre là cánh tay của người nông dân...</b></i>


<b>2.0</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>a.</b>


<b>b.</b>


- Biện pháp nghệ thuật:


+ Nhân hóa (tre ăn ở, giúp người).


+ So sánh (Tre là cánh tay của người nông dân).


- Tác dụng: Ca ngợi sự gắn bó với người và những phẩm chất cao quý của
cây tre.


0.5



1.0


<b>2.</b> <i><b>a. Tôi càng tưởng tôi là tay ghê gớm. </b></i> <b>0.5</b>


<i><b>b. Quê hương là chùm khế ngọt. </b></i> 0.5


<b>3</b> <i>* Giống nhau:</i>


<i>- Đều gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên của một sự vật,</i>
hiện tượng, khái niệm khác.


- Nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.


<i>* Khác nhau:</i>


<b>Ẩn dụ</b> <b>Hốn dụ</b>


<i><b>Dựa vào nét tương đồng về:</b></i>


+ Hình thức


+ Cách thức


+ Phẩm chất


+ Chuyển đổi cảm giác


Dựa vào quan hệ gần gũi:



+ Bộ phận với toàn thể


+ Cụ thể với trừu tượng


+ Dấu hiệu của sự vật với sự vật


+ Vật chứa đựng với vật bị chứa
đựng


0.5


0.5


1.0


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

- Xác định được phương pháp miêu tả.


- Bố cục mạch lạc, văn phong phù hợp, hạn chế các lỗi diễn đạt, chính tả,
chữ rõ, bài văn sạch sẽ.


- Đây là đề cho học sinh tự chọn đối tượng để tả. Do vậy, giám khảo đánh
giá năng lực quan sát qua việc lựa chọn đối tượng, chọn tả những hình ảnh
nổi bật, gây ấn tượng.


* Yêu cầu về nội dung: HS chọn đối tượng tả tự do. Tuy nhiên, bài làm cần
đạt một số ý cơ bản sau:


Lập dàn ý:


<b>Mở bài: Giới thiệu chung về người thân sẽ tả. (0,5 điểm)</b>


<b>Thân bài: (4.0 điểm)</b>


- Hình dáng: Chọn tả một số hình ảnh nổi bật: (2.0 đ)


+ Chiều cao, vóc dáng..


+ Ngoại hình...


+ Ăn mặc như thế nào?


- Nói về tính cách của người ấy ấn tượng gì trong em? (1.0 điểm)


- Những kỉ niệm giữa em và người được tả. (1.0 điểm)


<b>Kết bài: Tình cảm của em đối với người thân. (0,5 điểm)</b>
<b>* Biểu điểm:</b>


- Viết mạch lạc, rõ ràng đủ bố cục, bài văn có cảm xúc. (4 – 5 điểm )


- Viết rõ ràng, đủ bố cục nhưng chưa có cảm xúc. (3 điểm )


- Viết không đủ bố cục, chưa rõ ràng. (1- 2 điểm )


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42></div>

<!--links-->

×