Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (54.41 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
A. Tóm tắt lý thuyết: Đa dạng và vai trị của lớp giáp xác
- Giáp xác rất đa dạng, sống ở các môi trường nước, một số ở cạn, số nhỏ kí sinh. Các đại
diện thường gặp như: tơm sơng, cua, tơm ở nhờ, rận nước, mọt ẩm có tập tính phong phú.
- Hầu hết giáp xác đều có lợi. Chúng là nguồn thức ăn của cá và là thực phẩm quan trọng
của con người, là loại thủy sản xuất khẩu hàng đầu của nước ta hiện nay.
B. Hướng dẫn giải bài tập SGK trang 81 Sinh học lớp 7: Đa dạng và vai trò của lớp giáp
xác
Bài 1: (trang 81 SGK Sinh 7)
Sự phong phú, đa dạng của động vật giáp xác ở địa phương em?
Đáp án và hướng dẫn giải bài 1:
Nói chung, ở các địa phương Việt Nam thường có các loại giáp xác sau: tơm, tép, cua,
rận nước, chân kiếm… Tuy nhiên, ở các địa hình khác nhau (vùng biển, đồng bằng và
miền núi) thì các lồi có khác nhau chút ít. Ví dụ, người ta có thể phân biệt được: cua
biển, cua đồng và cua núi.
Bài 2: (trang 81 SGK Sinh 7)
Vai trò của giáp xác nhỏ (có kích thước hiển vi) trong ao, hồ, sơng, biển?
Đáp án và hướng dẫn giải bài 2:
Ở trong ao, hồ, sơng, biển, các lồi giáp xác nhỏ có một vai trò khá quan trọng. Trước
hết, chúng là thức ăn của tất cả các loài cá (kể cả cá voi). Chúng cịn có tác dụng làm sạch
mơi trường nước.
Bài 3: (trang 81 SGK Sinh 7)
Vai trị của nghề ni tơm ở nước ta và địa phương em?
Đáp án và hướng dẫn giải bài 3: