Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.65 KB, 1 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Soạn Văn: Đề văn thuyết minh và cách làm bài làm văn thuyết minh</b>
<b>1. Đề văn thuyết minh</b>
Phạm vi các đề văn phong phú, đa lĩnh vực từ con người, đồ vật đến di tích, lễ hội.
<b>2. Cách làm bài văn thuyết minh</b>
<b>a. Đối tượng thuyết minh: Chiếc xe đạp</b>
<b>b. Bố cục:</b>
<i>- Mở bài (từ đầu … nhờ sức người): Giới thiệu khái quát vị trí xe đạp với đời sống.</i>
<i>- Thân bài (tiếp … chỗ tay cầm): Cấu tạo các bộ phận của xe.</i>
- Kết bài (còn lại): Khẳng định sự tiện lợi của xe đạp.
<b>c. Bài văn trình bày nội dung theo trình tự các bộ phận của chiếc xe đạp: Hệ thống truyền động,</b>
hệ thống điều khiển, hệ thống chuyên chở, các bộ phận phụ khác. Các nội dung đưa ra cụ thể, rõ
ràng, chính xác đến từng chi tiết nhỏ.
<b>d. Phương pháp thuyết minh trong bài: Nêu định nghĩa, liệt kê, dùng số liệu, so sánh, phân loại,</b>
phân tích.
<b>Câu 1 (trang sgk Ngữ Văn 8 Tập 1): Lập dàn ý cho đề bài: “Giới thiệu về chiếc nón lá Việt</b>
Nam”
- Mở bài: Giới thiệu chung chiếc nón (nêu định nghĩa).
- Thân bài:
+ Giới thiệu về hình dáng, màu sắc; Cách làm (nơi làm, nguyên liệu chuẩn bị, …); Các bộ phận
của chiếc nón; Giá trị sử dụng…
+ Giá trị văn hóa của chiếc nón Việt Nam – ý nghĩa biểu tượng.