Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Tải Bài tập ôn tập chương 3 Hình học lớp 8 - Câu hỏi ôn tập Hình học 8 chương 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.74 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài tập ơn tập chương 3 Hình học Tốn lớp 8</b>


<b>I. Nội dung ơn tập chương 3 Hình học 8</b>


+ Cơng thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vng, tam giác, hình thang,



hình bình hành và hình thoi



+ Định lí Ta-lét, định lí Ta-lét đảo và hệ quả của định lí Ta-lét



+ Tính chất đường phân giác trong tam giác



+ Các trường hợp đồng dạng của tam giác thường và tam giác vuông



+ Công thức tính tỉ số đường cao, diện tích của hai tam giác đồng dạng



<b>II. Bài tập trắc nghiệm ôn tập chương 3 hình học 8</b>
<b>Câu 1: Hãy chọn phát biểu đúng</b>


A.


OA

AB



OB

CD

<sub>C. </sub>


AB OC


EF

OE



B.


OC

OE




OD

OF

<sub>D. </sub>


CD

OD


EF

OF



<b>Câu 2: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai</b>
A. Hai tam giác đều thì đồng dạng với nhau
B. Hai tam giác cân thì đồng dạng với nhau


C. Hai tam giác vng có hai góc nhọn tương ứng bằng nhau thì đồng dạng với
nhau


D. Hai tam giác vng có hai cặp cạnh góc vng tỉ lệ với nhau thì đồng dạng với
nhau.


<b>Câu 3: Cho </b>

ABC

A 'B'C

với tỉ số đồng dạng

1


k

.



3




</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

A. Nếu đường cao

A'H' 5

thì đường cao AH là

1


5



B. Nếu đường trung tuyến

A 'M ' 6

thì đường trung tuyến AM = 2
C. Nếu chu vi

ABC

là 12 thì chi vi

A 'B'C'

là 4


D. Nếu diện tích

A 'B'C'

là 243 thì diện tích

ABC

là 27

E. Nếu đường phân giác

A'D' 12

thì đường phân giác AD = 4


<b>Câu 4: Chọn phương án đúng</b>


A. DE // BC C.

ADE

ABC


B.


AE

DE



AC

BC

<sub>D. </sub>


AD

BC


AB

DE



<b>Câu 5: Giá trị của x là:</b>


A. 9 B. 9,5 C. 10 D. 10,5


<b>Câu 6: Chọn phương án đúng</b>


A.


AB

BD



AC

BC

<sub>C. </sub>


BD

AC


AB

DC




B.


BD

AC



AB

DC

<sub>D. </sub>


AD

AC


BD

DC



<b>Câu 7: Giá trị của x là:</b>


A. 3,5 B. 4 C. 4,8 D. 5,6


<b>Câu 8: Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu dưới đây:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 9: Chọn phát biểu đúng:</b>


A. DE // AB C.


CD

CE


CB

CA



B.


CD

DE



CB

AB

<sub>D. </sub>

CDE



CBA



<b>Câu 10: Giá trj của y là:</b>



A. 6 B. 6,8 C. 7 D. 7,2


<b>III. Bài tập tự luận ôn tập chương 3 hình học 8</b>


<b>Bài 1: Cho ABC</b> cân tại A. Tia phân giác góc B và C cắt AC và AB theo thứ tự ở D
và E. Tính độ dài cạnh AB biết DE = 10cm, BC= 16cm.


<b>Bài 2: Cho ABC</b> . Đường phân giác của BAC cắt cạnh CB tại D. Qua D kẻ đưởng
thẳng song song với AB và cắt AC tại E. Tính AE, EC, DE biết BD = 7,5cm; CD = 5cm;
AC = 10cm.


<b>Bài 3: Cho </b>ABC, trực tâm H. Chu vi tam giác ABC bằng 60cm. Gọi M, N, Q lần lượt
là ba điểm trên HA, HB, HC sao cho AM = 3MH; BN = 3NH; CQ = 3QH. Tính chu vi


MNQ.


<b>Bài 4: Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 8cm, BC = 6cm. Kẻ AH</b> BD<sub> tại H.</sub>


a) Chứng minh ADH<sub>∽</sub> BDA<sub> từ đó suy ra </sub>AD2 DH.DB


b) Chứng minh AHB <sub>∽</sub>


c) Tính độ dài đoạn thẳng DH, AH


d) Vẽ tia phân giác AM của BAD

M BD .

Tính độ dài đoạn thẳng MB, MD


e) Đường thẳng AH cắt DC tại I và cắt đường thẳng BC tại K. Tính tỉ số diện tích
của hai tam giác ABH và tam giác BKH.



f) Chứng minh: AH2 HI.HK


<b>Bài 5: Cho hình thang cân ABCD có AB // DC; AB DC</b> và đường chéo BD vng
góc với cạnh bên BC. Vẽ đường cao BH, AK.


a) Chứng minh BC2 HC.DC b) Chứng minh AKD<sub>∽ BHC</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Bài 6: Cho tam giác cân ABC (AB = AC). Vẽ các đường cao BH, CK, AI của tam giác </b>
ABC


a) Chứng minh KH // BC


b) Chứng minh HC.AC = IC.BC


c) Cho biết BC = a, AB = AC = b. Tính độ dài đoạn thẳng HK theo a và b.


<b>Bài 7: Cho ABC</b> vuông tại A, đường cao AH, biết AC = 6cm, AB = 8cm.


a) Chứng minh AB2 BH.BC


b) Trên tia đối của tia AC lấy điểm D tùy ý, dựng AK vng góc với DB tại K.
Chứng minh BHK <sub>∽ BDC</sub>


c) Cho biết AD = 15cm. Tính diện tích BHK


d) Kẻ đường phân giác AM của HAC , từ M kể đường thẳng song song với AC


cắt AH tại I. Chứng minh BI là tia phân giác của ABC.


<b>Bài 8: Cho ABC</b> vuông tại B, đường cao BH, biết AB = 15cm, BC = 20cm.



a) Chứng minh BH.ACBA.BC


b) Từ H kẻ HM AB, HNBC. Chứng minh BMN và BCA đồng dạng.


c) Tính diện tích tứ giác AMNC.


d) Gọi O là trung điểm MN. Chứng minh diện tích COB bằng diện tích COH


e) <sub>Gọi BK là đường cao </sub>BMN. Chứng minh BK đi qua trung điểm đoạn thẳng


AC. Chứng minh


BM BN


1
BA BC 


<b>Bài 9: Cho </b>MNP vuông tại M

MP MN .

Kẻ tia phân giác của góc N cắt PM tại I.
Từ P hạ đoạn thẳng PK vng góc với tia phân giác NI, K NI.


a) Chứng minh MNI

KPI



b) Chứng minh

INP KPI



c) Cho MN = 3cm, MP = 4cm. Tính IM.


<b>Bài 10: Cho </b>

ABC

vng tại A, đường cao AH, phân giác BD cắt AH tại E


a) Chứng minh

ADE

cân


b) Chứng minh AE.BD = BE.DC


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Bài 11: Cho hình thang vng ABCD có </b>A D 90 ,   o

BC BD,

BC 2cm,



CD 8cm.


a) Chứng minh

ABD

BDC


b) Tính các góc B và

C

của hình thang ABCD


c) Tính diện tích của hình thang ABCD


<b>Bài 12: Cho </b>

ABC

vuông ở A; AB = 15cm; CA = 20cm, đường cao AH


a) Tính độ dài BC, AH


b) Gọi D là điểm đối xứng với B qua H. Vẽ hình bình hành ADCE. Tứ giác ABCE
là hình gì? Chứng minh.


c) Tính độ dài AE


d) Tính diện tích tứ giác ABCE


<b>Bài 13: Cho hình thang cân MNPQ (MN // PQ, MN < PQ), NP = 15cm, đường cao</b>

NI 12cm,

QI 16cm.



a) Tính độ dài IP, MN


b) Chứng mỉnh rằng

QN

NP




c) Tính diện tích hình thang MNPQ


d) Gọi E là trung điểm của PQ. Đường thẳng vng góc với EN tại N cắt đường


thẳng PQ tại K. Chứng minh rằng

KN

2

KP.KQ



<b>Bài 14: Cho hình bình hành ABCD, trên tia đối của tia DA lấy DM = AB, trên tia đối </b>
của tia BA lấy BN = AD. Chứng minh:


a) CBN và CDM cân


b) CBN MDC


c) Chứng minh M, C, N thẳng hàng


<b>Bài 15: Cho </b>ABC

AB AC ,

hai đường cao BE và CF gặp nhau tại H, các đường
thẳng kẻ từ B song song với CF và từ C song song với BE gặp nhau tại D.


Chứngminh


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

c) Gọi I là trung điểm của BC. Chứng minh H, I, D thẳng hàng


<b>Bài 16: Gọi AC là đường chéo lớn của hình bình hành ABCD. E và F lần lượt là hình </b>
chiếu của C trên AB và AD, H là hình chiếu của D trên AC. Chứng minh rằng


a) AD.AF = AC.AH


b)

AD.AF AB.AE AC

2



<b>Bài 17: Cho </b>

ABC

có các góc đều nhọn. Các đường cao AD, BE, CF cắt nhau ở H


a) Chứng minh rằng AE.AC = AF.AB


b) Chứng minh rằng

AFE

ACB



c) Chứng minh rằng

FHE

BHC



Chứng minh rằng


2


BF.BA CE.CA BC



</div>

<!--links-->

×