Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tải Giải bài tập SGK Địa lý 9 bài 12 - Sự phát triển và phân bố công nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (60.29 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Giải bài tập SGK Địa lý 9 bài 12: Sự phát triển và phân bố công nghiệp</b>
<b>Trả lời câu hỏi Địa Lí 9 Bài 12 trang 42: Dựa vào hình 12.1, hãy sắp xếp thứ</b>
tự các ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta theo tỉ trọng từ lớn đến nhỏ.
<b>Trả lời:</b>


Các ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta theo tỉ trọng từ lớn đến nhỏ:
- Chế biến lương thực thực phẩm


- Cơ khí điện tử
- Khai thác nhiên liệu
- Vật liệu xây dựng
- Hóa chất


- Dệt may
- Điện


<b>Trả lời câu hỏi Địa Lí 9 Bài 12 trang 44: Hãy xác định trên hình 12.2, các</b>
mỏ than và dầu khí đang được khai thác.


<b>Trả lời:</b>


Các mỏ than: Đơng Triều, Cẩm Phả, Hịn Gai.


Các mỏ dầu khí: Hồng Ngọc, Rạng Đông, Bạch Hổ, Rồng, Đại Hùng, Lan
Tây, Lan Đỏ.


<b>Trả lời câu hỏi Địa Lí 9 Bài 12 trang 46: Tại sao các thành phố trên là</b>
những trung tâm dệt may lớn nhất nước ta?


<b>Trả lời:</b>



Các thành phố lớn đều là những trung tâm dệt may lớn nhất nước ta do:


- Do ngành dệt may yêu cầu về lao động với lực lượng lao động mà các thành
phố lớn là nơi tập trung dân cư đông đúc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Trả lời câu hỏi Địa Lí 9 Bài 12 trang 46: Dựa vào hình 12.3, hãy xác định</b>
hai khu vực tập trung công nghiệp lớn nhất cả nước. Kể tên một số trng tâm
công nghiệp tiêu biểu cho hai khu vực trên.


<b>Trả lời:</b>


Hai khu vực tập trung công nghiệp lớn nhất cả nước là Đồng bằng sông Hồng
và Đông Nam Bộ.


- Đồng bằng sông Hồng: Hà Nội, Bắc Ninh, Hải Dương, Hải Phịng, Hưng
n,...


- Đơng Nam Bộ: Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, Biên Hòa, Thủ Dầu Một,...
<b>G</b>


<b> iải bài tập Địa Lí 9 bài 1 trang 47: Hãy chứng minh rằng cơ cấu công</b>
nghiệp nước ta khá đa dạng.


<b>Trả lời:</b>


Cơ cấu công nghiệp nước ta khá đa dạng


+ Theo thành phần kinh tế: Có các cơ sở nhà nước, ngồi nhà nước, các cơ sở
có vốn đầu tư nước ngồi.



+ Theo ngành có: Công nghiệp khai thác nhiên liệu, công nghiệp điện, công
nghiệp luyện kim, cơng nghiệp cơ khí – điện tử, cơng nghiệp chế biến lương
thực, thực phẩm,...


+ Trong mỗi ngành có các phân ngành, trong mỗi phân ngành có nhiều ngành
khác nhau.


Ví dụ:


- Cơng nghiệp luyện kim có luyện kim đen và luyện kim màu.


- Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm có ba phân ngành chế biến sản
phẩm trồng trọt, chế biến sản phẩm chăn nuôi, chế biến thủy sản.


<b>Bài 2 trang 47 Địa Lí 9: Dựa vào hình 12.3 và hình 6.2, hãy xác định các</b>
trung tâm công nghiệp tiêu biểu cho các vùng kinh tế ở nước ta.


<b>Trả lời:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Đồng bằng sông Hồng: Hà Nội, Bắc Ninh, Hải Dương, Hải Phòng, Hưng
Yên,...


- Bắc Trung Bộ: Thanh Hóa, Vinh, Huế.


- Duyên hải Nam Trung Bộ: Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang.
- Tây Nguyên: Chưa có trung tâm cơng nghiệp.


- Đơng Nam Bộ: Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, Biên Hòa, Thủ Dầu Một.
- Đồng bằng sông Cửu Long: Cần Thơ, Vị Thanh, Cà Mau, Rạch Giá.



<b>Bài 3 trang 47 Địa Lí 9: Điền vào lược đồ trống Việt Nam các mỏ than, dầu</b>
khí đang được khai thác, các nhà máy thủy điện, nhà máy nhiệt điện lớn.
<b>Trả lời:</b>


Các mỏ than: Đơng Triều, Cẩm Phả, Hịn Gai.


Các mỏ dầu khí: Hồng Ngọc, Rạng Đơng, Bạch Hổ, Rồng, Đại Hùng, Lan
Tây, Lan Đỏ.


Nhà máy thủy điện: Hòa Bình, Thác Bà, Y-ta-ly, Trị An.


Nhà máy nhiệt điện: Phả Lại, ng Bí, Ninh Bình, Phú Mĩ, Bà Rịa, Thủ Đức,
Trà Nóc.


</div>

<!--links-->

×