Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tải Giải bài tập SGK Địa lý 9 bài 6 - Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.14 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Giải bài tập SGK Địa lý 9 bài 6: Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam</b>
<b>Trả lời câu hỏi Địa Lí 9 Bài 6 trang 20: Dựa vào hình 6.1, hãy phân tích xu</b>
thế chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành kinh tế. Xu thế này thể hiện rõ ở
khu vực nào.


<b>Trả lời:</b>


Cơ cấu ngành kinh tế đang có sự chuyển dịch theo hướng tích cực:


+ Giảm tỉ trọng của khu vực nông- lâm- thủy sản: từ 38,7% xuống còn 23%.


+ Tăng tỉ trọng của khu vực công nghiệp –xây dựng từ 22,7 lên 38,5%.


+ Khu vực dịch vụ tuy đã chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu giát trị kinh tế nhưng
vẫn còn biến động.


Xu thế này thể hiện rõ ở khu vực nông –lâm – ngư ngiệp và công nghiệp- dịch
vụ.


<b>Trả lời câu hỏi Địa Lí 9 Bài 6 trang 22: Dựa vào hình 6.2, hãy xác định các</b>
vùng kinh tế của nước ta, phạm vi lãnh thổ các vùng kinh tế trọng điểm. Kể
tên các vùng kinh tế giáp biển, vùng kinh tế không giáp biển.


<b>Trả lời:</b>


- Tên các vùng kinh tế ở nước ta: Trung du miền núi Băc Bộ, Đồng bằng sông
Hồng, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ,
Đồng bằng sông Cửu Long.


- Tên các vùng kinh tế trọng điểm:



+ Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc gồm: Hà Nội, Hải Phịng, Hải Dương,
Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hà Nam.


+ vùng kinh tế trọng điểm miền Trung: Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng
Nam, Quảng Ngãi, Bình Định


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Tên các vùng kinh tế giáp biển ở nước ta: Trung du miền núi Băc Bộ, Đồng
bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ,
Đồng bằng sông Cửu Long.


- Vùng kinh tế không giáp biển: Tây Nguyên.


<b>Giải bài tập Địa Lí 9 bài 1 trang 22: Dựa vào hình 6.2, hãy xác định vùng</b>
kinh tế trọng điểm.


<b>Trả lời:</b>


Trong hình 6.2 vùng kinh tế trọng điểm là khu vực được kí hiệu bằng gạch
chéo:


+ Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc gồm: Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương,
Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hà Nam.


+ Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung: Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng
Nam, Quảng Ngãi, Bình Định


+ Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam: Hồ Chí Minh, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình
Dương, Bình Phước, Đồng Nai, Tây Ninh.


<b>Bài 2 trang 22 Địa Lí 9: Vẽ biểu đồ trò dựa vào bảng số liệu dưới đây</b>


Bảng 6.1. Cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế, năm 2002


Các thành phần kinh tế Tỉ lệ


- KT nhà nước


- Kinh tế ngoài nhà nước
+ KT tập thể


+ KT tư nhân
+ KT cá thể


- KT có vốn đầu tư nước ngoài
Tổng cộng
38,4
47,9
8
8,3
31,6
13,7
100


Nhận xét cơ cấu thành phần kinh tế


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Biểu đồ cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế nước ta, năm 2002


b) Nhận xét:


Cơ cấu kinh tế nước ta phân theo thành phần kinh tế rất đa dạng gồm cả kinh
tế khu vực nhà nước, Kinh tế ngoài nhà nước (tư nhân, tập thể, cá thể,) khu


vực có vốn đầu tư nước ngồi.


Trong đó kinh tế của khu vực ngoài nhà nước chiếm tỉ lệ cao nhất là 47,9%
nhất là kinh tế cá thể chiếm 31,6%.


<b>Bài 3 trang 22 Địa Lí 9: Nêu một số thành tựu và thách thức trong phát triển</b>
kinh tế ở nước ta.


<b>Trả lời:</b>
- Thành tựu:


+ Đưa nền kinh tế thoát ra khỏi khủng hoảng, từng bước ồn định và phát triển.


+ Kinh tế tăng trưởng tương đối vững chắc.


+ Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hương công nghiệp hóa.


+ Phát triển nền sản xuất hàng hóa hướng ra xuất khẩu, thúc đẩy ngoại thương,
thu hút đầu tư nước ngoài, hội nhập nền kinh tế toàn cầu.


- Thách thức:


+ Chênh lệch trình độ phát triển giữa các vùng trên cả nước.


+ Tài nguyên bị khai thác quá mức, ô nhiễm môi trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Biến động trên thị trường thế giới và khu vực.


</div>

<!--links-->

×