Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tải Soạn bài Chương trình địa phương phần tiếng việt siêu ngắn lớp 9 - Soạn văn 9 siêu ngắn tập 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (61.2 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Hãy kể một câu chuyện em làm có nội dung “Lá lành đùm lá</b>


<b>rách” lớp 5</b>



<b>Kể một câu chuyện em làm có nội dung “Lá lành đùm lá rách” mẫu 1</b>


Hạnh phúc đôi khi không phải nhận được mà còn là cho đi. Trao đi sẻ chia và
yêu thương cho những mảnh đời kém may mắn hơn mình là một hành động
đẹp. Hai năm trước, có một câu chuyện đã xảy ra. Dù chỉ là một việc làm nhỏ
“Lá lành đùm lá rách” của bản thân nhưng em vẫn còn nhớ mãi.


Những ngày còn bé, mẹ thường cho em tiền tiêu vặt. Số tiền nho nhỏ ấy em
dành để mua cái kẹo, cái bánh hay que kem những ngày nắng nóng, đơi khi thì
tích cóp lại mua một món đồ chơi u thích. Năm ấy, mùa đơng chợt lạnh giá
hơn những năm trước. Em thích một chiếc khăn len dài, dự định để dành tiền
mua về tặng sinh nhật mẹ. Một thời gian sau em đã có đủ tiền mua chiếc khăn
ấy. Em tung tăng chạy bộ ra cửa hàng, thầm nghĩ tặng mẹ rồi mẹ chắc chắn sẽ
vui lắm.


Trên đường đến cửa hàng, em đi qua cơng viên nhỏ. Tình cờ, em nhìn thấy một
người ăn xin ngồi co ro nơi góc đường. Đó là một cụ bà cụ già yếu, mái tóc bạc
trắng như cước. Trời giá rét căm căm, đôi bàn tay để trong túi áo của em đã tê
cứng. Vậy mà bà ngồi đó chỉ với một chiếc áo cũ đã sờn màu. Đơi tay gầy gị
của bà run run cầm chiếc bát đã sứt ra trước. Người qua lại trên đường, có
người dừng chân cũng có người khơng hề nhìn mà lạnh lung lướt qua. Nhìn
khung cảnh đó, em thương bà vơ cùng. Bà đã già rồi mà khơng có con cháu
chăm sóc phải lang thang nơi đầu đường xó chợ như thế này.


Em cầm số tiền dành dụm của mình, phân vân một lát rồi chậm rãi tiến lại phía
bà. Số tiền này em phải tích cóp bao lâu. Nhưng bây giờ, em nghĩ bà cụ cần nó
hơn mình. Em cẩn thận đặt tiền vào trong chiếc bát mẻ và nói:



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Bà cụ ngạc nhiên rồi nhìn em đầy cảm ơn. Giọng bà vang lên run run mà trìu
mến:


- Cảm ơn cháu. Như thế này là cháu giúp bà nhiều rồi. Có số tiền này, cháu bà
hơm nay sẽ khơng bị đói nữa.


Nghe bà cụ nói như vậy, nước mắt em chực trào ra. Thì ra bà đi ăn xin khơng
phải để ni sống mình mà vì cháu của bà. Em dừng lại trò chuyện một lát rồi
chạy về nhà. Em nghĩ mình nên kể câu chuyện cho mẹ, mẹ chắc chắn sẽ có
cách giúp bà cụ tội nghiệp kia. Mẹ nghe toàn bộ câu chuyện rất vui mừng vì
hành động của em, mẹ tự hào vì con gái đã biết nghĩ đến mẹ và yêu thương
người khác. Sau đó, mẹ chuẩn bị những chiếc áo ấm và đồ ăn, không quên
mang theo một số tiền nhỏ rồi cùng em quay lại chỗ bà cụ ăn xin lúc nãy.


Trời đã q trưa nhưng khơng ấm áp thêm mà cịn lạnh buốt. Bà cụ ăn xin vẫn
ngồi đó, co ro trong gió rét. Mẹ bước lại và ngỏ ý muốn giúp đỡ. Bà cụ nhận ra
em liền từ chối:


- Bà cảm ơn hai mẹ con. Nhưng lúc trước cháu bé cho bà nhiều rồi. Bà không
nhận nữa.


Mẹ em và em càng thương bà hơn. Mẹ kiên trì mãi bà mới nhận. Bà nắm tay
mẹ con em, liên tục cảm ơn. Bà bảo hai mẹ con đều là người tốt, bà biết ơn suốt
đời. Mẹ em còn mời bà qua nhà ăn cơm nhưng bà từ chối. Cháu gái bà còn
đang đợi bà mua thuốc, mua đồ ăn về. Biết chuyện, mẹ cũng không gượng ép,
mẹ dặn bà khi nào qua nhà em. Bà cảm ơn rồi ra về.


Một tháng sau đó, có một bé gái đến tận nhà em tìm gặp. Cô bé là cháu bà cụ
kia. Bà cụ qua đời và dặn cháu qua cảm tạ hai mẹ con em. Câu chuyện xảy ra
đã lâu, dù không giúp được nhiều nhưng em vẫn luôn ghi nhớ. Yêu thương trao


đi quả thực là yêu thương giữ được mãi mãi.


<b>Kể một câu chuyện em làm có nội dung “Lá lành đùm lá rách” mẫu 2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Bà cũng có mái tóc bạc phơ, mặc bộ đồ đen già lọm khọm, giọng nói và gương
mặt hiền từ, miệng nhai trầu bỏm bẻm. Sao bà giống ngoại em hồi còn sống
quá! Ban đầu, em khơng nghĩ bà là người ăn xin. Vì bà cũng có nét sạch sẽ như
bao cụ già bình thường khác.


Mỗi lần bà lão đến đều được ba má em niềm nở tiếp đón và biếu những thứ bà
cần. Một lần, đang bữa cơm, bà bước vào, ba má ern khẩn khoản mời nhưng bà
một mực từ chối:


- Con có lịng như vậy, tơi cám ơn lắm. Già cả rồi đâu có ăn uống được nhiều,
nên khơng thấy đói. Cho tơi ngồi nghỉ một lát.


Em vội vàng đi rót một tách trà nóng mang lên. Sau khi mẹ em xúc gạo trút vào
giỏ cho bà lão, ba em còn nháy mắt ra hiệu. Mẹ em hiểu ý, mở tủ lấy tiền đem
lại và nói:


- Bà nhận chút ít để mua trầu.


Bà lão cầm tờ giấy bạc trong tay run run, nhìn mẹ em mà đơi mắt rưng rưng
ngấn lệ vì cảm động.


- Tơi để dành tiền này, khi bệnh, uống thuốc. Tiền lớn q, ít có ai cho tơi thế
này.


Thật ra thì tờ giấy bạc có bao nhiêu, nhưng nghe bà nói thế, lịng em nổi lên
một niềm thương cảm. Tờ giấy bạc ấy, sở dĩ lớn vì đối với bà quá nghèo. Và


em cũng chẳng hiểu sao, có nhiều người giàu sang, nhà cửa lộng lẫy, ăn xài
phung phí, mà gặp người nghèo khổ họ lại dửng dưng hoặc là họ ném ra vài
đồng tiền lẻ như một cách xua đuổi cho kẻ ăn xin sớm đi khuất mắt.


Qua lời hỏi thăm giữa ba má em và bà lão, em mới biêt bã đã ngoài tám mươi
tuổi rồi, chẳng có con cái gì, chỉ một mình tá túc nơi nhà đứa cháu, cũng nghèo
nàn thiếu ăn. Đôi lúc tủi thân, tủi phận, bà đành lang thang như thế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Nhưng lâu lắm rồi, gần cả năm nay, em không thấy bà lão ấy đến nữa...


Đôi lúc rảnh rỗi, ba em có nhắc chuyện bà lão và vẫn thường khuyên em “một
miếng khi đói bằng một gói khi no” đồng tiền mình giúp người nghèo khó, già
cả, cơ đơn bệnh tật đáng là bao, nhưng đã mang lại cho họ niềm hạnh phúc
trong lúc thắt ngặt. Niềm hạnh phúc ấy của họ cũng chính là niềm vui thanh
thản của lòng ta, con ạ”.


</div>

<!--links-->

×