Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tải Đề khảo sát chất lượng đầu năm lớp 9 môn Hóa 2020 - 2021 - Đề số 5 - Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.03 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM 2020 - 2021</b>


<b>MƠN HĨA HỌC 9</b>
<b>Thời gian làm bài: 45 phút</b>


<i><b>Bản quyền thuộc về upload.123doc.net nghiêm cấm mọi hành vi sao chép vì mục đích</b></i>
<i><b>thương mại</b></i>


<i><b>Cho ngun tử khối của các nguyên tố: Mg=24, O=16, Mn=55, Zn=65, H = 1, Al = 27,</b></i>
<i><b>K=39</b></i>


<b>Đề số 5</b>


<b>Phần 1. Trắc nghiệm (3 điểm) </b>


Câu 1. Dãy chất nào dưới đây là oxit axit?


A. SO2, SO3, N2O5, FeO B. SO3, CO2, P2O5, N2O5


C. CO2, Na2O, P2O5, N2O D. BaO, P2O5, CO2, N2O5
Câu 2. Dãy nào sau đây tác gồm các oxit tác dụng được với nước?


A. CO2, N2O và FeO B. MgO, ZnO và SO3


C. P2O5, Na2O và SO3 D. K2O, CO và CaO


<b>Câu 3. Chất nào dưới đây là chất tinh khiết</b>


A. NaCl B. Nước chanh C. Dung dịch NaCl D. Sữa tươi
Câu 4. Chất nào dưới đây được người ta sử dụng điều chế oxi trong công nghiệp



A. KClO3 B. KMnO4 C. KNO3 D. H2O (điện phân)
Câu 5. Phản ứng nào dưới đây là phản ứng thế?


A. Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2


B. CaO + H2O → Ca(OH)2 + H2


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

D. SO3 + H2O → H2SO4


<b>Câu 6. Hòa tan 75 gam muối NaCl vào 150 gam nước ở 20</b>o<sub>C thì được dung dịch bão</sub>
hịa. Độ tan của NaCl ở nhiệt độ đó là:


A. 60 gam B. 50 gam C. 75 gam D. 50gam


<b>Câu 7. Biết S có hóa trị IV, hãy chọn cơng thức hóa học nào phù hợp qui tắc hóa trị trong</b>


các công thức dưới đây


A.S2O3 B. SO3 C. SO2 D. S2O2


<b>Phần 2. Tự luận (7 điểm)</b>


<b>Câu 1. (1,5 điểm) Hồn thành và cân bằng phương trình phản ứng dưới đây</b>


a) Fe + H2SO4 loãng →
b) H2 + Fe2O3 →
c) Cu +Ag2SO4 →
d) CaO + H2O →


e) Fe + H2SO4 (đặc) → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O



<b>Câu 2. (2 điểm) Có 4 lọ riêng biệt: nước cất, dung dịch NaOH, dung dịch H</b>2SO4, dung
dịch dịch NaCl. Bằng cách nào có thể nhận biết được chất trong mỗi lọ trên


<b>Câu 3. (2 điểm) Để oxi hồn tồn 2,7 gam Al</b>


a) Tính thể tích khí oxi cần dùng


b) Tính số gam KMnO4 cần dùng để điều chế lượng oxi trên.


<b>Câu 4. (1,5 điểm) Đốt cháy hỗn hợp bột Mg và bột Zn cần 3,36 lít khí O</b>2 (đktc). Biết
khối lượng của Mg là 2,4 gam. Xác định thành phần, phần trăm của 2 kim loại Al, Mg
trong hỗn hợp?


<b>Đáp án Đề khảo sát chất lượng đầu năm lớp 9 mơn Hóa 2020 - 2021</b>


<b>Phần 1. Trắc nghiệm (3 điểm)</b>


<b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b>


<b>B</b> <b>C</b> <b>A</b> <b>D</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>C</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

a) Fe + H2SO4 loãng → FeSO4 + H2


b) 3H2 + Fe2O3  <i>to</i> <sub>2Fe + 3H2O</sub>


c) Cu +Ag2SO4 → CuSO4 + 2Ag
d) CaO + H2O → Ca(OH)2


e) 2Fe + 6H2SO4 (đặc) → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O



<b>Câu 2.</b>


Trích mẫu thử đánh số thứ tự


Dùng quỳ tím để nhận biết được dung dịch H2SO4 làm quỳ tím chuyển sang đỏ, dung
dịch NaOH quỳ tím chuyển màu xanh.


Hai chất cịn lại khơng làm quỳ tím đổi màu. Cơ cạn chất còn lại chất nào còn cặn là dung
dịch NaCl


<b>Câu 3.</b>


a) nAl = 0,1 mol


PTHH: 2Al + 3O2  <i>to</i> <sub> Al2O3 (1)</sub>


0,1 mol → 0,15mol


Dựa vào phương trình (1) ta có nO2 = 0,1 x 1,5 = 0,15 mol
Thể tích của O2: 0,15 x 22,4 = 3,36 lít


b) PTHH: 2KMnO4  <i>to</i> <sub>K2MnO4 + MnO2 + O2 (2)</sub>


0,3 mol ← 0,15 mol
Dựa vào phương trình (2) ta có n KMnO4= 0,15 x 2 = 0,3 mol
Khối lượng KMnO4: 0,3 x 158 = 47,4 gam


<b>Câu 4. </b>



nO2 = 33,6/22,4 = 1,5 mol; nMg = 2,4/24 = 0,1 mol


PTHH: 2Mg + O2  <i>to</i> <sub>2MgO (1)</sub>


2Zn + O2  <i>to</i> <sub> 2ZnO (2)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

=> nO2 ở phương trình (2) là: Tổng số mol oxi - nO2 ở phương trình (1)


= 0,15 - 0,1 = 0,05 mol => nZn = 0,1 mol => mZn = 0,1 x 65 = 6,5 gam


%mMg = 2,4/(2,4 + 6,5) x 100 = 26,97% => %mZn = 100% - 26,97% = 73,03%


</div>

<!--links-->

×