Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.48 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Soạn văn 11 bài: Chạy giặc</b>
<b>1. Soạn văn: Chạy giặc (siêu ngắn) mẫu 1</b>
<b>1.1. Bố cục</b>
- 2 câu đề: thực dân Pháp nổ súng xâm lược
- 2 câu thực cảnh tượng tan hoang của dân chúng
- 2 câu luận: toàn cảnh sau khi chúng tới
- 2 câu kết: sự ai ốn những tên quan phụ mẫu vơ dụng, bất tài
<b>1.2. Câu 1 (Trang 49 sgk ngữ văn 11 tập 1)</b>
Mở đầu bài thơ tác giả nêu:
+ Cảnh chạy giặc nhốn nháo trước tiếng súng xâm lược
+ Cảnh phiên chợ quê ồn ào, tấp nập trở nên hỗn loạn, nháo nhác
+ Tình cảnh đất nước rơi vào nguy khốn “một bàn cờ thế phút sa tay”
+ Cảnh nhân dân hoảng loạn “lũ trẻ lơ xơ chạy”, “bầy chim dáo dác bay”…
+ Sự bị động của triều đình phong kiến trước kẻ thù đã dẫn tới hậu quả mất nước,
mất mát về người lẫn của
b, Phân tích nét đặc sắc trong ngòi bút tả thực của tác giả:
+ Hai câu thực: bức tranh cụ thể sinh động cảnh tan tác bi thương của nhân dân khi
giặc xuất hiện đột ngột
+ Biện pháp đảo ngữ, làm nổi bật trước mắt người đọc vẻ xơ xác, tan tác của lũ trẻ
và bầy chim khắc họa được sự hoang mang và ngơ ngác của chúng
+ Những địa danh cụ thể Bến Nghé, Đồng Nai bị giặc cướp bóc, phá phách đều tan
tác
+ Tác giả viết ra những dịng thơ bằng sự xót xa trước tình cảnh của người dân vơ
tội, bằng sự căm thù chất chứa trong tâm can
+ Những câu thơ thể hiện sự phẫn nộ, lòng căm thù giặc của tác giả thơng qua ngịi
bút sắc bén
Từng chữ từng câu trong bài thơ là tiếng kêu đau xót, đau đớn xuất phát từ trái tim
nồng nàn yêu quê hương trước tội ác trời không dung tha của giặc
+ Nhà thơ đau xót trước cảnh nước mất nhà tan, quốc gia diệt vong, nhân dân tan
tác
+ Ông thất vọng trước cảnh quê hương ngập tràn bóng giặc, triều đình vơ dụng
mặc cho nhân dân phải khổ sở điêu linh
⇒ Tác giả Nguyễn Đình Chiểu ln tấm gương sáng về tinh thần đấu tranh chống
giặc ngoại xâm
<b>1.4. Câu 3 (trang 49 sgk ngữ văn 11 tập 1)</b>
Hai câu thơ cuối bài thể hiện sự đau xót của tác giả trước thực tại lầm than của dân
tộc
+ Ông đặt ra câu hỏi tu từ nhằm mục đích hỏi cụ thể ai là người cứu nước giúp dân
+ Cách gọi “trang”- kính trọng- hỏi những người có chức trách trước tình cảnh của
đất nước, nhân dân
+ Câu kết bài lại hạ thấp họ- những kẻ mũ áo quan lại nhưng tài thao lược khơng
có
+ Tác giả gián tiếp tố cáo triều đình nhà Nguyễn vơ dụng, bạc nhược, hèn nhát
⇒ Bài thơ vừa tả thực, vừa tả khái quát để kể tội quân giặc, xót xa trước cảnh nhân
dân. Giá trị của bài thơ góp phần làm nên tính chiến đấu mạnh mẽ của thơ văn
Nguyễn Đình Chiểu
<b>2. Soạn văn: Chạy giặc (siêu ngắn) mẫu 2</b>
<b>2.1. Câu 1 (trang 49 sgk Ngữ Văn 11 Tập 1)</b>
Cảnh đau thương của đất nước được hiện lên qua những hình ảnh:
+ Lũ trẻ lơ xơ chạy
=> Hình ảnh chân thực dân, lên khung cảnh hoảng loạn của nhân dân, sự chết
chóc, tang thương của đất nước trong buổi đầu có thực dân Pháp xâm lược.
<b>2.2. Câu 2 (trang 49 sgk Ngữ Văn 11 Tập 1)</b>
Trong hồn cảnh đó, tâm trạng và tình cảm của tác giả:
- Tâm trạng của tác giả: Đau buồn, xót thương trước cảnh nước mất nhà tan.
- Thái độ của tác giả: Căm thù giặc xâm lược. Mong mỏi có người hiền tài đứng
lên đánh đuổi thực dân, cứu đất nước thoát khỏi nạn này.
<b>2.3. Câu 3 (trang 49 sgk Ngữ Văn 11 Tập 1)</b>
<i>Hỏi trang dẹp loạn rày đâu vắng</i>
Hai câu thơ kết đặt ra câu hỏi, không phải hỏi chung chung mà rất cụ thể. Trang
dẹp loạn là hỏi người có chức trách trước tình cảnh của đất nước, của nhân dân.
Nhưng sau đó, nhà thơ lại tố cáo họ: sự thờ ơ, vô trách nhiệm của họ để đất nước
rơi vào tình trạng “nước mất nhà tan”, nhân dân điêu linh, khổ sở. Câu hỏi cũng thể
hiện tình cảm xót xa của tác giả trước tình cảnh của nhân dân.
→ Giá trị hiện thực sâu sắc của tác phẩm.