Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tải Đề thi chọn học sinh giỏi cấp THPT vòng tỉnh môn Hóa học 11 năm học 2017-2018 sở GD& ĐT Vĩnh Long - Đề thi học sinh giỏi môn Hóa học 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.01 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>
<b>VĨNH LONG</b>


<b>KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP THPT VÒNG TỈNH</b>
<b>NĂM HỌC 2017 – 2018</b>


<b>Môn thi: Thời gian làm bài: 180 phút (khơng</b>
<b>kể thời gian giao đề)</b>


<b>Buổi chiều, ngày 24/9/2017</b>
<b>Đề thi có 02 trang, gồm 08 câu</b>


Cho: 11Na , 17Cl , 13Al , 7N<sub>, </sub>8O , 9F , 19K , 16S , 18Ar , 20Ca , 12Mg,6C, 20Ca , 35Br , 26Fe


Na = 23, K = 39, Ca = 40, Mg = 24, Cu = 64, Fe = 56, Pb = 207, Zn = 65, Al = 27, Ba=137, Ag = 108,
Cr=52, Mn =55, C = 12, H = 1, O = 16, Cl = 35,5, S = 32, N = 14, Br= 80, I = 127


Độ âm điện: Cl = 3,16; O = 3,44; N = 3,04; C = 2,55; Al = 1,61; H = 2,2;
<b>Câu I (3,0 điểm)</b>


<b>1) Viết phương trình phản ứng theo sơ đồ sau:</b>


0 0


3
2 4


0 0


3 2 4



CH OH
H SO


NaOH,t CuO,t HCN


5 10 2 <sub>H O</sub> <sub>1</sub>


Trùng
70 C H SO ,t


hop


C H 0

   

(A)

  

(B)

  

(C)

  

(D)

   

(E)

   

(D)



<b>2) Viết các phương trình phản ứng xảy ra khi cho lần lượt các chất: glucozơ, axit fomic, p-crezol,</b>
anilin, ancol anlylic, xiclopropan tác dụng với nước brom.


<b>Câu II (3,0 điểm)</b>


<b>1) Sắp xếp tính bazơ của các hợp chất sau theo chiều tăng dần và giải thích:</b>


CH3-CH(NH2<b>)-COOH (I); CHC-CH</b>2-NH2 <b>(II); CH</b>2CH-CH2-NH2<b> (III); CH</b>3-CH2-CH2-NH2 <b>(IV).</b>


<b>2) Hãy điền các giá trị nhiệt độ sôi sau: 240</b>o<sub>C, 273</sub>o<sub>C, 285</sub>o<sub>C cho 3 đồng phân benzenđiol C</sub>


6H4(OH)2.


Giải thích ngắn gọn.
<b>Câu III (3,0 điểm)</b>



<b>1) X, Y, Z là các hợp chất hữu cơ (chứa C, H, O) no, có cùng khối lượng phân tử là 74 đvC. Xác định</b>
cơng thức cấu tạo và viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra, biết rằng:


- X, Y, Z đều tham gia phản ứng tráng gương
- X, Y tác dụng với Na giải phóng H2


- X, Z tác dụng với dung dịch NaOH


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>2) Axit salixilic (axit o-hiđroxibenzoic) tác dụng với metanol (có mặt H</b></i>2SO4 đặc xúc tác) tạo thành


metyl salixilat; axit salixilic tác dụng với anhiđrit axetic tạo thành axit axetyl salixilic. Cho metyl
salixilat và axit axetyl salixilic lần lượt tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng.


Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
<b>Câu IV (2,0 điểm)</b>


<b>1) Để xác định hàm lượng ancol etylic trong hơi thở của người lái xe, cảnh sát giao thông yêu cầu</b>
người lái xe thổi vào ống chứa silicagen có tẩm hỗn hợp CrO3 và H2SO4. Lượng ancol trong hơi thở


tỷ lệ với khoảng đổi màu trên ống thử (từ đỏ sang xanh tím). Hãy viết phương trình hóa học của q


trình trên.


<b>2) Thủy phân hết 1 lượng pentapeptit X trong môi trường axit thu được 32,88 gam Ala–Gly–Ala–</b>
Gly, 10,85 gam Ala–Gly–Ala, 16,24 gam Ala–Gly–Gly, 26,28 gam Ala–Gly, 8,9 gam alanin còn
lại là Gly–Gly và glyxin. Tỉ lệ số mol Gly–Gly:Gly là 10:1. Tính tổng khối lượng Gly–Gly và
glyxin.


<b>Câu V (2,5 điểm)</b>



<b>1) Hỗn hợp A gồm ba ankin M, N, P có tổng số mol là 0,05 mol, số nguyên tử cacbon trong mỗi chất</b>
đều lớn hơn 2. Cho 0,05 mol A tác dụng với dung dịch AgNO3 0,12M trong NH3 dư thấy dùng hết 250


ml và thu được 4,55 gam kết tủa. Nếu đốt cháy 0,05 mol A thì thu được 0,13 mol H2O. Xác định công


thức cấu tạo của M, N, P. Biết ankin có khối lượng phân tử nhỏ nhất chiếm 40% số mol của A.


<b>2) Cho X, Y là hai chất thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic và M</b>X < MY; Z là ancol có cùng số


nguyên tử cacbon với X; T là este hai chức tạo bởi X, Y và Z. Đốt cháy hoàn toàn 11,16 gam hỗn hợp
E gồm X, Y, Z, T cần vừa đủ 13,216 lít khí O2 (đktc), thu được khí CO2 và 9,36 gam nước. Mặt khác


11,16 gam E tác dụng tối đa với dung dịch chứa 0,04 mol Br2. Tính khối lượng muối thu được khi cho


cùng lượng E trên tác dụng hết với dung dịch KOH.
<b>Câu VI (3,5 điểm)</b>


<b>1) Ancol tert-butylic cũng như isobutilen khi đun nóng với metanol có H</b>2SO4 xúc tác đều cho sản


<b>phẩm chính là A (C</b>5H12O). Ngồi ra, tuỳ thuộc chất đầu là ancol tert-butylic hay isobutilen mà còn tạo


<b>ra các sản phẩm phụ khác như B (C</b>8H18<b>O), C (C</b>9H20<b>O), D (C</b>8H16<b>)... Khi cho A, B, C, D tác dụng với</b>


CH3MgI đều khơng thấy khí thốt ra.


<b>a) Xác định cơng thức cấu tạo của A và giải thích vì sao A lại là sản phẩm chính trong cả hai trường</b>
hợp đã cho.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>2) Hãy xác định cơng thức cấu tạo của hợp chất Α có công thức phân tử C</b>10H16O theo dữ kiện thực



nghiệm sau:


- A phản ứng với H2 (theo tỷ lệ mol 1:3) khi có Ni xúc tác, nhiệt độ.


- A tham gia phản ứng tráng gương.


- A bị oxi hóa cắt mạch cho: axeton, axit oxalic, axit CH3COCH2CH2COOH.


Dựa vào quy tắc isoprene hãy xác định công thức cấu tạo đúng cho chất A.
<b>Câu VII(3,0 điểm)</b>


<b>Hỗn hợp X gồm rượu etylic, axit axetic và olein. Chia 31,08 gam X thành hai phần không bằng nhau</b>
(giữa hai phần hơn kém nhau không quá 5 lần).


- Phần 1: Cho tác dụng với Na dư thì thu được 336 ml khí (đkc).


- Phần 2: Tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch NaOH 0,2M thì thu được dung dịch có chứa 19,88
gam muối.


Tính khối lượng của mỗi chất có trong X.


<b></b>


<i><b>---HẾT--- Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu. Giám thị khơng giải thích gì thêm.</b></i>
<i><b>- Thí sinh khơng được sử dụng bảng tuần hồn và bảng tính tan.</b></i>


</div>

<!--links-->

×