Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Tải Đề thi học kì 1 môn Giáo dục công dân lớp 11 trường THPT Nguyễn Du, TP Hồ Chí Minh năm học 2016 - 2017 - Đề kiểm tra học kì I môn GDCD lớp 11 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.73 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
<b>TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU</b>


<b>KỲ KIỂM TRA HỌC KÌ I</b>
<b>NĂM HỌC 2016 - 2017</b>


<b>Mơn GDCD - LỚP 11</b>
<i>Thời gian làm bài: 45 phút</i>


<i><b>Câu 1. (3 điểm)</b></i>


<b>a. Nêu bản chất của tiền tệ và phân tích các chức năng của tiền tệ.</b>


<b>b. Có ý kiến cho rằng: “Tiền Việt Nam khơng là hàng hóa và có chức năng là phương</b>
tiện thanh tốn thế giới”, đúng hay sai? Vì sao?


<i><b>Câu 2. (3 điểm)</b></i>


a. Trình bày tính tất yếu khách quan và nội dung cơ bản của cơng nghiệp hóa, hiện
đại hóa.


<b>b. Là một cơng dân Việt Nam, trong khi học và sau khi tốt nghiệp trung học phổ</b>
thơng, em cần làm gì để góp phần vào sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước?


<i><b>Câu 3. (4 điểm)</b></i>


a. Cạnh tranh là gì? Cạnh tranh tích cực và tiêu cực có những tác dụng như thế nào
đối với sự phát triển của nền kinh tế?



b. Cách đây vài năm, trên thị trường nước ta xuất hiện tin đồn thất thiệt: “Bưởi có khả
năng gây bệnh ung thư” khiến cho người trồng bưởi thiệt hại trên 100 tỉ đồng (ở
Tiền Giang).


<i>Hỏi: Theo em, bản chất cạnh tranh có phải là xấu bởi nó ln gây tổn hại về lợi ích</i>
cho đối thủ và có khi cho cả người tiêu dùng? Với tư cách là một công dân làm
kinh tế, em sẽ vận dụng cạnh tranh như thế nào cho đúng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
<b>TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU</b>


<b>KỲ KIỂM TRA HỌC KÌ I</b>
<b>NĂM HỌC 2016 - 2017</b>


<b>Môn GDCD - LỚP 11</b>
<i>Thời gian làm bài: 45 phút</i>


<i><b>Câu 1. (3 điểm)</b></i>


<b>a. Trình bày những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội và tính tất yếu khách quan</b>
đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.


<b>b. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa là bỏ qua</b>
cái gì? Vì sao? Và tiếp thu, kế thừa những gì? Để làm gì?


<i><b>Câu 2. (3 điểm)</b></i>


<b>a. Trình bày khái niệm và vai trị của cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.</b>
<b>b. Em hãy cho biết vì sao nước ta phải cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa?</b>


<i><b>Câu 3. (4 điểm)</b></i>


c. Cạnh tranh là gì? Cạnh tranh tích cực và tiêu cực có những tác dụng như thế nào
đối với sự phát triển của nền kinh tế?


d. Cách đây vài năm, trên thị trường nước ta xuất hiện tin đồn thất thiệt: “Bưởi có khả
năng gây bệnh ung thư” khiến cho người trồng bưởi thiệt hại trên 100 tỉ đồng (ở
Tiền Giang).


<i>Hỏi: Theo em, bản chất cạnh tranh có phải là xấu bởi nó ln gây tổn hại về lợi ích</i>
cho đối thủ và có khi cho cả người tiêu dùng? Với tư cách là một công dân làm
kinh tế, em sẽ vận dụng cạnh tranh như thế nào cho đúng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HKI</b>
<b>Môn: GDCD KHỐI 11</b>


<i><b>Đề lẻ</b></i>


<b>Câu</b> <b>Đáp án</b> <b>Điểm</b> <b>Ghi chú</b>


1
(3đ)


a/


<b>- Bản chất tiền tệ: đóng vai trị vật ngang giá chung.</b>
<b>- Các chức năng của tiền tệ:</b>


 Thước đo giá trị: giá cả hàng hóa được biểu hiện bằng một lượng
tiền nhất định gọi là giác cả.



 Phương tiện lưu thông: tiền là mơi giới trong q trình trao đổi
hàng hóa theo cơng thức: H-T-H.


 Phương tiện cất trữ: tiền rút khỏi lưu thông và được cất trữ lại khi
cần để mua hàng hóa.


 Phương tiện thanh tốn: tiền dùng chi trả sau khi giao dịch mua
bán.


 Tiền tệ thế giới: khi trao đổi hàng hóa vượt khỏi biên giới quốc
gia thì tiền làm chức năng tiền tệ thế giới.


b/
<b>- Sai.</b>
<b>- Vì:</b>


 Tiền là hàng hóa đặc biệt, được tách ra làm vật ngang giá chung
cho tất cả các hàng hóa khác.


 Tiền Việt Nam khơng có chức năng là phương tiện thanh tốn
quốc tế. Muốn lưu thơng cần qui đổi thành tiền khác (vd: USD,
Bảng, Yên,…)


1.5đ


1.5đ


2
(3đ)



a/


<b>- Tính tất yếu khách quan của CNHHĐH đất nước:</b>


 Do yêu cầu phải xây dựng cơ sở vật chất kinh tế chủ nghĩa xã hội
là nền công nghiệp lớn, hiện đại.


 Do yêu cầu phải rút ngắn khoảng cách tụt hậu về kinh tế, kỹ thuật,
công nghệ giữa nước ta và các nước khu vực và thế giới.


 Do yêu cầu phải tạo ra năng suất lao động xã hội cao, đảm bảo sự
tồn tại và phát triển của chủ nghĩa xã hội.


<b>- Nội dung cơ bản của CNHHĐH:</b>





</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

 Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất bằng cách:
 Thực hiện cơ khí hóa nền sản xuất xã hội.


 Áp dụng những thành tựu khoa học công nghệ hiện đại vào các
ngành của kinh tế quốc dân.


 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.


 Xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý, hiệu quả hiện đại:
Cơ cấu kinh tế: Ngành - Vùng - Thành phần kinh tế.
Hợp lý: khai thác tối đa mọi nguồn lực.



Hiện đại: xây dựng phù hợp với xu hướng tiến bộ khoa học kỹ
thuật công nghệ mà thế giới đạt được.


Hiệu quả: đảm bảo thu nhiều lợi nhuận.


 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế: Từ cơ cấu kinh tế nông nghiệp sang
cơ cấu kinh tế NN-CN sang cơ cấu kinh tế CN-NN-DV hiện đại.
Đi đôi với chuyển dịch cơ cấu kinh tế là chuyển dịch cơ cấu lao
động theo hướng CNH-HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức.
b/


<b>- Thường xuyên học hỏi người có trình độ học vấn chun mơn theo </b>
hướng HĐH, đáp ứng nguồn lao động có kỹ thuật.


<b>- Tiếp thu và ứng dụng những thành tựu KHCN hiện đại vào sản xuất </b>
tạo ra nhiều sản phẩm chất lượng cao, giá thành rẻ.


<b>- Rèn luyện phẩm chất đạo đức tốt song song với phát triển KHCN </b>
hiện đại và rèn luyện sức khỏe thành cơng dân có tài có đức có sức
khỏe xây dựng đất nước giàu mạnh.




3
(4đ)


a/


- Khái niệm cạnh tranh:



Cạnh tranh là sự ganh đua, sự đấu tranh về kinh tế giữa các chủ thể
kinh tế nhằm giành những điều kiện thuận lợi trong SX-KD tiêu thụ
hàng hoá và dịch vụ để thu được nhiều lợi ích nhất cho mình.


- Tính hai mặt của cạnh tranh:
 Mặt tích cực:


 Kích thích lực lượng SX phát triển.


 Khai thác tối đa mọi nguồn lực của đất nước.


 Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, góp phần hội nhập kinh tế quốc tế.





</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

 Mặt hạn chế:


 Chạy theo lợi nhuận mù quáng.
 Giành giật khách hàng.


 Nâng giá lên cao làm ảnh hưởng đến đời sống của nhân dân.
b/


- Bản chất cạnh tranh khơng xấu vì nó thúc đẩy lực lượng sản xuất
phát triển, kinh tế phát triển, khai thác mọi nguồn lực của đất nước.
Mặt tích cực của cạnh tranh là cơ bản, tuy nhiên có mặt hạn chế thì
đã được nhà nước điều tiết thông qua giáo dục, pháp luật, cơ sở kỹ
thuật xã hội thích hợp.



- Em sẽ:


 Thực hiện cạnh tranh lành mạnh.
 Nâng cao trình độ KHCN.


 Có tính nhân văn trong cạnh tranh (cho ví dụ: có lương tâm trong
sản xuất, bn bán hàng hóa,…)




</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Đề chẵn</b></i>


<b>Câu</b> <b>Đáp án</b> <b>Điểm</b> <b>Ghi chú</b>


1
(3đ)


a/


- Những đăc trưng cơ bản của CNXH:


 Xã hội dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh.
 Do nhân dân làm chủ.


 Có kinh tế phát triển cao được lực lượng xã hội hiện đại và quan
hệ sản xuất phù hợp phát triển lực lượng sản xuất.


 Có văn hóa thị trường đậm đà bản sắc dân tộc.



 Con người được giải phóng khỏi áp bức bóc lột có cuộc sống ấm
no, tư do hạnh phúc, phát triển toàn diện.


 Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đồn kết,
tương hỗ, giúp đỡ.


 Có nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân, vì dân dưới sự
lãnh đạo của Đảng Cộng sản.


 Có quan hệ hữu nghị hợp tác đối với các nước trên thế giới.
- Tính tất yếu khách quan đi lên chủ nghĩa xã hội:


 Hai hình thức quá độ:


 Quá độ trực tiếp từ CNTB lên CNXH.


 Quá độ gián tiếp từ một xã hội tiền tư bản lên CNXH bỏ qua
giai đoạn phát triển TBCN.


 Nguyên nhân: Chỉ có đi lên CNXH thì đất nước mới độc lập thật
sự, mới xóa bỏ được áp bức bóc lột, mới có được cuộc sống ấm
no, tự do, hạnh phúc, phát triển toàn diện.


b/


- Bỏ qua: Quan hệ sản xuất TBCN và kiến trúc thượng tầng CNTB
vì đây là chiếm hữu tư nhân bóc lột.


- Kế thừa tiếp thu: Thành tựu mà nhân loại đã đạt được, KH và CN
để phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng kinh tế.







2
(3đ)


a/


- Khái niệm CNH-HĐH:


CNH-HĐH là q trình chuyển đổi căn bản tồn diện các hoạt
động SXKD, dịch vụ và quản lý kinh tế - xã hội từ sử dụng LĐ


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

thủ cơng là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động
cùng với công nghiệp, phương tiện, phương pháp tiên tiến, hiện
đại dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học -
công nghệ nhằm tạo ra năng suất LĐXH cao.


- Vai trò:


 Tạo tiền đề thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế, giải quyết
việc làm tăng thu nhập và nâng cao đời sống nhân dân.


 Tạo ra LLSX mới tạo tiền đề cho việc củng cố QHSX XHCN,
tăng cường vai trò Nhà nước Việt Nam XHCN, tăng cường mối
quan hệ liên minh công nhân – nơng dân – trí thức.


 Tạo tiền đề hình thành và phát triển nền văn hóa mới XHCN- nền


VH tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.


 Chủ động hội nhập KTQT và tăng cường tiềm lực QPAN.
b/ Vì thế giới đã trải qua hai cuộc cách mạng nên ta phải tiến hành
CNH-HĐH để:


- Rút ngắn khoảng cách tụt hậu kinh tế kỹ thuật.
- Bắt kịp xu hướng tồn cầu hóa.






3
(4đ)


a/


- Khái niệm cạnh tranh:


Cạnh tranh là sự ganh đua, sự đấu tranh về kinh tế giữa các chủ
thể kinh tế nhằm giành những điều kiện thuận lợi trong SX-KD
tiêu thụ hàng hoá và dịch vụ để thu được nhiều lợi ích nhất cho
mình.


- Tính hai mặt của cạnh tranh:
 <i><b>Mặt tích cực:</b></i>


 Kích thích lực lượng SX phát triển.



 Khai thác tối đa mọi nguồn lực của đất nước.


 Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, góp phần hội nhập kinh tế quốc
tế.


 <i><b>Mặt hạn chế:</b></i>


 Chạy theo lợi nhuận mù quáng.
 Giành giật khách hàng.


 Nâng giá lên cao làm ảnh hưởng đến đời sống của nhân dân.





</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

b/


- Bản chất cạnh tranh khơng xấu vì nó thúc đẩy lực lượng sản xuất
phát triển, kinh tế phát triển, khai thác mọi nguồn lực của đất
nước. Mặt tích cực của cạnh tranh là cơ bản, tuy nhiên có mặt hạn
chế thì đã được nhà nước điều tiết thông qua giáo dục, pháp luật,
cơ sở kỹ thuật xã hội thích hợp.


- Em sẽ:


 Thực hiện cạnh tranh lành mạnh.
 Nâng cao trình độ KHCN.


 Có tính nhân văn trong cạnh tranh (cho ví dụ).





</div>

<!--links-->

×