Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tải Soạn bài Ai đã đặt tên cho dòng sông - Soạn văn 12 tập 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.82 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Soạn bài Ai đã đặt tên cho dịng sơng của Hồng Phủ Ngọc Tường</b>
<b>1. Soạn bài Ai đã đặt tên cho dịng sơng mẫu 1</b>


<b>I. Tác giả – tác phẩm</b>
<b>1. Tác giả</b>


– Hoàng Phủ Ngọc Tường là một trong những nhà văn chuyên viết bút kí.


– Nét đặc sắc trong sáng tác của ông là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa trí tuệ và tính
trữ tình, giữa nghị luận sắc bén với suy tư đa chiều tổng hợp từ vốn kiến thức phong phú
về triết học, văn hóa, lịch sử, địa lí…Tất cả được thể hiện qua lối hành văn hướng nội, súc
tích, mê đắm và tài hoa.


– Năm 2007, ông được tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật.
<b>2. Tác phẩm.</b>


Ai đã đặt tên cho dịng sơng? Là bài bút kí xuất sắc, viết tại Huế, ngày 4-1-1981, in
trong tập sách cùng tên. Bài bút kí có ba phần, văn bản là phần trích thứ nhất.


<b>II. Tìm hiểu văn bản</b>
<b>Câu 1:</b>


– Sơng Hương vùng thượng lưu được tác giả diễn tả mang một vẻ đẹp khơng chỉ với
sức sống mãnh liệt, bí ẩn, sâu thẳm, hoang dại mà còn dịu dàng, say đắm. Tác giả đã sử
dụng biện pháp so sánh dịng sơng như “bản trường ca của rừng già”, “rầm rộ giữa bóng
cây đại ngàn” thể hiện được sự hoang dại của nó, những ghềnh thác, cuộn sóng sự hùng vĩ
của dịng sơng khiến người đọc khơng thể khơng liên tưởng. Một dịng sơng mang trong
nó những vẻ huyền bí vẫn cịn hoang sơ, vẻ đẹp của thiên nhiên không thể cưỡng nổi.
Những cây cỏ xung quanh, những sinh vật bên dịng sơng như có linh hồn hóa cho dịng
sơng thêm vẻ kì vĩ hơn.



– Vẻ dịu dàng, đắm say của dịng sơng với những sắc màu rực rỡ “những dặm dài
chói lọi màu đỏ của hoa đỗ quyên rừng”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

– Ngay từ đầu tác phẩm ta đã thấy được vẻ kì thú của dịng sơng qua ánh mắt quan sát
tinh tế của Hoàng Phủ Ngọc Tường, tác giả sử dụng những từ ngữ gợi cảm tạo sự lôi
cuốn, cuốn hút dẫn người đọc vào sâu hơn và thưởng ngoạn con sơng Hương tuyệt đẹp
này. Có thể khơng cần biết đến sơng Hương ngồi đời thế nào, nhưng đi vào văn thơ của
ông người đọc như được chiêm ngưỡng tận mắt, cảm thụ thực sự khi đứng trước sông
Hương.


<b>Câu 2:</b>


Đoạn tả sông Hương chảy xuôi về đồng bằng và ngoại vi thành phố bằng ngòi bút sắc
sảo tác giả lại tái hiện thêm lần nữa con sông với vẻ đẹp lãng mạn. Sơng Hương được ví
như: “người đẹp nằm ngủ mơ màng giữa cánh đồng Châu Hóa đầy hoang dại” được
“người tình mong đợi đến đánh thức”. Quả là một liên tưởng đặc biệt. Qua đó ta nhận biết
được ngịi bút của nhà văn lột tả được năng lực qua sát tinh tế và sự phong phú về ngơn
ngữ hình tượng tạo nên những câu văn mang đậm màu sắc và gây ấn tượng mạnh cho
người đọc. Sông Hương đến đây uốn mình theo đường cong thật mềm, như một cuộc tìm
kiếm ý thức để đi tới nơi gặp thành phố tương lai của nó. Dịng sơng đã được gán cho có
linh hồn, biết ý thức và đi tìm một thứ gì đó với nó. Dịng sơng mềm mại như “tấm lụa”,
sông Hương vẫn đi trong dư vang của Trường Sơn, nó vẫn “trơi đi giữa hai dãy đồi sừng
sững như thành quách”. Bằng cách vận dụng kiến thức văn hóa, văn học tác giả đã khiến
người đọc ấn tượng về vẻ đẹp trầm mặc, như triết lí, như cổ thi gắn với những thành
quách, lăng tẩm của vua chúa thời trước.


<b>Câu 3:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

nên những hình ảnh đầy ấn tượng ấy.



Theo quan sát của tác giả về mặt địa lý “những chi lưu ấy, cùng hai hòn đảo nhỏ trên
sơng đã làm giảm hẳn lưu tốc của dịng nước, khiến cho sông Hương khi qua thành phố
đã trôi đi chậm, thực chậm, cơ hồ chỉ còn là một mặt hồ n tĩnh”. Con sơng dường như
tìm được sự n bình, tĩnh lặng nơi giữa lịng thành phố, để trầm tư suy nghĩ. Tác giả
cũng lặng người đưa tâm hồn mình nhớ về những “điệu slow tình cảm dành riêng cho
Huế”. Rồi con sơng ngập ngừng như có “những vấn vương của một nỗi lịng, khơng nỡ
rời xa thành phố…”.


<b>Câu 4:</b>


– Tác giả đã tô đậm cho con sông Hương ấy bao nét thơ thật dịu dang, thơ mộng mà
hoang dã, đa tình, lịch lãm và cổ kính. Từ góc độ văn hóa truyền thống lịch sử tác giả
cũng đã khắc họa sơng Hương với nét tính cách đăc biệt qua đó cũng tái hiện lại cho bạn
đọc những hình ảnh trong lịch sử và gắn liền với những phẩm chất rất riêng của người
Huế. Mà đặc biệt hơn là vẻ đẹp của người con gái Huế luôn nhẹ nhàng, bay bổng mà rất
đằm thắm.


<b>Câu 5: Nét đặc sắc rất riêng trong văn phong của tác giả được thể hiện trong đoạn</b>
trích:


– Cảm xúc sâu lắng được tổng hợp từ nhiều vốn hiểu biết khác nhau: văn hóa, địa lý,
lịch sử, văn chương cùng với văn phong tao nhã, hướng nội, tinh tế và tài hoa.


– Đem tâm hồn với tình yêu say đắm với quê hương, một nỗi thiết tha giống như con
sông Hương không nỡ rời thành phố vẫn luyến lưu, tâm hồn thêm lung linh, huyền ảo.


– Ngôn ngữ trong sáng, phong phú, uyển chuyển, giàu hình ảnh, chất thơ, sử dụng
nhiều phép tu từ: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ…


– Sự kết hợp hài hịa giữa trí tuệ và cảm xúc, giữa chủ quan và khách quan.


<b>2. Soạn bài Ai đã đặt tên cho dòng sông mẫu 2</b>


<b>2.1. Câu 1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Trả lời:


Sông Hương trước khi về đến vùng châu thổ êm đềm, nó mang vẻ đẹp của một sức
sống mãnh liệt, hoang dại, bí ẩn, sâu thẳm nhưng cũng có lúc dịu dàng, say đắm.


- Sông Hương là “bản trường ca của rừng già”


+ Vẻ đẹp mãnh liệt: “rầm rộ ... đại ngàn”, sự mãnh liệt qua những ghềnh thác, cuộn sóng
như cơn lốc vào những đáy vực bí ẩn...


+ Vẻ dịu dàng, say đắm: “Những dặm dài chói lọi màu đỏ của hoa đỗ qun rừng”.
- Là một cơ gái Di-gan phóng khống và man dại.


- Là người mẹ phù sa của một vùng văn hoá xứ sở.


Nghệ thuật: So sánh, nhân hoá, liệt kê, nhịp câu văn lúc nhanh lúc chậm....
<b>2.2. Câu 2</b>


Câu 2. Đoạn tả sông Hương chảy về đồng bằng và ngoại vi thành phố bộc lộ những phẩm
chất nào trong ngòi bút của tác giả? Hiệu quả thẩm mĩ của lối viết đó?


Trả lời:


Đoạn tả sơng Hương chảy về đồng bằng và ngoại vi thành phố Huế thật ấn tượng,với
vốn hiểu biết tác giả đã miêu tả dòng sơng Hương như người tình trong cuộc tìm kiếm
tình u đích thực. Sự thay đổi: lưu tốc, màu sắc, đường nét…lúc vui tươi lúc triết lý...


phép Liệt kê các địa danh mà sông Hương đi qua, các chỗ sông Hương uốn mình. Chứng
tỏ vốn hiểu biết của Hồng Phủ Ngọc Tường rất sâu sắc cả về địa lý, địa danh, lịch sử và
cả khoa học


<b>2.3. Câu 3</b>


Câu 3. Sông Hương khi chảy vào thành phố Huế có nét đặc trưng gì? Phát hiện của tác giả
về nét riêng biệt của sơng Hương cho thấy những điều gì trong tình cảm của tác giả với
xứ Huế và dịng sơng?


Trả lời:


Sơng Hương khi chảy vào thành phố Huế:


- Sông Hương gặp thành phố - tình yêu, nên vui tươi và đặc biệt chậm rãi, êm dịu, mềm
mại như điệu slow tình cảm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Sơng Hương như người tình dịu dàng (Thuý Kiều).


⟹ Tình cảm yêu Huế, hiểu biết sâu về sơng Hương, có cái nhìn nghệ sĩ về sơng Hương
khi chảy qua Huế rất tự hào.


<b>2.4. Câu 4</b>


Câu 4. Tác giả đã tơ đậm những phẩm chất gì của sơng Hương qua lịch sử và trong thơ
ca? Phân tích cách nhìn độc đáo mang tính phát hiện của tác giả?


Trả lời:


- Sông Hương đậm nét thơ, thật dịu dàng, thơ mộng mà hoang dã, đa tình, lịch lãm và cổ


kính.


- Theo góc nhìn lịch sử, sơng Hương đã cùng Huế đi qua bao thăng trầm, cùng Huế trải
qua chiến tranh hi sinh mất mát để đi tới độc lập.


<b>2.5. Câu 5</b>


Câu 5. Qua đoạn trích, nêu những nét đặc sắc của văn phong tác giả?
Trả lời:


Nét đặc sắc :


- Là cái tơi tính tế tài hoa, bác học.


- sự hiểu biết sâu sắc về văn hóa Huế, dịng sơng Hương


</div>

<!--links-->

×