(Trích)
Hồng Phủ Ngọc Tường
GV: Nguyễn Thò Út Nhỏ
Trường THPT Bàn Tân Đònh
Ngữ văn 12
Tiết: 49-50
Kiểm tra bài cũ:
- Hình ảnh người lái đò sông Đà được khắc hoạ như thế nào?
- Qua hình ảnh người lái đò tác giả muốn gửi gắm điều gì?
Đọc tiểu dẫn và cho biết vài nét
về tác giả ?
I. TÌM HIỂU
CHUNG:
1. Tác giả:
- Sinh năm 1973 tại thành phố
Huế.
- Quê gốc:Làng Bích Khê - xã
Triệu Phong- huyện Triệu
Phong- tỉnh Quảng Trò.
Hồng Phủ Ngọc Tường
-
Cuộc đời: Ông đã từng tốt
nghiệp đại học Sài Gòn, từ
năm 1963 tham gia phong
trào cách mạng ở nội thành,
sau đó giữ nhiều vò trí quan
trọng trong lónh vực văn học
nghệ thuật.
-
Sáng tác văn chương: Văn
xuôi và thơ.
- Tác phẩm chính: SGK
2. Tác phẩm: “Ai đã đặt đ t tên cho dòng sông ?”:ặ
a.Th lo i: Tuỳ bút.ể ạ
b. Xu t xứ: In trong t p cùng tên.ấ ậ
c. B c c: (Đoạn trích) chia làm 2 phần:ố ụ
- Ph n 1: T đ u đ n “quê h ng x s ”ầ ừ ầ ế ươ ứ ở
Vẻ đẹp của sông Hương qua cảnh sắc thiên nhiên:
Sông H ng th ng l u.ươ ở ượ ư
Sông H ng đ ng b ng.ươ ở ồ ằ
Sông H ng gi a lòng thành ph Hu . ươ ữ ố ế
Sông H ng tr ra bi n c .ươ ở ể ả
- Ph n 2: Còn l i ầ ạ
Sông H ng là dòng sông c a v n hóa, l ch s và ươ ủ ă ị ử
th ca.ơ
II. C- HI U V N B N:ĐỌ Ể Ă Ả
1.Vẻ đẹp của sông Hương qua cảnh sắc thiên
nhiên:
Nhóm 1: Cảnh sắc sông
Hương ở thượng nguồn?
Nhóm 3: Sông Hương
khi đi qua thành phố Huế?
Nhóm 2: Sông Hương
khi chảy qua đồng bằng?
Nhóm 4: Trước khi ra
biển cả sông Hương có
đặc điểm gì?
CÂU HỎI THẢO LUẬN
(5 PHÚT)
a. Sông Hương ở thượng
nguồn:
- Sức sống mãnh liệt,
hoang dại.
- Dòu dàng và say đắm.
Sông Hương đã được
“rừng già”ø hun đúc cho
nó một bản lónh gan dạ,
một tâm hồn tự do và
trong sáng, để nó càng
mạnh mẽ hơn, say đắm
hơn.
Soõng Hửụng ụỷ thửụùng nguon
b. Sông Hương ở
đồng bằng:
- Sông Hương thay đổi
về tính cách:
+ Chế ngự được bản
năng của người con
gái.
+ Mang một sắc đẹp
dòu dàng và trí tuệ,
trở thành người mẹ
phù sa của một vùng
văn hóa xứ sở.
- Chuyển động trong dư vang của Trường Sơn: Mềm
mại, uyển chuyển, duyên dáng và nhiều màu sắc.
- Khi đi qua các lăng
tẩm và chùa Thiên
Mụ, sông Hương mang
vẻ đẹp triết lí,cổ thi.
Với bút pháp tài hoa, tác giả kết hợp nhuần nhuyễn
giữa kể và tả đã làm nổi bật một sông Hương đẹp
bởi phối cảnh kì thú giữa nó với thiên nhiên xứ Huế
phong phú hài hòa.
c. Sông Hương khi đi qua thành phố Huế:
- Sông Hương mang vẻ đẹp dòu dàng,có linh hồn
và “vui tươi” hẳn lên như tìm đúng đường về.
- Sông Hương được cảm nhận qua nhiều gốc độ:
+ Bằng con mắt hội họa: Sông Hương và những chi lưu
của nó tạo ra những đường nét tinh tế làm nên vẻ đẹp
cổ kính của cố đô.
+ Qua cách cảm nhận âm nhạc, sông Hương đẹp như một
điệu Slow: chậm rãi, sâu lắng, trữ tình.
+ Dưới cái
nhìn say
đắm của
một trái
tim đa
tình : Sông
Hương là
một người
tình dòu
dàng, thủy
chung.
d. Sông Hương trở lại “để nói một lời thề
trước khi về biển cả”.
- Bồi hồi, xúc động.
- Dùng dằng, lưu luyến,
nhớ nhung.
-
Được so sánh như “nàng
Kiều trong đêm
tình tự trở lại tìm Kim
Trọng”
- Đó là tấm lòng con
người Huế “mãi chung
tình với quê hương quê
hương, xứ sở”.
Như vậy, vẻ đẹp sông
Hương qua cảnh
sắc thiên nhiên
“như một cô gái Huế
duyên dáng, điểm
tô cho vẻ đẹp Huế”.
2. Sông Hương là dòng sông củavăn hoá, lòch sử
và thơ ca:
a. Vẻ đẹp sông Hương khám phá dưới góc độ văn
hoá:
Dưới góc độ văn hoá, vẻ đẹp sông Hương được
khám phá như thế nào?
- Gắn với nhạc cổ điển và những đêm ca Huế.
Ca Hueá treân soâng Höông
Hoa ñaêng treân soâng Höông