Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Tải Nghị luận xã hội về hiện tượng đi ẩu - 4 Bài văn mẫu lớp 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.76 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đề bài: Nghị luận xã hội về hiện tượng đi ẩu Ngữ văn 12</b>


<b>Bài làm</b>


Hiện nay vấn đề an tồn giao thơng đang diễn ra phức tạp và ngày càng gia
tăng để lại hậu quả nặng nề cho gia đình và xã hội. Một trong những nguyên
nhân dẫn đến tính trạng đó chính là hiện tượng đi ẩu của người tham gia giao
thơng.


Đi ẩu là gì? Đi ẩu chính là đi khơng tn theo luật lệ giao thơng, lạng lách,
đánh võng gây nên tình trạng mất trật tự giao thông, gây ảnh hưởng đến những
người tham gia giao thơng khác.


Chúng ta vẫn thường nghe đến văn hóa giao thơng, văn hóa xe bus, văn hóa
cơng sở…là cư xử đúng chuẩn mực, cư xử hợp phép nước, lòng dân. Khi tham
gia giao thông, người điều khiển phương tiện giao thơng cần phải có trách
nhiệm và thái độ chấp hành nghiêm chỉnh những điều luật đã được đặt ra do
nhà nước quy định.


Hiện nay ở các thành phố lớn, tình trạng ách tắc giao thơng, lượng xe q tải,
làn đường bị thu hẹp, nhiều người tham gia giao thông lạng lách, đánh võng,
làm ồn, phóng nhanh, vượt ẩu giữa đường. Những hành động này của người
tham gia giao thông sẽ khiến cho vấn đề đường sá, xe cộ trở nên cấp bách, nan
giản.


Đi ẩu thường xảy ra ở những người thuộc lứa tuổi vị thành niên, không chấp
hành luật giao thông, bất chấp luật lệ mà ngang nhiên làm bừa ngay ở nơi công
cộng. Lối sống ẩu, đi ẩu của rất nhiều thanh niên thành thị này sẽ trực tiếp hoặc
gián tiếp gây ra tai nạn giao thông. Nhiều vụ tai nạn giao thông xảy ra do một
phần tử thanh niên đi ẩu gây ra là tình trạng đáng báo động đối với cơ quan
chức năng hiện nay.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Các cơ quan chức năng cần nặng tay xử lý những người vi phạm luật, phóng
nhanh vượt ẩu để có thể hạn chế đến mức thấp nhất tai nạn giao thông xảy ra.
Ý thức của những người đại diện cho luật pháp là cảnh sát giao thông cũng cần
phải chấn chỉnh lại. Ngay từ đầu họ cần xử lý nghiêm minh, tránh trường hợp
nhận tiền hối lộ, đút lót để cho qua, làm bơ đi những hành vi đi ẩu đáng phạt
như vậy. Nếu cảnh sát bỏ qua cho họ lần đầu thì chắc chắn sẽ có thêm lần hai,
lần ba và nhiểu lần nữa. Đây chính là một vấn đề vô cùng nan giải yêu cầu cơ
quan chức năng cần phải thẳng tay ngay từ đầu.


Hơn hết ý thức của những người tham gia giao thông mới thực sự quan trọng,
chính bản thân họ nhận ra lỗi, nhận sai để chú ý lần sau không vi phạm nữa sẽ
hạn chế rất nhiều vụ tai nạn.


Như vậy để hạn chế hiện tượng đi ẩu cần phải đôi bên cùng hợp tác, như vậy
mới đạt được kết quả tốt.


An toàn giao thơng đang là một vấn đề nóng, bao giờ giải quyết được hiện
tượng đi ẩu thì chắc chắn vấn đề xảy ra tai nạn sẽ bớt nóng đi. Mỗi người tham
gia giao thơng cần thiết phải có ý thức và trách nhiệm đối với hành động của
mình, tránh gây ảnh hưởng đến xã hội.


Thật vậy, hiện tượng đi ẩu đang diễn ra với tốc độ chóng mắt. Tuy nhiên để
khắc phục được hiện tượng đó cần sự đồng tâm hiệp lực của tất cả mọi người
tham gia giao thông.


<b>Bài làm 2</b>


Vấn nạn ứng xử khi tham giao thông của nước ta hiện nay đang diễn ra vô cùng
phức tạp. Tình trạng kẹt xe tắc đường ở các thành phố lớn khiến các cơ quan


chức năng vơ cùng khó khăn trong việc tìm ra giải pháp hợp lí để giải quyết
tình trạng ùn tắc khi tham gia giao thơng.


Bên cạnh đó, văn hóa của người tham gia giao thơng khơng tốt vẫn cịn tình
trạng đi ẩu lạng lách, đánh võng, khơng chịu chờ đèn tín hiệu mà cứ đi bừa,
làm cho tình trạng tai nạn giao thơng gia tăng chóng mặt. Biết bao vụ tai nạn
thương tâm diễn ra hàng ngày hàng giờ ở nước ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

nguy hiểm hơn bất kỳ bệnh dịch nào. Nó cần phải được giải quyết và giảm tải
một cách tối đa để làm an lịng người dân.


Ngun nhân dẫn tới tình trạng mất an tồn giao thơng đó chính là do cơ sở hạ
tầng của nước ta còn yếu kém đường phố phát triển không kịp với tốc độ gia
tăng của phương tiện giao thơng. Đó là chưa kể tình trạng bớt xén ngun vật
liệu trong q trình thi cơng làm cho cơng trình trở nên kém chất lượng, cầu
đường khơng đạt tiêu chuẩn như trong văn bản quy định, dẫn tới sập cầu, lún,
nứt đường.


Do các nhà máy xí nghiệp, các cơng ty, bệnh viện, trường đại học thường tập
trung ở những thành phố lớn như Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh khiến cho người
dân từ mọi địa phương đều đổ dồn ra thành phố để sinh sống, làm ăn, làm cho
mật độ dân cư của thành phố lớn trở nên quá tải, không đáp ứng kịp nhu cầu
của người dân


Bên cạnh đó, tai nạn giao thơng gia tăng cũng do phần lớn là ý thức người tham
gia giao thông không nghiêm túc thi hành luật pháp đặt ra, phóng nhanh vượt
ẩu, vượt đèn tín hiệu, lạng lách, đánh võng, đèo ba bốn người trên một chiếc xe
máy là mất an toàn giao thông gây nên tai.


Một số bộ phận không nhỏ những thanh niên, những học sinh sinh viên còn trẻ


người non dạ thường thích thể hiện mình muốn mình trở thành anh hùng xa lộ,
thường đi xe lạng lách, đánh võng rồi va quệt vào người khác gây ra những tai
nạn đáng tiếc.


Hiện tượng đi ẩu khi tham gia giao thông khiến cho các nhà chức trách, nhưng
cơ quan an ninh vô cùng đau đầu khi xử lý.


Hiện tượng đi ẩu là gì? Là hiện tượng người tham gia giao thơng khơng chịu
chấp hành tn thủ đèn tín hiệu, thường xuyên vượt đèn đỏ, đi đánh võng
không nghiêm túc trở quá tải quy định


Để giải quyết tình trạng đi ẩu này chúng ta cần phải có biện pháp xử lí nghiêm
minh với những người tham gia giao thơng có hành vi đi lại thiếu nghiêm túc,
đánh võng, vượt đèn đỏ, tổ chức đua xe trái phép…


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

người khác, không được coi thường mạng sống, đi xe liều mạng bất chấp nguy
hiểm, để xảy ra những tai nạn đáng tiếc


Để giải quyết vấn nạn kẹt xe chúng ta nên tăng cường các đường trên cao, phân
làn đường đúng quy định, không nên mở nhiều ngã ba ngã tư. Cần tổ chức
tuyên truyền nâng cao ý thức cho người dân khi tham gia giao thông, để người
dân hiểu rõ trách nhiệm của mình khi cầm lái.


Về lâu dài chúng ta cần di chuyển bớt bệnh viện, các trường đại học khu công
nghiệp ra vùng ngoại thành và về các tỉnh thành khác tạo điều kiện công ăn
việc làm cho người dân các địa phương, để người dân không cần phải đổ dồn ra
thành phố vẫn có cơ hội tìm kiếm việc làm, học hành, chữa bệnh, như thế sẽ
giảm lượng dân đổ ra thành phố sinh sống


Vấn nạn đi ẩu, tình trạng tai nạn giao thơng ở nước ta đang ở mức báo động


nóng hơn bao giờ hết để giải quyết triệt để vấn đề này đòi hỏi sự chung tay xây
dựng của rất nhiều ngành, và đòi hỏi mỗi người dân phải tự ý thức với chính
mạng sống của mình.


<b>Bài làm 3</b>


Hàng ngày, khơng ai có thể đứng n một chỗ mà cần phải di chuyển. Đó là sự
đi lại (trừ phi người ốm nằm bất động). Có rất nhiều phương tiện giúp người đi
cho nhanh, cho đỡ mệt. Nhưng tùy cách đi, có cách đẹp, đáng khen; có cách
xấu, đáng chê.


Thành phô' nào cũng thường đông đúc, chật hẹp nên phải có quy định cho
người đi bộ, cho các loại xe cộ. Nước ta có tập quán đi bên tay phải. Bên phải
là đúng luật.


Dáng đi bộ thường khoan thai, uyển chuyển. Đi bộ không gõ guốc cồm cộp,
không lê dép quèn quẹt, cũng không chen lấn xô đẩy. Đi bộ mà lại chen vào
giữa hai người khác đi ngược chiều là đi... ẩu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Đêm yên tĩnh, cứ rú ga, bóp cịi inh ỏi thì đáng phải phạt lắm. Đua xe đánh
võng thì đáng “bỏ tù” vì coi thường tính mạng người khác. Lái xe khơng có
bằng, say bia, say rượu, gây tai nạn rồi bỏ chạy... là một cái thói đi ẩu, cần xử lí
thật nghiêm.


Đi xe máy, ơ tơ mà có những thái độ “láo xược” ấy thì dù có xe đẹp đến đâu, áo
quần có sang đến mấy chẳng qua cũng chỉ là kẻ thiếu văn hóa, thiếu giáo dục
mà thơi.


An tồn là cần thiết. Dáng đi đứng, sự đi lại cũng cần phải đúng luật lệ Đó là
biểu hiện nếp sống văn minh của đời sống, khẩn trương nhưng trật tự kỉ cương


chứ không thể tùy tiện, vong mạng, bất chấp xã hội.


Đương nhiên, muốn thế, phải nghiêm pháp luật. Những nhà chức trách phải
làm hết trách nhiệm của mình, chẳng hạn: phải có vỉa hè cho người đi bộ, phải
có đủ biển báo hiệu, đèn tín hiệu ở các ngã ba, ngã tư...; phải phạt thật nặng với
những kẻ cơ' tình coi thường luật lệ như đi ngược chiều, đi vào đường cấm, cố
tình vượt đèn đỏ, ban đêm rú ga để nghịch chơi, say bia, saj| rượu cịn lái mơ
tơ, ô tô vù vù…


Thành phố của chúng ta đang ngày một rộng ra và cùng đông lên. Chuyện đi lại
là vấn đề cần được coi trọng, không phải chỉ chú ý đối với người điều khiển xe
cơ giới mà coi nhẹ phần xe thô sơ, phần người đi bộ.


Đi đứng cũng là thể hiện trình độ hiểu biết, trình độ văn hóa, trình độ giáo dục
của mỗi người, và đồng thời thể hiện trình độ văn minh, kỉ cương pháp luật của
một thành phô', một đất nước vậy. Đi ẩu cần phải loại trừ khỏi ép sống đô thị
càng sớm càng tốt.


<b>Bài làm 4</b>


Giao thông luôn là vấn đề được mọi người dân quan tâm. Vấn đề giao thông
nước ta ngày càng phức tạp, số những vụ tai nạn giao thông ngày càng gia tăng.
Một trong số những nguyên nhân dẫn tới tình trạng ấy chính là do thói đi ẩu
của người tham gia giao thông.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Trong bất cứ một vấn đề gì đó trong cuộc sống chúng ta đều phải có cách cư xử
có văn hóa, và trong lĩnh vực giao thông cũng không ngoại lệ. Văn hóa khi
tham gia giao thơng là rất cần thiết. Người biết cư xử có văn hóa khi tham gia
giao thông đơn giản là những người biết tôn trọng và chấp hành luật lệ giao
thông như vậy cũng là một biểu hiện của cư xử có văn hóa và là người tham gia


giao thông văn minh rồi. Vậy nếu người tham gia giao thơng đi ẩu như vậy có
gọi là cư xử có văn hóa khi tham gia giao thơng hay không? Câu trả lời tất
nhiên là không.


Chúng ta khi tham gia giao thơng có thể nhận thấy tình trạng giao thông của
nước ta hiện nay vô cùng phức tạp. Hiện nay, ở các thành phố lớn tình trạng ùn
tắc giao thơng đang ngày càng phổ biến, đường xá thì chật chội, lượng người
tham gia giao thông quá đông, bên cạnh đó cịn có nhiều người ý thức tham gia
giao thơng chưa cao, thường xun phóng nhanh, vượt ẩu, đi sai làn,…vậy nên
tai nạn giao thông tăng lên đáng kể.


Hiện tượng đi ẩu tập trung phổ biến nhất là ở độ tuổi thanh niên. Vì sao lại như
vây? Bởi thanh niên, những người trẻ suy nghĩ chưa chín chắn, hơn nữa lại có
tính thích thể hiện với bạn bè, dễ bị lôi kéo, học tập theo những hành động xấu.
Nhiều bạn thanh niên khi ra đường tham gia giao thông không đội mũ bảo
hiểm, đi thành hàng hai hàng ba, vừa đi vừa chuyện trò, nhiều bạn còn lạng
lách, đánh võng, đi vượt tốc độ cho phép theo quy định của luật an tồn giao
thơng. Bên cạnh đó, nhiều người khi đi xe còn dú ga ầm ầm, tạo nên một thứ
âm thanh rất khó nghe và gây khó chịu cho những người tham gia giao thơng.


Việc phóng nhanh vượt ẩu gây lại nguy hại rất lớn không chỉ đối với cá nhân
trực tiếp tham gia giao thơng mà cịn ảnh hưởng rất lớn đối với những người
xung quanh. Chúng ta thường thấy một thực trạng những người tham gia giao
thơng rất tn thủ mọi luật lệ, có văn hóa khi tham gia giao thông lại bị chết
một cách oan uổng. Vì đâu ư? Vì chính lối đi ẩu của những con người thiếu
văn hóa, gây lại những hậu quả thương tâm. Các bạn nghĩ các bạn đi ẩu là việc
của các bạn thôi sao. Những hành vi của các những đi ẩu thật đáng lên án và tố
cáo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

vấn đề tham gia giao thông. Muốn loại trừ được thực trạng xấu này, chúng ta


cần phải thay đổi ngay từ trong tư duy và nhận thức của mỗi người dân. Sự kết
hợp giữa nhân dân và lực lượng chức năng an tồn giao thơng sẽ góp phần làm
giảm đi tình trạng đi ẩu của người dân.


Qua những hệ quả xấu của việc đi ẩu, chúng ta có thể khẳng định được rằng đi
ẩu là một hành vi xấu, nguy hại cho con người và làm mất đi hình ảnh đẹp của
đất nước chúng ta trong mắt các du khách nước ngoài khi đến với Việt Nam.
Hãy tự thay đổi biến mình trở thành một người tham gia giao thơng có văn hóa.


</div>

<!--links-->

×