Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

Biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty TNHH công nghiệp giấy và SXBB ngọc diệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (383.16 KB, 61 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Vốn lưu động là điều kiện vật chất khơng thể thiếu được trong q
trình tái sản xuất của mỗi doanh nghiệp. Thế nhưng, một điều thực sự cần
thiết phải được quan tâm là số vốn đó đã được sử dụng như thế nào và đem
lại hiệu quả ra sao?
Hiện nay, các doanh nghiệp nhà nước có vai trị vị trí đặc biệt quan
trọng trong tồn bộ nền kinh tế quốc dân của nước ta. Tuy nhiên, hiệu quả sử
dụng vốn lưu động ở các doanh nghiệp này còn thấp. Theo điều tra trong
toàn bộ các doanh nghiệp Nhà nước, cho thấy vốn lưu động của các doanh
nghiệp này chu chuyển chậm, hệ số sinh lời bình quân thấp khoảng 11%
năm.
Trong bối cảnh đó, Cơng ty TNHH cơng nghiệp giấy và SXBB Ngọc
Diệp đã có nhiều cố gắng trong việc huy động và sử dụng vốn lưu động và
đạt được những kết quả nhất định. Bên cạnh đó, Cơng ty vẫn còn tồn tại một
số vấn đề bất cập trong công tác quản lý và sử dụng vốn lưu động. Do
vậy,việc đưa các giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn lưu
động. Do vậy, việc đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả sử
dụng vốn lưu động là rất cần thiết và cấp bách.
Xuất phát từ thực tế trên và được sự hướng dẫn của cô giáo : Trần Thị
Ngọc Trâm.Tôi đã chọn đề tài : “Biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử
dụng vốn lưu động tại Công ty TNHH công nghiệp giấy và SXBB Ngọc
Diệp ” làm nội dung nghiên cứu cho chuyên đề tốt nghiệp của mình.

1


CHƯƠNG 1
VỐN LƯU ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU
ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP

1.1.



Khái quát chung về vốn lưu động

1.1.1. Khái niệm và đặc điểm vốn lưu động
1.1.1.1. Khái niệm vốn lưu động
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường hiện nay, vai trị của vốn rất
quan trọng, nếu khơng có vốn doanh nghiệp khơng thể mua sắm được máy
móc, thiết bị, nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất, không thể đổi mới thiết bị
công nghệ, không thể mở rộng sản xuất kinh doanh…… Vì vậy có thể nói
vốn là yếu tố số một của mọi quá trình kinh doanh. Vậy vốn là gì ?
Vốn kinh doanh của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài
sản được đầu tư vào kinh doanh nhằm mục đích sinh lời.
Vốn đưa vào sản xuất kinh doanh được thể hiện ở nhiều hình thức khác
nhau, dựa vào đặc điểm chu chuyển vốn thì vốn của doanh nghiệp bao gồm:
vốn cố định và vốn lưu động.
Nếu vốn cố định là một bộ phận của vốn đầu tư để hình thành các tài
sản cố định , là biểu hiện bằng tiền của vốn cố định thì vốn lưu động là một
bộ phận vốn đầu tư để hình thành tài sản lưu động, là biểu hiện bằng tiền của
tài sản lưu động. Thông thường trong các doanh nghiệp, tài sản lưu động được
chia làm 2 loại: tài sản lưu động sản xuất và tài sản lưu động lưu thông.
Tài sản lưu động sản xuất: gồm nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, công
cụ dụng cụ, phụ tùng thay thế, chi phí chờ kết chuyển, sản phẩm dở dang, bán
thành phẩm, thành phẩm.
Tài sản lưu động lưu thông: bao gồm các loại tiền (tiền mặt, tiền gửi
Ngân hàng, tiền đang chuyển ), các loại đầu tư chứng khoán ngắn hạn, các
khoản vốn trong thanh toán (khoản phải thu, khoản tạm ứng).
2


Từ các phân tích trên ta có thể rút ra kết luận: Vốn lưu động là bộ phận

của vốn đầu tư ứng trước để hình thành tài sản lưu động sản xuất và tài sản
lưu động lưu thông nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra
liên tục.
Gọi là số vốn đầu tư ứng trước vì số vốn này nếu được sử dụng hiệu
quả sẽ không mất đi, doanh nghiệp sẽ thu hồi lại được trong quá trình sản xuất
kinh doanh của mình.
Đối với một doanh nghiệp mới đi vào hoạt động, hình thức biểu hiện
của vốn lưu động là:
- Tiền trong quỹ của doanh nghiệp (quỹ tiền mặt, quỹ ở ngân hàng)
- Nguyên vật liệu tồn kho.
Cịn đối với một doanh nghiệp đang hoạt động, hình thức biểu hiện của
vốn lưu động rất đa dạng và phong phú, đó là:
- Vốn bằng tiền.
- Sản phẩm dở dang, bán thành phẩm.
- Thành phẩm.
- Các khoản phải thu.
1.1.1.2.

Đặc điểm vốn lưu động.

Do là biểu hiện bằng tiền của tài sản lưu động nên đặc điểm vận động
của vốn lưu động luôn chịu sự chi phối bởi những đặc điểm của tài sản lưu
động. Cụ thể là:
- Vốn lưu động chuyển hố hình thái liên tục, từ hình thái này qua hình
thái khác.
- Vốn lưu động tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh.
- Vốn lưu động chuyển dịch toàn bộ giá trị một lần vào giá trị sản phẩm
qua một chu kỳ sản xuất kinh doanh.
- Tại một thời điểm, vốn lưu động tồn tại trên tất cả các khâu của quá
trình sản xuất kinh doanh.

 Sự vận động của đối tượng lao động trong quá trình sản xuất
kinh doanh có thể biểu diễn khái qt bằng sơ đồ sau:
3


(2)
T – H – SX – H’- T’
(1)
(3)
1.1.2. Vai trò của vốn lưu động đối với hoạt động sản xuất kinh doanh trong
doanh nghiệp
Vốn lưu động là điều kiện vật chất khơng thể thiếu được của q trình
tái sản xuất. Trong cùng một lúc vốn lưu động của doanh nghiệp được phân
bổ trên khắp các giai đoạn luân chuyển và tồn tại dưới những hình thái khác
nhau. Muốn cho quá trình tái sản xuất được tiến hành liên tục doanh nghiệp
phải có đủ vốn đầu tư vào các hình thái khác nhau đó.
Vốn lưu động tham gia tồn bộ và một lần vào chu kỳ sản xuất,nó là bộ
phận cấu thành nên giá thành sản phẩm,dịch vụ. Do vậy chi phí về vốn lưu
động là cơ sở để xác định giá thành sản phẩm sản xuất hay dịch vụ hoàn
thành. Giá thành là một công cụ quan trọng của doanh nghiệp để kiểm sốt
tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh. Do vậy việc quản lý vốn lưu động
giúp doanh nghiệp có thể xem xét tình hình sản xuất,đánh giá tác đông và
hiệu quả thực hiện các biện pháp tổ chức kỹ thuật đến sản xuất, phát hiện và
tìm ra những tồn tại,yếu kém để có biện pháp loại trừ.
1.1.3. Phân loại VLĐ (vốn lưu động)
Để quản lý, sử dụng VLĐ có hiệu quả cần phải tiến hành phân loại
VLĐ của doanh nghiệp theo các tiêu thức khác nhau.Thông thường có những
cách phân loại sau đây.
1.1.3.1. Phân loại theo vai trị từng loại VLĐ trong q trình SXKD.
Theo cách này VLĐ của doanh nghiệp có thể chia thành 3 loại:

- VLĐ trong khâu dự trữ sản xuất: bao gồm giá trị các khoản vật liệu
chính, vật liệu phụ, nhiên liệu động lực,phụ tùng thay thế công cụ lao động
nhỏ.
- VLĐ trong khâu sản xuất: bao gồm các khoản giá trị sản phẩm dở
dang,bán thành phẩm, các khoản chi phí chờ kết chuyển.
4


- VLĐ trong khâu lưu thông: bao gồm giá trị thành phẩm, vốn bằng tiền
(kể cả vàng, bạc, đá quí…), các khoản vốn đầu tư ngắn hạn (đầu tư chứng
khoán ngắn hạn, cho vay ngắn hạn…) các khoản thế chấp, kí cược, kí quỹ
ngắn hạn, các khoản vốn trong thanh toán (các khoản phải thu, các khoản tạm
ứng…).
Cách phân loại này cho thấy vai trò của sự phân bố của VLĐ trong từng
khâu của quá trình sản xuất kinh doanh.Từ đó có biện pháp điều chỉnh cơ cấu
VLĐ sao cho có hiệu quả sử dụng cao nhất.
1.1.3.2. Phân loại VLĐ theo hình thái biểu hiện :
Theo cách này VLĐ có thể chia thành 2 loại :
-Vốn vật tư hàng hóa: Là các khoản vốn lưu động có hình thái biểu
hiện bằng hiện vật cụ thể như nguyên nhiên vật liệu, sản phẩm dở dang, bán
thành phẩm, thành phẩm.
-Vốn bằng tiền: Bao gồm các khoản vốn tiền tệ như tiền mặt, tồn quỹ,
tiền gửi ngân hàng, các khoản vốn trong thanh toán, các khoản đầu tư ngắn
hạn.
1.1.3.3. Phân loại theo hệ sở hữu về vốn:
Theo cách này người ta chia VLĐ thành 2 loại:
-Vốn chủ sở hữu: Là số vốn lưu động thuộc quyền sở hữu của doanh
nghiệp, doanh nghiệp có đầy đủ các quyền chiếm hữu, chi phối và định đoạt.
Tùy theo loại hình doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác nhau mà vốn
chủ sở hữu có nội dung cụ thể riêng như: vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước,

vốn do chủ doanh nghiệp bỏ ra, vốn góp cổ phần…
-Các khoản nợ: Là các khoản vốn lưu động được hình thành từ vốn vay
các ngân hàng thương mại hoặc các tổ chức tài chính, vốn vay thơng qua phát
hành trái phiếu, các khoản nợ khách hàng chưa thanh toán.

5


1.1.3.4. Phân loại theo nguồn hình thành
Nếu xét là nguồn hình thành VLĐ của doanh nghiệp có thể chia thành
các nguồn như sau:
-Nguồn vốn điều lệ:Là số VLĐ được hình thành từ nguồn VLĐ ban đầu
khi thành lập hoặc nguồn vốn điều lệ bổ xung trong quá trình sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp.Nguồn vốn này cũng có sự khác biệt giữa các loại
hình doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau.
-Nguồn vốn tự bổ xung: Là số vốn doanh nghiệp tự bổ xung trong quá
trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp từ lợi nhuận của doanh nghiệp
được tái đầu tư.
-Nguồn vốn liên doanh liên kết: Là số VLĐ được hình thành từ vốn góp
liên doanh của các bên tham gia doanh nghiệp liên doanh. Vốn góp liên doanh
có thể bằng tiền mặt hoặc vật tư,hàng hóa…
-Nguồn vốn đi vay: Là số VLĐ được hình thành từ vốn vay các ngân
hàng thương mại, các tổ chức tín dụng hoặc vay pháy hành trái phiếu doanh
nghiệp.
1.1.4. Kết cấu VLĐ
Từ các phân loại trên doanh nghiệp có thể xác định được kết cấu vốn
lưu động của mình theo những tiêu thức khác nhau. Kết cấu VLĐ phản ánh
các thành phần và mối quan hệ tỷ lệ giữa các thành phần VLĐ chiếm trong
tổng số VLĐ của doanh nghiệp.
Ở các doanh nghiệp khác nhau thì kết cấu VLĐ cũng khơng giống

nhau.Việc phân tích VLĐ của doanh nghiệp theo các phân thức phân loại
khác nhau sẽ giúp doanh nghiệp hiểu rõ hơn về số VLĐ mà mình đang quản
lý và sử dụng.Từ đó xác định đúng các trọng điểm để có các biện pháp quản
lý VLĐ hiệu quả hơn, phù hợp với điều kiện cụ thể của doanh nghiệp. Tất
nhiên việc quản lí phải trên tất cả các mặt, các khâu và từng thành phần VLĐ,
thế nhưng việc tập trung các biện pháp vào quản lý những bộ phận chiếm tỷ
trọng lớn có ý nghĩa quyết định đến việc tăng nhanh vòng quay và tiết kiệm
6


VLĐ. Mặt khác thông qua việc thay đổi kết cấu VLĐ của doanh nghiệp trong
những thời kỳ khác nhau có thể thấy được những biến đổi tích cực hoặc
những hạn chế về mặt chất lượng trong công tác quản lý VLĐ của từng doanh
nghiệp.
1.2. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp.
1.2.1. Khái niệm hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Vốn lưu động của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài
sản lưu động của doanh nghiệp.
Vốn lưu động bao gồm cả vốn đầu tư tài chính ngắn hạn là tồn bộ giá
trị tài sản lưu động tính bằng tiền. Vốn lưu động là bộ phận vốn tham gia toàn
bộ và trực tiếp vào quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Tài sản
lưu động là những tài sản có giá trị thấp và có thời gian sử dụng, thu hồi vốn
trong vịng một năm hoặc trong một chu kỳ kinh doanh bình thường. Tài sản
lưu động trong doanh nghiệp thương mại bao gồm: Tiền đầu tư tài chính ngắn
hạn, cơng nợ phải thu, hàng tồn kho và tài sản lưu động khác.
Hiệu quả sử dụng vốn lưu động được tính tốn, xác định bằng các chỉ
tiêu sau:
(1)
(2)


Hệ số doanh thu trên VLĐ=Tổng doanh thu / VLĐ bình quân
Hệ số lợi nhuận trên VLĐ=Lợi nhuận / VLĐ bình qn

Trong đó :
Tổng doanh thu bao gồm: Doanh thu bán hàng hóa, sản phẩm, dịch vụ
và thu nhập hoạt động tài chính, thu nhập khác đạt được trong kỳ kinh doanh.
Lợi nhuận kinh doanh: Lợi nhuận bán hàng, sản phẩm dịch vụ, lợi nhuận của
hoạt động đầu tư tài chính và lợi nhuận khác.
1.2.2. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ trong doanh nghiệp
Có thể nói rằng mục tiêu lâu dài của mỗi doanh nghiệp là tối đa hóa lợi
nhuận. Việc quản lí sử dụng tốt VLĐ sẽ góp phần giúp doanh nghiệp thực
hiện được mục tiêu đã đề ra. Bởi vì quản lí VLĐ khơng những đảm bảo sử
dụng VLĐ hợp lí, tiết kiệm mà cịn có ý nghĩa đối với việc hạ thấp chi phí sản

7


xuất, thúc đẩy việc tiêu thụ sản phẩm và thu tiền bán hàng. Từ đó sẽ làm tăng
doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp.
Việc quản lý và sử dụng VLĐ khơng tốt, tức là để xảy ra tình trạng thừa
hoặc thiếu VLĐ sẽ làm giảm hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp có mức VLĐ quá cao nghĩa là doanh nghiệp
ứng ra một lượng vốn lớn mà quy mô sản xuất của doanh nghiệp khơng địi
hỏi như vậy, trong trường hợp này sẽ khơng khuyến khích doanh nghiệp khai
thác các khả năng tiềm tàng,tìm mọi biện pháp cải tiến hoạt động sản xuất
kinh doanh để nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ. Điều này gây nên tình trạng ứ
đọng vật tư hàng hóa, vốn chậm luân chuyển và phát sinh các chi phí không
cần thiết làm tăng giá thành sản phẩm. Trong điều kiện VLĐ phải do vay hoặc
do phát hành trái phiếu…thì một đồng vốn phải cộng thêm chi phí cho nó (lãi
suất) chắc hẳn khơng có doanh nghiệp nào lại đi vay vốn khi thực sự chưa cần

thiết và để cất nó trong kho.
Ngược lại nếu doanh nghiệp thiếu VLĐ sẽ gây ra nhiều khó khăn cho
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Doanh nghiệp thiếu vốn sẽ
không đảm bảo sản xuất được thường xuyên, liên tục gây nên những thiệt hại
do ngừng sản xuất, khơng có khả năng thanh tốn và thực hiện các hợp đồng
đã kí kết với khách hàng.
1.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ trong DN.
Để đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ trong các doanh nghiệp có thể sử
dụng các chỉ tiêu sau đây:
1.2.3.1.

Tốc độ luân chuyển VLĐ

Tốc độ luân chuyển VLĐ có thể đo bằng hai chỉ tiêu là số lần luân
chuyển (số vòng quay vốn) và kỳ luân chuyển vốn (số ngày một vòng quay
vốn).
Số lần luân chuyển VLĐ phản ánh số vòng quay vốn được thực hiện
trong một thời kỳ nhất định, thường tính trong một năm.
Cơng thức tính như sau:
8


L=
Trong đó:
L: Số lần ln chuyển (số vịng quay)của VLĐ trong kỳ
M:Tổng mức luân chuyển trong kỳ
Vlđ:Vốn lưu động bình quân trong kỳ
Kỳ luân chuyển vốn phản ánh số ngày để thực hiện một vịng quay
VLĐ.
Cơng thức tính tốn như sau:

K

Hay K

Trong đó:
K:Kỳ luân chuyển VLĐ
M:Tổng mức luân chuyển vốn trong kỳ
Vlđ:Vốn lưu động bình qn trong kỳ
Vịng quay vốn càng nhanh thì kỳ luân chuyển vốn càng được rút ngắn
và chứng tỏ VLĐ càng được sử dụng có hiệu quả.
Trong các công thức trên, tổng mức luân chuyển vốn phản ánh tổng giá
trị luân chuyển của doanh nghiệp thực hiện trong kỳ, nó được xác định bằng
tổng doanh thu trừ đi các khoản thuế gián thu mà doanh nghiệp phải nộp cho
ngân sách Nhà nước.
Số VLĐ bình quân trong kỳ(Vlđ) được tính theo phương pháp bình
qn số VLĐ trong từng quy hoặc tháng.
Công thức như sau:
Vlđ

Hay VL

9


Trong đó:
VLĐ: VLĐ bình qn trong kỳ
Vq1,Vq2,Vq3,Vq4: VLĐbình qn các quy 1, 2, 3, 4.
Vđq1: VLĐ đầu quy 1
Vcq1,Vcq2,Vcq3,Vcq4 : VLĐ cuối quy 1,2,3,4.
1.2.3.2.


Mức tiết kiệm VLĐ do tăng tốc độ luân chuyển.

Mức tiết kiệm VLĐ là số VLĐ doanh nghiệp tiết kiệm được do tăng tốc
độ luân chuyển vốn.
Công thức như sau:
Vtk
Trong đó:
Vtk: VLĐ tiết kiệm
M1: Tổng mức luân chuyển vốn năm kế hoạch
K0,K1: Kỳ luân chuyển vốn năm báo cáo và năm kế hoạch
1.2.3.3.

Hiệu quả sử dụng VLĐ

Công thức tính:
Hiệu quả sử dụng VLĐ
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng VLĐ mà doanh nghiệp đang sử dụng
có thể làm ra bao nhiêu đồng doanh thu. Số doanh thu được tạo ra trên một
đồng VLĐ càng lớn thì hiệu quả sử dụng VLĐ càng cao. Như vậy, trên lý
thuyết để tăng chỉ tiêu này lên, không những doanh nghiệp cần phải tăng
doanh thu mà còn phải quản lý chặt chẽ tài sản lưu động.
Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động:

10


1.2.3.4.

Hàm lượng VLĐ


Là số vốn lưu động cần có để đạt được một đồng doanh thu. Đây là chỉ
tiêu nghịch đảo của chỉ tiêu hiệu quả sử dụng VLĐ.
Công thức tính:
Hàm lượng VLĐ
1.2.3.5.

Mức doanh lợi VLĐ

Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn lưu động có thể tạo ra được bao
nhiêu đồng lợi nhuận.
Cơng thức tính:
Mức doanh lợi VLĐ
Chỉ tiêu này càng cao càng tốt.Mức doanh lợi VLĐ càng cao càng
chứng tỏ hiệu quả sử dụng VLĐ càng cao.
1.2.3.6.

Các hệ số về khả năng thanh toán

-Hệ số thanh toán tổng quát:
Hệ số thanh toán tổng quát là mối quan hệ giữa tổng tài sản mà hiện
nay doanh nghiệp đang quản lý sử dụng với tổng số nợ phải trả (nợ ngắn hạn,
nợ dài hạn).
Cơng thức tính:
Hệ số thanh tốn tổng quát

11


Nếu hệ số này <1 là báo hiệu sự phá sản của doanh nghiệp, tổng số tài

sản hiện có (TSCĐ,TSLĐ) khơng đủ trả số nợ mà doanh nghiệp phải thanh
tốn.
-Hệ số khả năng thanh toán tạm thời:
Hệ số khả năng thanh toán tạm thời là mối quan hệ giữa TSLĐ và đầu
tư ngắn hạn với các khoản nợ ngắn hạn. Hệ số thanh toán tạm thời thể hiện
mức độ đảm bảo của TSLĐ với nợ ngắn hạn.
Công thức:
Khả năng thanh tốn tạm thời
Tính hợp lý của hệ số này phụ thuộc vào ngành nghề kinh doanh.
Ngành nghề nào mà có TSLĐ chiếm tỉ trọng lớn (như ngành thương nghiệp)
trong tổng tài sản thì hệ số này lớn và ngược lại.
-Hệ số khả năng thanh toán nhanh:
TSLĐ trước khi mang đi thanh toán cho chủ nợ đều phải chuyển đổi
thành tiền. Trong TSLĐ hiện có thì vật tư hàng hóa chưa thể chuyển đổi ngay
thành tiền, do đó nó có khả năng thanh tốn kém nhất. Vì vậy hệ số khả năng
thanh toán nhanh là thước đo về khả năng trả nợ ngay, không dựa vào việc
phải bán các loại vật tư hàng hóa.
Cơng thức tính:
Khả năng thanh tốn nhanh
Độ lớn của hệ số này cũng phụ thuộc vào ngành nghề kinh doanh và kỳ
hạn thanh tốn của món nợ phải thu, phải trả trong kỳ.
1.2.3.7.

Các chỉ số về hoạt động

-Số vịng quay hàng tồn kho:
Cơng thức:

12



Số vòng quay hàng tồn kho
-Số ngày một vòng quay hàng tồn kho:
Phản ánh số ngày trung bình của một vịng quay hàng tồn kho.
Cơng thức :
Số ngày một vịng quay hàng tồn kho
-Số vòng quay các khoản phải thu :
Phản ánh tốc độ chuyển đổi các khoản phải thu thành tiền mặt.
Cơng thức:
Vịng quay các khoản phải thu
Vịng quay càng lớn, chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản phải thu hồi là
tốt vì doanh nghiệp khơng bị chiếm dụng vốn (khơng phải cấp tín dụng cho
khách hàng)
-Kỳ thu tiền trung bình :
Kỳ thu tiền trung bình phản ánh số ngày cần thiết để thu được các
khoản phải thu. Vịng quay các khoản phải thu càng lớn thì kỳ thu tiền trung
bình càng nhỏ và ngược lại.
Cơng thức:

Kỳ thu tiền trung bình
Kỳ thu tiền trung bình cao hay thấp trong nhiều trường hợp chưa thể có
kết luận chắc chắn mà còn phải xem xét lại các mục tiêu và chính sách của
doanh nghiệp như mục tiêu mở rộng thị trường, chính sách tín dụng…
1.3.

Các nhân tố ảnh hưởng

13



Các nhân tố ảnh hưởng đến VLĐ của doanh nghiệp có nhiều loại,có thể
chia thành 3 nhóm chính:
-Các nhân tố về mặt dự trữ vật tư như: khoảng cách giữa doanh nghiệp
với nơi cung cấp, khả năng cung cấp của thị trường, kỳ hạn giao hàng và khối
lượng vật tư được cung cấp mỗi lần giao hàng, đặc điểm thời vụ của chủng
loại vật tư cung cấp.
-Các nhân tố về mặt sản xuất như: đặc điểm, kỹ thuật công nghệ sản
xuất của doanh nghiệp, mức độ phức tạp của sản phẩm chế tạo, độ dài của chu
kỳ sản xuất, trình độ tổ chức quá trình sản xuất.
-Các nhân tố về mặt thanh toán như: phương thúc thanh toán được lựa
chọn theo các hợp đồng bán hàng, thủ tục thanh toán, việc chấp hành kỷ luật
thanh toán…
-Tốc độ chu chuyển VLĐ
*Hệ số vòng quay VLĐ= Tổng doanh thu / Tổng VLĐ bình quân
*Số ngày chu chuyển VLĐ= Tổng VLĐ bình quân / Mức DT bình qn ngày
Trong đó:
+Mức doanh thu bình quân ngày=Tổng doanh thu / Số ngày trong kỳ
+Số ngày chu chuyển VLĐ=Số ngày trong kỳ / Hệ số vòng quay VLĐ
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CƠNG TY TNHH
CƠNG NGHIỆP GIẤY VÀ SẢN XUẤT BAO BÌ NGỌC DIỆP
2.1.

Khái quát chung về tình hình hoạt động của cơng ty TNHH cơng

nghiệp giấy và sản xuất bao bì Ngọc Diệp.
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Công ty TNHH công nghiệp giấy và sản xuất bao bì Ngọc Diệp là một
doanh nghiệp tư nhân nằm trên địa bàn Hà Nôi.
Trụ sở đặt tại : 233B Nguyễn Trãi - Thanh Xuân – Hà Nội.


14


Tên giao dịch : Công ty TNHH công nghiệp giấy và sản xuất bao bì
Ngọc Diệp.
Lĩnh vực kinh doanh : sản xuất và gia công giấy các loại.
Tổng số cán bộ công nhân viên : 120 người.
Công ty được thành lập năm 2005. Được sự đẩu tư trực tiếp từ vốn đầu
tư của nước ngồi. Cơng ty có thêm nhiều điều kiện để phát triển và mở rộng
qui mô.
Năm 2007, cùng với sự chuyển biến của cơ chế thị trường, Công ty đã
đầu tư chiều sâu, đổi mới dây chuyền công nghệ, thay thế máy sản xuất giấy
bằng máy sản xuất công nghệ, thay thế máy sản xuất giấy bằng máy sản xuất
công nghệ Indonesia, dây chuyền của Trung Quốc và Việt Nam với giá trị 12
tỷ VNĐ. Nguồn vốn đầu tư là vốn vay ngân hàng và vốn tự có của Cơng ty.
Đây là dây chuyền cơng nghệ sản xuất giấy tiên tiến tại Việt Nam. Việc đầu tư
mới đã tạo điều kiện đưa công suất của công ty tăng lên 10000 tấn/năm 2008 ;
13000 tấn/năm 2009.
Để đánh giá khái qt tình hình phát triển của Cơng ty trong những
năm gần đây, ta có thể xem xét một số chỉ tiêu sau :

15


2.1.2. Một số đặc điểm cơ bản
Bảng 2.1 : Sơ lược báo cáo kết quả kinh doanh
Đơn vị : ngàn đồng
Năm


2010

2011

2012

Tốc độ

Tốc độ

tăng trưởng tăng trưởng
Chỉ Tiêu

2011/2010

2012/2011

(%)
1. Doanh thu thuần
2. Lợi nhuận sau
thuế
3. Nộp ngân sách
4. Thu nhập

31.375.424
257.260

38.282.902
338.266


48.061.264
457.806

22
31

(%)
22.5
35

1.899.458
2070

1.922.576
2190

1.967.628
2430

1
5

2
10

CNV/tháng
(Nguồn : Trích bảng cân đối kế toán)
Qua bảng trên ta thấy, hiện nay Công ty đang trên đà phát triển mạnh.
Cụ thể doanh thu thuần hàng năm tăng trên 20% và lợi nhuận tăng trên 30%.
Đây là mức tăng trưởng khá cao so với các đơn vị khác cùng ngành.

2.1.2.1.

Đặc điểm quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm.

Hiện nay, dây chuyền sản xuất giấy của Công ty là dây chuyền công
nghệ do Indonesia sản xuất. Đây là dây chuyền sản xuất giấy tiên tiến tại Việt
Nam. Với dây công nghệ này, mỗi ngày Cơng ty có thể sản xuất khoảng 430
tấn giấy.
Indonesia là quốc gia nổi tiếng trên toàn thế giới về các sản phẩm giấy
cũng như dây chuyền công nghệ sản xuất sản phẩm này. Đặc điểm nổi bật về
quy trình cơng nghệ sản xuất giấy là cơng nghệ sản xuất hàng loạt, tương đối
khép kín, chu kỳ ngắn và xen kẽ.

16


SƠ ĐỒ 2.1 : QUY TRÌNH SẢN XUẤT GIẤY
Nhà chứa giấy

Cấp liệu cuộn
Máy gắp
Máy đóng trục
Máy kéo giấy
Lưỡi dao tự động
Kệ sản phẩm
Xe nâng hàng
Máy xén
Kệ thành phẩm
Phân loại thàh phẩm nhập kho


17


2.1.2.2. Đặc điểm cơ cấu tổ chức quản lý ở Cơng ty TNHH cơng nghiệp
giấy và sản xuất bao bì Ngọc Diệp
Tổng số công nhân viên hiện nay của công ty là 120 người, trong đó
nhân viên quản lý là 20 người chiếm 16,7%.Cơ cấu của công ty theo kiểu trực
tuyến chức năng, nghĩa là các phòng ban tham mưu trực tiếp cho Giám đốc.
-Giám đốc công ty là người quản lý điều hành mọi hoạt động sản xuất
kinh doanh, đại diện Công ty ký kết các hợp đồng kinh tế. Giám đốc cơng ty
cịn trực tiếm quản lý phịng Tài chính – Kế tốn, phịng kinh doanh, phịng tổ
chức – hành chính. Giúp việc cho giám đốc có một phó giám đốc :
+ Phó Giám đốc tham mưu cho Giám đốc về tài chính, kỹ thuật của
cơng nghệ sản xuất đồng thời phụ trách phân xưởng sản xuất.
Các phòng ban chức năng có nhiệm vụ sau :
-Phịng tài chính kế tốn : có nhiệm vụ quản lý tồn bộ tài sản của công
ty, ghi chép phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
-Phòng kỹ thuật – KCS : quản lý về vấn đè kỹ thuật trong công ty xây
dựng hệ thống định mức sản xuất, lập kế hoạch sửa chữa tài sản cố định.
-Phịng kinh doanh : có nhiệm vụ mua nguyên vật liệu, nhiên liệu, tìm
kiếm thị trường, xây dựng kế hoạch tiêu thụ sản phẩm, ký kết các hợp đồng
tiêu thụ sản phẩm, thực hiện công tác Marketing.
-Phịng tổ chức hành chính : có nhiệm vụ quản lý hồ sơ cán bộ công
nhân viên, quản lý chế độ chính sách, định mức lao động, xây dựng đơn giản
tiền lương, ngồi ra cịn có nhiệm vụ đảm bảo an ninh trật tự trong công ty.

18


SƠ ĐỒ 2.2 : BỘ MÁY QUẢN LÝ Ở CÔNG TY

Giám đốc

Phó giám đốc

Phịng tổ
chức hành
chính

2.2.

Phịng
kinh
doanh

Phịng tài
chính – kế
tốn

Phân
xưởng
sản xuất

Hiệu quả sử dụng vốn lưu động ở Công ty TNHH cơng nghiệp giấy

và sản xuất bao bì Ngọc Diệp
2.2.1. Khái quát về cơ cấu nguồn vốn và tình hình đảm bảo nguồn vốn cho
hoạt động sản xuất kinh doanh tại cơng ty
2.2.1.1.

Khái qt về cơ cấu nguồn vốn


Mục đích của việc phân tích này là nhằm xem xét nguồn vốn đã hình thành
nên tài sản của cơng ty lấy từ đâu? Kết cấu như thế nào? Đồng thời qua đó
đánh giá mức độ độc lập về tài chính của cơng ty.

19


Bảng 2.2 : Bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn
Đơn vị : ngàn đồng
Năm

2010
Số tiền

2011
%

Số tiền

2012
%

Số tiền

2011/2010
%

Chênh lệch


2012/2011

So với

Chênh lệch

2010
Chỉ tiêu

2011 (%)

A. Nợ phải trả

41.280.000

61,3

40.280.990

61,4

35.406.654

58,7

-990.010

(%)
-2,4 -4.874.336


I.Nợ ngắn hạn
II.Nợ dài hạn
III.Nợ khác
B. Nguồn vốn

16.230.040
25.405.550
26.007.500

24,1
38,6
38,7

21.900.650
18.380.340
25.365.020

33,4
28
38,6

28.282.618
7.124.036
24.894.862

46,9
11,8
41,3

5.670.6100

-7.025.210
-642.480

+34,9
-27,6
-2,5

chủ sở hữu
I.Nguồn vốn quỹ 26.007.500
II.Nguồn kinh
-

38,7

25.362.020
-

38,6
-

24.894.862
-

41,3
-

-642.480
-

100


65.646.010

100

60.301.516

100

-1.641.490

phí
Tổng nguồn vốn

67.287.500

(Nguồn : Trích bảng cân đối kế tốn )

20

So với

6.381.968
-11.526.304
-470.158

-12.1
+29.1
-61.2
-1.8


-2,5 -470.158
- -

-1.8
-

-2,44 -5.344.494

-8.1


Bảng trên cho thấy :
Quy mô nguồn vốn của công ty có xu hướng giảm nhẹ. Năm 2010 so
với năm 2011 giảm1.641.490 ngàn đồng, tỷ lệ giảm 2,4%. Năm 2011 so với
năm 2012 giảm 5.344.494 ngàn đồng, tỷ lệ giảm 8.1%. Nguồn vốn giảm là do
công ty đã không đầu tư gì thêm vào TSCĐ. Điều này sẽ gây ra những khó
khăn cho cơng ty trong viêc mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, áp dụng
tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất.
Đi sâu phân tích, ta thấy trong cơ cấu nợ phải trả thì nợ ngắn hạn chiếm
tỉ trọng lớn hơn nhiều so với nợ dài hạn, nợ ngắn hạn năm 2011 tăng 34,9%
trong khi nợ dài hạn lại giảm 27,6%.nợ ngắn hạn năm 2012 tăng 29,1% trong
khi nợ dài hạn lại giảm 61,2%. Trong cơ cấu nguồn vốn của cơng ty thì nợ
phải trả vẫn chiếm tỉ trọng lớn hơn so với nguồn vốn chủ sở hữu. Cụ thể, ta có
- Năm 2010 :
Tỷ suất tự tài trợ =

= 38,7%

- Năm 2011 :

Tỷ suất tài trợ =

x 100 = 38,6%

- Năm 2012 :
Tỷ suất tài trợ =

x 100 = 41,3%

Như vậy, tỉ suất tự tài trợ của công ty năm 2011 đã cao hơn so với năm
2010 là 0,1%(không đáng kể), tỉ suất tự tài trợ của công ty năm 2012 đã cao
hơn so với năm 2011 nhưng chủ yếu là do quy mô nguồn vốn của cơng ty
giảm 8,1%. Cịn trên thực tế, nguồn vốn chủ sở hữu của công ty năm 2012 so
với năm 2011 vẫn giảm 1,8%.

21


Tóm lại, cơng ty chưa chú trọng bổ sung nguồn vốn chủ sở hữu. Điều này
chứng tỏ mức độ độc lập về tài chính chưa cao, nó sẽ ảnh hưởng ít nhiều đến
khả năng tự chủ trong sản xuất kinh doanh của cơng ty.
2.2.1.2. Tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh
doanh tại công ty
Như chúng ta đã biết, để tiến hành sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần
có tài sản gồm TSLĐ và TSCĐ. Để hình thành 2 loại tài sản này phải có các
nguồn vốn tài trợ tương ứng bao gồm nguồn vốn ngắn hạn và nguồn vốn dài
hạn.
Nguồn vốn dài hạn trước hết được đầu tư để hình thành TSCĐ, phần dư
của nguồn vốn dài hạn và nguồn vốn ngắn hạn được đầu tư để hình thành
TSLĐ. Chênh lệch giữa nguồn vốn dài hạn với TSCĐ hoặc giữa TSLĐ với

nguồn vốn ngắn hạn được gọi là vốn lưu động thường xuyên.
VLĐ thường xuyên = Nguồn vốn dài hạn – TSCĐ
Hoặc VLĐ thường xuyên = TSLĐ – nguồn vốn ngắn hạn(nợ ngắn hạn)
Vốn lưu động thường xuyên là một chỉ tiêu tổng hợp rất quan trọng để
đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp, chỉ tiêu này cho biết :
Một là : DN có đủ khả năng thanh tốn các khoản nợ ngắn hạn khơng?
Hai là : TSCĐ của DN có được tài trợ một cách vững chắc bằng nguồn
vốn dài hạn hay khơng?
Ngồi khái niệm vốn lưu đơng thường xun ở trên, ta còn cần dung chỉ
tiêu nhu cầu vốn lưu động để phân tích.
Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên là lượng vốn ngắn hạn mà doanh
nghiệp cần để tài trợ cho một phần TSLĐ, đó là hàng tồn kho và các khoản
phải thu.
Nhu cầu VLĐ tx = Tồn kho và các khoản phải thu – nợ ngắn hạn
Chỉ tiêu này cho biết : Nợ ngắn hạn đã đủ tài trợ cho hàng tồn kho và các
khoản phải thu hay chưa ?

22


-Về vốn lưu động thường xuyên, ta tính được VLĐ thường xuyên của
công ty trong 3 năm qua như sau :

23


Bảng 2.3 : Cơ cấu nguồn vốn tài sản của công ty
Đơn vị : ngàn đồng
Chỉ tiêu
2010

2011
1. Vốn chủ sở hữu 25.575.888
24.682.510
2. Nợ dài hạn
17.820.370
18.190.170
3. Tài sản cố định
50.172.736
45.175.060
VLĐ tx (1+2-3)
-6.776.478
-2.302.380
(Nguồn : Trích bảng cân đối kế tốn)

2012
24.447.431
6.562.018
36.954.331
-5.944.882

Bảng trên cho thấy:
Cả 3 năm qua, VLĐ thường xuyên của công ty đều âm. Nghĩa là :
Nguồn vốn dài hạn( nợ dài hạn + vốn CSH ) < TSCĐ
Hay TSLĐ < Nguồn vốn ngắn hạn
Điều đó chứng tỏ hai điều sau :
Một là : nguồn vốn dài hạn của công ty không đủ đầu tư cho TSLĐ. Công
ty phải đầu tư vào TSCĐ một phần vốn ngắn hạn.
Hai là : TSLĐ của cơng ty khơng đáp ứng đủ nhu cầu thanh tốn nợ ngắn
hạn.
- Về nhu cầu VLĐ thường xuyên, ta có :

Bảng 2.4 : Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên
Đơn vị : ngàn đồng
Chỉ tiêu
2010
2011
1. Các khoản phải thu
10.100.914
6.377.896
2. Hàng tồn kho
6.068.364
6.696.963
3. Nợ ngắn hạn
28.267.522
20.950.326
Nhu cầu VLĐ tx(1+2-3)
-12.098.244 -7.875.467
(Nguồn : Trích bảng cân đối kế tốn)

24

2012
2.843.743
12.345.324
28.141.309
-12.952.242


Việc tính tốn trên cho biết, nhu cầu vốn lưu động thường xuyên 3 năm
qua của công ty đều < 0. Tức là : nợ ngắn hạn > hàng tồn kho và các khoản
phải thu. Chứng tỏ nợ ngắn hạn mà cơng ty đã huy động từ bên ngồi dư thừa

để tài trợ các sử dụng ngắn hạn của doanh nghiệp.
Tóm lại, qua việc phân tích trên ta thấy tình hình đảm bảo nguồn vốn
cho hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty cịn chưa tốt, cơ cấu nợ phải
trả cịn bất hợp lý. Cơng ty đang xảy ra tình trạng nguồn vốn ngắn hạn thì
thừa, nợ ngắn hạn quá lớn trong khi nguồn vốn dài hạn lại thiếu, nợ dài hạn
chiếm tỷ trọng nhỏ. Vì vậy cơng ty cần đưa ra các giải pháp để điều chỉnh lại
cơ cấu nợ phải trả cũng như cơ cấu nguồn tài trợ để làm lành mạnh hóa tình
hình tài chính và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong công ty.
2.2.2. Tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động ở công ty
2.2.2.1. Khái quát về cơ cấu vốn lưu động
Kết cấu vốn lưu động của công ty ở các thời điểm khác nhau là không
giống nhau. Do vậy, mục đích của việc phân tích này là thơng qua sự biến
động đó để đánh giá tình hình sử dụng vốn lưu động trong công ty. Đồng thời
thông qua việc so sánh tỷ trọng của các khoản mục tài sản lưu động trong
tổng số tài sản lưu động để thấy được đâu là nhân tố ảnh hưởng trọng yếu
đến hiệu quả sử dụng vốn lưu động.

25


×