Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.89 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Bài 1: Phép thuật mèo con.</b>
Hãy ghép 2 ô trống chứa nội dung tương đồng hoặc bằng nhau thành cặp đôi.
<b>Đáp án: </b>
<b>Năng lực - khả năng</b>
<b>Nghi ngờ - ngờ vực</b>
<b>Bài 2: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4</b>
<b>đáp án cho sẵn.</b>
<b>Câu hỏi 1: Những sự vật nào được so sánh với nhau trong câu thơ:</b>
“Đây con sơng như dịng sữa mẹ
Nước về xanh ruộng lúa vườn cây”
(“Vàm Cỏ Đơng”, Hồi Vũ, SGK TV3, Tập 1, tr.106)
<b>A. Con sông, ruộng lúa</b>
<b>B. Con sông, dòng sữa mẹ</b>
<b>C. Dòng sữa mẹ, vườn cây</b>
<b>D. Cả 3 đáp án </b>
<b>Câu hỏi 2: </b>
Từ nào viết đúng chính tả?
A. Chịn xoe
<b>B. Chun cần</b>
C. Trân thành
D. Trong tróng
<b>Câu hỏi 3: Từ nào khơng phải là từ chỉ đặc điểm?</b>
A. Xanh lam
<b>B. Hoa lan</b>
C. Hồng hào
D. Chăm chỉ
<b>Câu hỏi 4: Từ nào là từ chỉ đặc điểm?</b>
A. Ăn uống
B. Cười nói
<b>C. Sạch sẽ</b>
<b>Câu hỏi 5: Câu: “Hòn Gai vào những buổi sáng sớm thật nhộn nhịp.” thuộc</b>
kiểu câu nào?
A. Ai làm gì
B. Ai làm gì
<b>C. Ai thế nào </b>
D. Ai khi nào
<b>Câu hỏi 6: Bộ phận nào trả lời cho câu hỏi “Khi nào?” trong câu: “Bố em đi</b>
làm về khi trời đã tối.”?
A. Bố em
B. Đi làm về
<b>C. Khi trời đã tối</b>
D. Cả 3 đáp án
<b>Câu hỏi 7: Sự vật nào được nhân hóa trong câu thơ:</b>
“Đàn cị áo trắng
Khiêng nắng qua sơng.”
(Trần Đăng Khoa)
<b>A. Đàn cị</b>
B. Áo trắng
C. Nắng
D. Sông
<b>Câu hỏi 8: </b>
Từ “trăng trắng” và “nhẹ nhàng” trong câu: “Những làn mây trăng trắng hơn,
trôi nhẹ nhàng hơn.” là từ chỉ gì?
A. Hoạt động
<b>D. Đặc điểm</b>
<b>Câu hỏi 9: </b>
A. Ai là gì
<b>B. Ai làm gì</b>
C. Ai thế nào?
D. Khi nào?
<b>Câu hỏi 10: Từ nào viết sai chính tả:</b>
A. Lẫn lộn, lục lọi
B. Leo trèo, lăn lộn
C. Loan báo, lúc lắc
<b>D. Lắm tay, lắc lẻ</b>
<b>Bài 3: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4</b>
<b>đáp án cho sẵn.</b>
<b>Câu hỏi 1: Điền l hoặc n vào chỗ trống: “Tay …….àm hàm nhai, tay quai</b>
miệng trễ.”
<b>Đáp án: l</b>
<b>Câu hỏi 2: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Cờ Tổ quốc được gọi là quốc …….ì</b>
<b>Đáp án: k</b>
<b>Câu hỏi 3:</b>
Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Đẹp vàng…….., ngon mật mỡ.”
<b>Đáp án: son</b>
<b>Câu hỏi 4: Điền chữ thích hợp vào chỗ trống: Nơi làm việc của các quan gọi là</b>
công …….ường.
<b>Đáp án: đ</b>
<b>Câu hỏi 5: Điền s hoặc x vào chỗ trống</b>:
“Chim có tổ, người có tơng.
Như cây có cội, như …ơng có nguồn.”
<b>Đáp án: s</b>
<b>Câu hỏi 6: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:</b>
Lời nói chẳng mất tiền mua
<b>Đáp án: n</b>
<b>Câu hỏi 7: Giải câu đố:</b>
Để nguyên tên gọi một mùa
Ngát xanh ngơ lúa khi đưa huyền vào
Là chữ gì? Trả lời: Chữ để nguyên là chữ…………..
<b>Đáp án: đông</b>
<b>Câu hỏi 8. Điền từ phù hợp vào chỗ trống</b>
“Đồ chơi mà cánh quạt của nó quay được nhờ gió là …….. chóng.”
<b>Đáp án: chong</b>
<b>Câu hỏi 9: Điền “tr” hoặc “ch” vào chỗ trống: “Non xanh nước biếc như</b>
………anh họa đồ.”
<b>Đáp án: tr</b>
<b>Câu hỏi 10: Điền “tr” hoặc “ch” vào chỗ trống:</b>
Bãi cát từng được ngợi ca: “Bà …..úa của các bãi tắm” là tên gọi của địa danh
Cửa Tùng
<b>Đáp án: ch</b>