Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Tải Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2020 môn Hóa học Sở GD&ĐT Ninh Bình lần 2 - Đề thi THPT Quốc gia 2020 môn Hóa có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.31 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO</b>


<b>NINH BÌNH</b>


<b>Lần 2</b>


<b>ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT QUỐC GIA</b>
<b>Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN</b>


<b>Mơn thi thành phần: HĨA HỌC</b>


Thời gian làm bài: 50 phút, khơng kể thời gian phát đề


<b>Họ, tên thí sinh: </b>
<b>Số báo danh: </b>


● Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = l; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Al = 27;
S = 32; Mg = 24; Cl = 35,5; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65.


<b>Câu 41: </b>Cho các chất dưới đây, chất nào có phân tử khối M = 146 gam/mol


<b>A. glyxin.</b> <b>B. lysin.</b> <b>C. valin.</b> <b>D. alanin.</b>


<b>Câu 42: </b>Kết tủa xuất hiện khi nhỏ dung dịch brom vào


<b>A. metyl amin.</b> <b>B. benzen.</b> <b>C. anilin. </b> <b>D. axit axetic.</b>


<b>Câu 43: </b>Ở nhiệt độ thường, dung dịch FeCl3 không phản ứng với chất nào sau đây?


<b>A. Fe.</b> <b>B. Ag.</b> <b>C. Cu.</b> <b>D. Mg.</b>



<b>Câu 44: </b>Xà phịng hóa este CH3COOCH2CH3 bằng dung dịch NaOH, thu được muối có cơng


thức là


<b>A. CH</b>3CH2COONa. <b>B. CH</b>3ONa. <b>C. C</b>2H5OH. <b>D.</b>


CH3COONa.


<b>Câu 45: </b>Chất rắn không tan được trong dung dịch HCl dư là


<b>A. NaCl.</b> <b>B. Ca(NO</b>3)2. <b>C. BaSO</b>4. <b>D. CaCO</b>3.


<b>Câu 46: </b>Công thức của sắt (III) hiđroxit


<b>A. FeO.</b> <b>B. Fe(OH)</b>2. <b>C. Fe(OH)</b>3. <b>D. Fe</b>2O3.


<b>Câu 47: </b>Dung dịch BaCl2 tạo kết tủa với chất nào sau đây ở nhiệt độ thường?


<b>A. NaCl.</b> <b>B. NaOH.</b> <b>C. NaHCO</b>3. <b>D. Na</b>2SO4.


<b>Câu 48: </b>Nhôm không khử được oxit nào dưới đây ở điều kiện thích hợp?


<b>A. Fe</b>2O3. <b>B. Na</b>2O. <b>C. FeO.</b> <b>D. CuO.</b>


<b>Câu 49: </b>Nhóm vật liệu nào sau đây mà polime của nó đều có thể điều chế bằng phản ứng
trùng ngưng?


<b>A. Thủy tinh plexiglas, cao su, nhựa PVC.</b> <b>B. Tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ nilon-6.</b>
<b>C. Tơ lapsan, tơ nilon-6,6, tơ nilon-6.</b> <b>D. Tơ nilon-6, tơ lapsan, tơ olon.</b>



<b>Câu 50: </b>Thủy phân hoàn toàn chất béo C17H33COOC3H5(OOCC15H31)2 trong dung dịch NaOH


dư, không thu được chất nào sau đây?


<b>A. C</b>3H5(OH)3. <b>B. C</b>17H33COONa. <b>C. C</b>17H35COONa. <b>D.</b>


C15H31COONa.


<b>Câu 51: </b>Chất nào sau đây khơng có tính lưỡng tính?


<b>A. Al</b>2O3. <b>B. AlCl</b>3. <b>C. Al(OH)</b>3. <b>D. NaHCO</b>3.


<b>Câu 52: </b>Chất thuộc loại đisaccarit là


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 53: </b>Chất nào sau đây là muối axit?


<b>A. NaCl.</b> <b>B. KNO</b>3. <b>C. NaHSO</b>4. <b>D. KOH.</b>


<b>Câu 54: </b>Khí CO2 tạo kết tủa với lượng dư dung dịch


<b>A. Ca(OH)</b>2. <b>B. NaOH.</b> <b>C. BaCl</b>2. <b>D. Ca(HCO</b>3)2.


<b>Câu 55: </b>Kim loại dẫn điện tốt nhất là


<b>A. Al.</b> <b>B. Cu.</b> <b>C. Fe.</b> <b>D. Ag.</b>


<b>Câu 56: </b>Dung dịch nào sau đây tác dụng được với CaO, CaCO3 nhưng không tác dụng được


với dung dịch AgNO3?



<b>A. NaOH.</b> <b>B. CH</b>3COOH. <b>C. HCl.</b> <b>D. C</b>2H5OH.


<b>Câu 57: </b>Đốt cháy chất nào sau đây luôn thu được số mol CO2 bằng số mol H2O


<b>A. C</b>3H4. <b>B. C</b>8H8. <b>C. CH</b>4. <b>D. C</b>2H4.


<b>Câu 58: </b>Chất được dùng để làm mềm nước cứng vĩnh cửu là


<b>A. NaCl. </b> <b>B. NaOH. </b> <b>C. Na</b>2CO3. <b>D. Ca(OH)</b>2.


<b>Câu 59: </b>Dung dich FeSO4 không tác dụng với chất nào sau đây?


<b>A. NH</b>3. <b>B. KOH.</b> <b>C. Cu.</b> <b>D. BaCl</b>2.


<b>Câu 60: </b>X là chất rắn màu trắng, dễ nghiền thành bột mịn, tạo được loại bột nhão có khả
năng đơng cứng nhanh khi nhào bột với nước; thường dùng để nặn tượng, đúc khn, bó bột
khi gãy xương. X có công thức là


<b>A. CaSO</b>4.H2O. <b>B. CaO.</b> <b>C. CaSO</b>4. <b>D.</b>


CaSO4.2H2O.


<b>Câu 61: </b>Cho sơ đồ chuyển hoá:


o o


2
+FeCl


t +CO du,t +T



3 3 3 3


Fe(NO )

 

X

   

Y

  

Z

 

Fe(NO )



Các chất X và T lần lượt là


<b>A. FeO và NaNO</b>3. <b>B. Fe</b>2O3 và Cu(NO3)2.


<b>C. Fe</b>2O3 và AgNO3. <b>D. FeO và AgNO</b>3.


<b>Câu 62: </b>Cho các nhận định sau


(1) dung dịch Alanin làm quỳ tím hóa xanh.


(2) các tripeptit trở lên hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường, tạo phức chất màu tím


(3) dung dịch Lysin làm quỳ tím hóa xanh.


(4) hợp chất H2NCH2CONHCH(CH3)COOH là đipeptit.


Số nhận định đúng là


<b>A. 1.</b> <b>B. 2.</b> <b>C. 4.</b> <b>D. 3.</b>


<b>Câu 63: </b>Một hỗn hợp gồm 13 gam kẽm và 5,6 gam sắt tác dụng với dung dịch axit sunfuric
loãng dư. Thể tích khí hiđro (đktc) được giải phóng sau phản ứng là


<b>A. 6,72 lit.</b> <b>B. 67,2 lit.</b> <b>C. 4,48 lit.</b> <b>D. 2,24 lit.</b>



<b>Câu 64: </b>Trùng hợp chất X thu được poli(vinyl clorua) (PVC). Khối lượng mol của X (MX) có


giá trị là


<b>A. 62,5.</b> <b>B. 53.</b> <b>C. 28.</b> <b>D. 42.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

(1) Saccarozơ giống với glucozơ là đều có phản ứng với Cu(OH)2 (ở nhiệt độ thường) tạo ra


dung dịch phức đồng màu xanh lam.


(2) Saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ đều có phản ứng thuỷ phân.


(3) Saccarozơ và tinh bột khi bị thuỷ phân tạo ra glucozơ có phản ứng tráng bạc nên
saccarozơ cũng như tinh bột đều có phản ứng tráng bạc.


(4) Có thể phân biệt xenlulozơ và tinh bột bằng phản ứng màu với iot


(5) Giống như xenlulozơ, amilopectin (trong tinh bột) có cấu tạo mạch không phân nhánh.
Số phát biểu đúng là


<b>A. 4.</b> <b>B. 3.</b> <b>C. 1.</b> <b>D. 2.</b>


<b>Câu 66: </b>Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%. Lượng CO2 sinh ra được hấp thụ vào


dung dịch Ca(OH)2 thu được 10 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 3,4 gam. Giá trị


của m là


<b>A. 24.</b> <b>B. 15.</b> <b>C. 20.</b> <b>D. 30.</b>



<b>Câu 67: </b>Phát biểu nào sau đây là sai?


<b>A. Anilin có tính bazơ yếu, nhưng dung dịch anilin khơng làm đổi màu quỳ tím.</b>
<b>B. Nhỏ dung dịch AgNO</b>3 dư vào dung dịch FeCl2 thu được chất rắn chỉ có AgCl.


<b>C. Poli(metyl metacrylat) được dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ.</b>
<b>D. Chất béo còn được gọi là triglixerit hoặc triaxylglixerol.</b>


<b>Câu 68: </b>Thủy phân hoàn toàn 32,55 gam tripeptit mạch hở (Ala-Gly-Ala) bằng dung dịch
NaOH (vừa đủ), sau phản ứng thu được dung dịch X. Cô cạn X thu được m gam muối khan.
Giá trị m là


<b>A. 47,85 gam.</b> <b>B. 42,45 gam.</b> <b>C. 44,45 gam.</b> <b>D. 35,85 gam.</b>


<b>Câu 69: </b>Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,2 mol Al và 0,1 mol Al2O3 cần tối thiểu V ml


dung dịch NaOH 1M. Giá trị của V là


<b>A. 250.</b> <b>B. 300.</b> <b>C. 200.</b> <b>D. 400.</b>


<b>Câu 70: </b>Phát biểu nào sau đây không đúng?


<b>A. Kim loại Fe phản ứng với dung dịch HCl tạo ra muối sắt (II).</b>
<b>B. Dung dịch FeCl</b>3 phản ứng được với kim loại Fe.


<b>C. Trong các phản ứng hóa học, ion Fe</b>2+<sub> chỉ thể hiện tính khử.</sub>


<b>D. Kim loại Fe không tan trong dung dịch H</b>2SO4 đặc, nguội.


<b>Câu 71: </b>Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất béo X cần dùng vừa đủ 3,16 mol O2. Mặt khác,



thủy phân hoàn toàn lượng chất béo trên bằng NaOH thu được m gam hỗn hợp hai muối của
axit oleic và linoleic. Biết lượng X trên có thể làm mất màu dung dịch chứa tối đa 0,2 mol
Br2. Giá trị của m là?


<b>A. 36,32.</b> <b>B. 40,48.</b> <b>C. 38,56.</b> <b>D. 34,28.</b>


<b>Câu 72: </b>Điện phân dung dịch chứa 0,1 mol FeCl3 (điện cực trơ), với cường độ dòng điện 1A,


trong thời gian 9650 giây. Giả sử nước khơng bị bay hơi trong q trình điện phân. Khối
lượng dung dịch sau điện phân so với dung dịch trước điện phân


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>C. Giảm 16,25 gam. </b> <b>D. Giảm 5,42 gam. </b>


<b>Câu 73: </b>Cho các phát biểu sau


(1) Tơ nilon-6,6 được điều chế từ hexametylenđiamin và axit axetic.
(2) Các este chỉ được điều chế từ axit cacboxylic và ancol.


(3) Các hợp chất peptit kém bền trong môi trường kiềm nhưng bền trong môi trường axit.
(4) Anilin phản ứng với axit HCl tạo ra muối phenylamoni clorua.


<b>Số phát biểu không đúng là</b>


<b>A. 3.</b> <b>B. 2.</b> <b>C. 4.</b> <b>D. 1.</b>


<b>Câu 74: </b>Tiến hành các thí nghiệm sau
(1) Cho Cu dư vào dung dịch Fe(NO3)3.


(2) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaOH.



(3) Cho Na2CO3 dư vào dung dịch Ca(HCO3)2.


(4) Cho bột Fe vào dung dịch FeCl3 dư.


Số thí nghiệm cuối cùng còn lại dung dịch chỉ chứa 1 muối tan là


<b>A. 3. </b> <b>B. 2. </b> <b>C. 4. </b> <b>D. 1.</b>


<b>Câu 75: </b>Thuỷ phân hoàn toàn 0,2 mol một este E cần dùng vừa đủ 100 gam dung dịch NaOH
24%, thu được một ancol và 43,6 gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic đơn chức. Hai
axit đó là


A. C2H5COOH và C3H7COOH.


<b>B. CH</b>3COOH và C2H5COOH.


<b>C. HCOOH và C</b>2H5COOH.


<b>D. HCOOH và CH</b>3COOH.


<b>Câu 76: </b>Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ thu được hỗn hợp khí X gồm CO2, CO, H2. Tồn


bộ lượng khí X vừa đủ khử hết 48 gam Fe2O3 thành Fe và thu được 10,8 gam H2O. Phần trăm


thể tích CO2 trong hỗn hợp khí X là


<b>A. 16,14</b> <b>B. 14,29</b> <b>C. 13,24</b> <b>D. 28,57</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Cho các phát biểu sau:



(1) Etyl axetat có nhiệt độ sơi thấp nên dễ bị bay hơi khi đun nóng.
(2) H2SO4 đặc vừa là chất xúc tác, vừa có tác dụng hút nước.


(3) Etyl axetat qua ống dẫn dưới dạng hơi nên cần làm lạnh bằng nước đá để ngưng tụ.
(4) Khi kết thúc thí nghiệm, cần tắt đèn cồn trước khi tháo ống dẫn hơi etyl axetat.
(5) Để nâng cao hiệu suất phản ứng, có thể thay axit axetic bằng giấm ăn.


Số phát biểu đúng là


<b>A. 2.</b> <b>B. 3.</b> <b>C. 1.</b> <b>D. 4.</b>


<b>Câu 78: </b>Hỗn hợp E gồm chất X (C5H14N2O4, là muối của axit hữu cơ đa chức) và chất Y


(C2H7NO3, là muối của một axit vô cơ). Cho một lượng E tác dụng hết với dung dịch chứa 0,7


mol NaOH, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được 0,4 mol hỗn hợp hai
khí có số mol bằng nhau và dung dịch Z. Cơ cạn cẩn thận dung dịch Z thu được m gam chất
rắn khan. Giá trị của m là


<b>A. 42,8.</b> <b>B. 50,8.</b> <b>C. 34,4.</b> <b>D. 38,8.</b>


<b>Câu 79: </b>Hỗn hợp E gồm 3 este mạch hở là este 2 chức X (C6H6O4) có cấu tạo đối xứng, este


2 chức Y (CnH2n-2O4) và este 3 chức Z (CmH2m-4O6). Đốt cháy hoàn toàn 17,94 gam E (số mol


X gấp 3 lần số mol Z) trong oxi vừa đủ, thu được 29,92 gam CO2. Thủy phân 17,94 gam E


cần dùng 140 ml dung dịch NaOH 2M, sau phản ứng thu được dung dịch F chứa 2 muối và
8,78 gam hỗn hợp T chứa các ancol no. Cô cạn F rồi nung trong vôi tôi xút dư được 4,928 lít


hỗn hợp 2 khí (đktc) nặng 1,88 gam. Phần trăm khối lượng của Z trong E là


<b>A. 34,115.</b> <b>B. 26,88%.</b> <b>C. 17,43%.</b> <b>D. 19,62%.</b>


<b>Câu 80: </b>Hỗn hợp X chứa ba este đều mạch hở gồm hai este đơn chức và một este đa chức,
không no chứa một liên kết đôi C=C; trong mỗi phân tử este chỉ chứa một loại nhóm chức.
Đốt cháy hồn tồn m gam X cần vừa đủ 0,775 mol O2 thu được CO2 và 0,63 mol H2O. Nếu


thủy phân m gam X trên trong dung dịch NaOH (dư), thu được hỗn hợp Y chứa 2 ancol no có
cùng số nguyên tử cacbon và hỗn hợp Z chứa 0,22 mol hai muối. Mặt khác, đốt cháy hoàn
toàn Y thu được 0,4 mol CO2 và 0,6 mol H2O. Phần trăm khối lượng của este có phân tử khối


lớn nhất trong X?


<b>A. 21,4%.</b> <b>B. 17,5%.</b> <b>C. 27,9%.</b> <b>D. 19,8%.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Đáp án đề thi thử THPT Quốc gia năm 2020 mơn Hóa học Sở GD&ĐT Ninh Bình lần 2</b>


<b>41B</b> <b>42C</b> <b>43B</b> <b>44D</b> <b>45C</b> <b>46C</b> <b>47D</b> <b>48B</b> <b>49C</b> <b>50C</b>


<b>51B</b> <b>52A</b> <b>53C</b> <b>54A</b> <b>55D</b> <b>56B</b> <b>57D</b> <b>58C</b> <b>59C</b> <b>60A</b>


<b>61C</b> <b>62D</b> <b>63A</b> <b>64A</b> <b>65B</b> <b>66B</b> <b>67B</b> <b>68A</b> <b>69D</b> <b>70C</b>


<b>71A</b> <b>72A</b> <b>73A</b> <b>74D</b> <b>75D</b> <b>76B</b> <b>77D</b> <b>78A</b> <b>79D</b> <b>80B</b>


<b>Hướng dẫn lời giải chi tiết đề thi thử THPT Quốc gia mơn Hóa học năm 2020 Sở</b>
<b>GD&ĐT Ninh Bình lần 2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>A. glyxin.</b> <b>B. lysin.</b> <b>C. valin.</b> <b>D. alanin.</b>


<b>Hướng dẫn giải</b>


Lysin: 146; Glyxin: 75; Valin: 117; Alanin: 89


<b>Câu 42: </b>Kết tủa xuất hiện khi nhỏ dung dịch brom vào


<b>A. metyl amin.</b> <b>B. benzen.</b> <b>C. anilin. </b> <b>D. axit axetic.</b>


<b>Hướng dẫn giải</b>


6 5 2 2 6 2 2 3


C H NH 3Br  C H NH Br  3HBr


<b>Câu 43: </b>Ở nhiệt độ thường, dung dịch FeCl3 không phản ứng với chất nào sau đây?


<b>A. Fe.</b> <b>B. Ag.</b> <b>C. Cu.</b> <b>D. Mg.</b>


<b>Hướng dẫn giải</b>


3 2


3 2 2


3 2 2


A :Fe 2FeCl 3FeCl


C :Cu 2FeCl CuCl 2FeCl



D :Mg 2FeCl MgCl 2FeCl


 


  


  


<b>Câu 48: </b>Nhôm không khử được oxit nào dưới đây ở điều kiện thích hợp?


<b>A. Fe</b>2O3. <b>B. Na</b>2O. <b>C. FeO.</b> <b>D. CuO.</b>


<b>Hướng dẫn giải</b>


A khử được các oxit kim loại sau Al


<b>Câu 50: </b>Thủy phân hoàn toàn chất béo C17H33COOC3H5(OOCC15H31)2 trong dung dịch NaOH


dư, không thu được chất nào sau đây?


<b>A. C</b>3H5(OH)3. <b>B. C</b>17H33COONa. <b>C. C17H35COONa.</b> <b>D.</b>


C15H31COONa.


<b>Hướng dẫn giải</b>




17 33 3 5 15 31 <sub>2</sub> 3NaOH C H3 5 3 17 33 15 31



C H COOC H OOCC H   (OH) C H COONa2C H COONa


<b>Câu 59: </b>Dung dich FeSO4 không tác dụng với chất nào sau đây?


<b>A. NH</b>3. <b>B. KOH.</b> <b>C. Cu.</b> <b>D. BaCl</b>2.


<b>Hướng dẫn giải</b>


3 2 4 2 4 2 4


4 2 4 2


4 2 4 2


A :2NH 2H O FeSO Fe(OH) (NH ) SO


B :2KOH FeSO K SO Fe(OH)


D :FeSO BaCl BaSO FeCl


    


   


   


<b>Câu 61: </b>Cho sơ đồ chuyển hoá:


o o



2
+FeCl


t +CO du,t +T


3 3 3 3


Fe(NO )

 

X

   

Y

  

Z

 

Fe(NO )



Các chất X và T lần lượt là


<b>A. FeO và NaNO</b>3. <b>B. Fe</b>2O3 và Cu(NO3)2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Hướng dẫn giải</b>


0
0
t


3 3 2 3 2 2


t


2 3 2


2 3 3 3


4Fe(NO ) 2Fe O 12NO 3O


Fe O 3CO 2Fe 3CO



FeCl 3AgNO Fe(NO ) 2AgCl Ag


   


   


   


<b>Câu 62: </b>Cho các nhận định sau


(1) dung dịch Alanin làm quỳ tím hóa xanh. (sai)


(2) các tripeptit trở lên hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường, tạo phức chất màu tím


(3) dung dịch Lysin làm quỳ tím hóa xanh.


(4) hợp chất H2NCH2CONHCH(CH3)COOH là đipeptit.


Số nhận định đúng là


<b>A. 1.</b> <b>B. 2.</b> <b>C. 4.</b> <b>D. 3.</b>


<b>Câu 63: </b>Một hỗn hợp gồm 13 gam kẽm và 5,6 gam sắt tác dụng với dung dịch axit sunfuric
loãng dư. Thể tích khí hiđro (đktc) được giải phóng sau phản ứng là


<b>A. 6,72 lit.</b> <b>B. 67,2 lit.</b> <b>C. 4,48 lit.</b> <b>D. 2,24 lit.</b>


<b>Hướng dẫn giải</b>



2 2


Zn Fe H Zn Fe H


n 0,2;n 0,1 n n n 0,3mol V 6,72l


<b>Câu 65: </b>Cho các phát biểu sau


(1) Saccarozơ giống với glucozơ là đều có phản ứng với Cu(OH)2 (ở nhiệt độ thường) tạo ra


dung dịch phức đồng màu xanh lam.


(2) Saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ đều có phản ứng thuỷ phân.


(3) Saccarozơ và tinh bột khi bị thuỷ phân tạo ra glucozơ có phản ứng tráng bạc nên
saccarozơ cũng như tinh bột đều có phản ứng tráng bạc. (sai)


(4) Có thể phân biệt xenlulozơ và tinh bột bằng phản ứng màu với iot


(5) Giống như xenlulozơ, amilopectin (trong tinh bột) có cấu tạo mạch khơng phân nhánh.
(sai)


Số phát biểu đúng là


<b>A. 4.</b> <b>B. 3.</b> <b>C. 1.</b> <b>D. 2.</b>


<b>Câu 66: </b>Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%. Lượng CO2 sinh ra được hấp thụ vào


dung dịch Ca(OH)2 thu được 10 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 3,4 gam. Giá trị



của m là


<b>A. 24.</b> <b>B. 15.</b> <b>C. 20.</b> <b>D. 30.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

2 3 2


6 12 6 2


6 12 6


CO CaCO CO


C H O CO


C H O


m m m 3,4 n 0,15mol


1


n n 0,075mol


2


0,075.180


H 90% m 15gam


90%



     


  


   


<b>Câu 68: </b>Thủy phân hoàn toàn 32,55 gam tripeptit mạch hở (Ala-Gly-Ala) bằng dung dịch
NaOH (vừa đủ), sau phản ứng thu được dung dịch X. Cô cạn X thu được m gam muối khan.
Giá trị m là


<b>A. 47,85 gam.</b> <b>B. 42,45 gam.</b> <b>C. 44,45 gam.</b> <b>D. 35,85 gam.</b>


<b>Hướng dẫn giải</b>


Ala Gly Ala


32,55


n 0,15mol


217


   


Ala -Gly-Ala + 3NaOH → Muối + H2O
0,15 0,45 0,15
BTKL => mmuối = 47,85 gam


<b>Câu 71: </b>Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất béo X cần dùng vừa đủ 3,16 mol O2. Mặt khác,



thủy phân hoàn toàn lượng chất béo trên bằng NaOH thu được m gam hỗn hợp hai muối của
axit oleic và linoleic. Biết lượng X trên có thể làm mất màu dung dịch chứa tối đa 0,2 mol
Br2. Giá trị của m là?


<b>A. 36,32.</b> <b>B. 40,48.</b> <b>C. 38,56.</b> <b>D. 34,28.</b>


<b>Hướng dẫn giải</b>


Các axit đều có 18C nên chất béo có 57C


Quy đổi X thành (HCOO) C H (x);CH (57x 6x 51x);H ( 0, 2)3 3 5 2   2 


2
O


n 5x 1,5.51x 0, 2.0,5 3,16    x 0,04


Muối gồm HCOONa (3x);CH (51x);H ( 0, 2)2 2   m<sub>muối</sub> = 36,32 gam


<b>Câu 72: </b>Điện phân dung dịch chứa 0,1 mol FeCl3 (điện cực trơ), với cường độ dòng điện 1A,


trong thời gian 9650 giây. Giả sử nước khơng bị bay hơi trong q trình điện phân. Khối
lượng dung dịch sau điện phân so với dung dịch trước điện phân


<b>A. Giảm 3,55 gam. </b> <b>B. Giảm 10,65 gam.</b>


<b>C. Giảm 16,25 gam. </b> <b>D. Giảm 5,42 gam. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

2 2
e



3 2


2


Cl Cl


It


n 0,1mol


F


Catot :Fe 1e Fe


Anot :2Cl Cl 2e


n 0,05 m m 3,55gam


 




 


 


 


   <sub></sub>  



<b>Câu 75: </b>Thuỷ phân hoàn toàn 0,2 mol một este E cần dùng vừa đủ 100 gam dung dịch NaOH
24%, thu được một ancol và 43,6 gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic đơn chức. Hai
axit đó là


B. C2H5COOH và C3H7COOH.


<b>B. CH</b>3COOH và C2H5COOH.


<b>C. HCOOH và C</b>2H5COOH.


<b>D. HCOOH và CH</b>3COOH.


<b>Hướng dẫn giải</b>


E NaOH


n 0, 2;n 0,6 <sub> E là este 3 chức</sub>
=> Hai muối có tỉ lệ mol 1:2 hoặc 2:1


nmuối = nNaOH = 0,6 => Mmuối =


218 17


R


3  3


Tổng của 3 gốc hiđrocacbon trong muối là 17



3 3


HCOONa;CH COONa (1.2 15 17) HCOOH;CH COOH


   


<b>Câu 76: </b>Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ thu được hỗn hợp khí X gồm CO2, CO, H2. Tồn


bộ lượng khí X vừa đủ khử hết 48 gam Fe2O3 thành Fe và thu được 10,8 gam H2O. Phần trăm


thể tích CO2 trong hỗn hợp khí X là


<b>A. 16,14</b> <b>B. 14,29</b> <b>C. 13,24</b> <b>D. 28,57</b>


<b>Hướng dẫn giải</b>


2


2 3 2


2 2


H O


Fe O O CO


X :CO (a);CO(b);H (2a b)


n 2a b 0,6



n 0,3 n b (2a b) 0,3.3 a 0,15;b 0,3 %V 14, 286%




   


          


<b>Câu 78: </b>Hỗn hợp E gồm chất X (C5H14N2O4, là muối của axit hữu cơ đa chức) và chất Y


(C2H7NO3, là muối của một axit vô cơ). Cho một lượng E tác dụng hết với dung dịch chứa 0,7


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

khí có số mol bằng nhau và dung dịch Z. Cô cạn cẩn thận dung dịch Z thu được m gam chất
rắn khan. Giá trị của m là


<b>A. 42,8.</b> <b>B. 50,8.</b> <b>C. 34,4.</b> <b>D. 38,8.</b>


<b>Hướng dẫn giải</b>


E + NaOH  <sub> 2 khí có cùng số mol nên E chứa</sub>


4 3 6 4 3 3 3


X :NH OOC C H  COONH ;Y :CH NH HCO


Do 2 khí có cùng số mol nên nX a;nY 2a n 2a 2a 0, 4   a 0,1


Z chứa C H (COONa) (0,1); Na CO (0, 2); NaOH3 6 2 2 3 dư (0,1) => m = 42,8 gam


<b>Câu 79: </b>Hỗn hợp E gồm 3 este mạch hở là este 2 chức X (C6H6O4) có cấu tạo đối xứng, este



2 chức Y (CnH2n-2O4) và este 3 chức Z (CmH2m-4O6). Đốt cháy hoàn toàn 17,94 gam E (số mol


X gấp 3 lần số mol Z) trong oxi vừa đủ, thu được 29,92 gam CO2. Thủy phân 17,94 gam E


cần dùng 140 ml dung dịch NaOH 2M, sau phản ứng thu được dung dịch F chứa 2 muối và
8,78 gam hỗn hợp T chứa các ancol no. Cô cạn F rồi nung trong vơi tơi xút dư được 4,928 lít
hỗn hợp 2 khí (đktc) nặng 1,88 gam. Phần trăm khối lượng của Z trong E là


<b>A. 34,115.</b> <b>B. 26,88%.</b> <b>C. 17,43%.</b> <b>D. 19,62%.</b>


<b>Hướng dẫn giải</b>


X là CH OOC C C COOCH3    3 khí có C<sub>2</sub>H<sub>2</sub>


n<sub></sub> 0,22;m<sub></sub> 1,88 m<sub></sub> 8,55 <sub> khí có H</sub>


2


Vậy khí gồm C H (0,06);H (0,16)2 2 2


X; Y là các este no và sản phẩm xà phịng hóa chỉ có 2 muối nên Y là


2 3


(HCOO) A; Z :(HCOO) B


2 2


X C H Z



NaOH X Y Z Y


n n 0,06 n 0,02


n 2n 2n 3n 0, 28 n 0,05


   


     


Đặt a; b là số C của các gốc A; B


2
CO


2 2 4 3 3 5


Z


n 0,06.6 0,05.(a 2) 0,02.(b 3) 0,68 5a 2b 16


a 2;b 3 a 2;b 3


Y :(HCOO) C H (0,05); Z :(HCOO) C H (0,02)


%m 19,62%


        



    




 


<b>Câu 80: </b>Hỗn hợp X chứa ba este đều mạch hở gồm hai este đơn chức và một este đa chức,
không no chứa một liên kết đôi C=C; trong mỗi phân tử este chỉ chứa một loại nhóm chức.
Đốt cháy hồn tồn m gam X cần vừa đủ 0,775 mol O2 thu được CO2 và 0,63 mol H2O. Nếu


thủy phân m gam X trên trong dung dịch NaOH (dư), thu được hỗn hợp Y chứa 2 ancol no có
cùng số nguyên tử cacbon và hỗn hợp Z chứa 0,22 mol hai muối. Mặt khác, đốt cháy hoàn
toàn Y thu được 0,4 mol CO2 và 0,6 mol H2O. Phần trăm khối lượng của este có phân tử khối


lớn nhất trong X?


<b>A. 21,4%.</b> <b>B. 17,5%.</b> <b>C. 27,9%.</b> <b>D. 19,8%.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

2


2 2


CO


Y H O CO Y


Y


n



n n n 0, 2 C 2


n


     


=> Y gồm C H OH (0,18);C H (OH) (0,02)2 5 2 4 2


Quy X thành HCOOC H (0,18);(HCOO) C H (0,02);H (x);CH (y)2 5 2 2 4 2 2


2
2
O


H O


n 0,18.3,5 0,02.3,5 0,5x 1,5y 0,775


n 0,18.3 0,02.3 x y 0,63


x 0,03; y 0,06


    


    


  


Do este đa chức có 1 nối đơi C=C và sản phẩm chỉ có 2 muối nên X gồm:



2 2 2


2 2 5 2 5


CH CHCOOCH CH OOC H (0,02) % m 17,5%


CH CH COOC H (0,01);HCOOC H (0,17)


   


</div>

<!--links-->

×