Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN - LỒNG GHÉP GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG CÁC CHỦ ĐỀ DẠY HỌC MÔN SINH HỌC THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198 KB, 12 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi: Hội đồng sáng kiến Sở Giáo dục và đào tạo tỉnh Ninh Bình
Chúng tơi ghi tên dưới đây:
TT

Họ và tên

1

Vũ Thị
Bích Ngọc

2

Nguyễn Thị Thảo

Ngày tháng Nơi cơng tác Chức vụ Trình Tỷ lệ (%)
năm sinh
độ đóng góp
chun vào việc
mơn
tạo ra
sáng kiến
18/08/1989 Trường THPT Giáo viên Đại học
Đinh Tiên
Hồng

90%


17/02/1967 Trường THPT TTCM Đại học
Đinh Tiên
Hoàng

10%

I. TÊN SÁNG KIẾN, LĨNH VỰC ÁP DỤNG
Là nhóm tác giả đề nghị xét cơng nhận sáng kiến:
LỒNG GHÉP GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG THÔNG QUA HOẠT
ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG CÁC CHỦ ĐỀ DẠY HỌC
MÔN SINH HỌC THPT
Lĩnh vực áp dụng: Giáo dục.
II. NỘI DUNG
1 Giải pháp cũ thường làm:
a, Chi tiết giải pháp cũ:
Giáo viên giảng dạy thông qua các tiết học theo phân phối chương trình được
định sẵn để đạt được mục tiêu: Học sinh thực hiện được kỹ thuật các nội dung
học và đạt được thành tích quy định theo mục tiêu đã đề ra.
+ Nội dung được quy định bởi một chương trình giảng dạy và tất cả học sinh
học cùng nội dung ở cùng một thời điểm.
+ Học sinh được sử dụng thông tin trong giới hạn do giáo viên lựa chọn
hoặc sách giáo khoa sách tham khảo. Học sinh học thuộc lịng các sự kiện và đơi
khi phân tích thơng tin một cách độc lập ít liên hệ thực tế


+ Giáo viên chọn các hoạt động và cung cấp tài liệu ở cấp độ thích hợp. Học
sinh làm việc để tìm ra một câu trả lời đúng. Giáo viên là người cung cấp thông
tin giúp học sinh đạt được kĩ năng và kiến thức.
+ Học sinh hoàn thành những hoạt động và bài học ngắn, tách rời nhau dựa
trên những mảng nội dung và kỹ năng cụ thể.

+ Chủ yếu sử dụng phương pháp vấn đáp, thuyết trình. Phương pháp truyền
thống chỉ cho thấy mối quan hệ giữa giáo viên và học sinh, chưa phát huy được
mối quan hệ giữa học sinh với nhau
+ Giáo viên là chuyên gia, chỉ ra những điểm yếu của học sinh. Dạy học là
một q trình truyền đạt thơng tin
+ Học sinh học một cách thụ động, trong một lớp học thường là yên lặng.
- Học sinh thường làm việc riêng lẻ, một cách độc lập, khơng có sự trao đổi
hay hoạt động theo nhóm nhiều để phát huy hết vai trị trao đổi kinh nghiệm và
học hỏi lẫn nhau..
+ Giáo viên đánh giá học sinh thông qua bài kiểm tra. Học sinh thi bài thi
dùng bút và giấy, một cách yên lặng và riêng lẻ. Câu hỏi được giữ bí mật cho đến
giờ thi, để học sinh sẽ phải học tất cả tài liệu mặc dù chỉ kiểm tra một phần trong
đó.
+ Sử dụng các phương tiện sẵn có trong nhà trường để dạy học.
+ Kiến thức còn bị giới hạn trong sách giáo khoa
b, Ưu điểm:
Truyền thụ cho người học một hệ thống tri thức khoa học theo nội dung đã
được định sẵn với một logic sắp xếp sẵn tương ứng với một thời gian nhất định.
c, Nhược điểm:
+ Học sinh thụ động tiếp thu kiến thức đã sắp đặt sẵn vậy rất dễ dàng hình
thành thói quen nghe, ghi chép, học thuộc vì vậy chưa phát huy được năng lực tư
duy sáng tạo, khả năng tự học
+ Việc kiểm tra đánh giá chủ yếu dựa vào việc kiểm tra khả năng tái hiện
kiến thức mà không định hướng vào khả năng vận dụng tri thức để giải quyết các
tình huống thực tiễn.
Vì thế dẫn đến tình trạng khơng hoặc hoặc ít hình thành được kỹ năng sống
cho học sinh. Theo phương pháp dạy học cũ làm cho học sinh trở thành người


mang tính thụ động, hạn chế khả năng sáng tạo và khó thích ứng với cuộc sống

năng động hiện nay.
d, Những tồn tại của giải pháp cần khắc phục:
Dạy học theo phương pháp truyền thống nhiều khi chưa khuyến khích được
hoc sinh tham gia vào các hoạt động học. Dạy học theo tiết cứng nhắc làm giảm
cơ hội được trải ngiệm thực tế của học sinh vì vậy việc tích lũy kỹ năng sống bị
hạn chế
Giáo viên không chủ động phân chia thời gian nên việc tích hợp , lồng ghép
các kiến thức của bài học khác và môn học khác trên một bối cảnh thực rất khó
thực hiện nên đã tước đi những cơ hội vàng để tích lũy kỹ năng sông.
2 Giải pháp mới cải tiến:
a, Mô tả bản chất của giải pháp mới:
- Tích hợp kĩ năng sống trong chủ đề
+ Trình bày tóm tắt các kĩ năng sống cơ bản
+ Tích hợp các kĩ năng sống phù hợp trong từng chủ đề dạy học sinh học
THPT.
+ Trình bày các bước xây dựng chủ đề dạy học.
- Tích hợp hoạt động trải nghiệm sáng tạo vào trong chủ đề dạy học
Trình bày các bước xây dựng kế hoạch trải nghiệm sáng tạo trong chủ đề.
Các em đi tham quan, tìm hiểu, thu thập thơng tin tại địa phương dưới sự hướng
dẫn của giáo viên giúp giảm kinh phí cho các em khi tham gia các hoạt động trải
nghiệm. Các em được tham gia trải nghiệm thường xuyên thơng qua các chủ đề
dạy học.
b, Tính mới, tính sáng tạo của giải pháp:
1. Phân loại kiến thức kĩ năng sống

Chương trình sinh học THPT có thể lồng ghép giáo dục kĩ năng sống. Chia
làm 4 nhóm:
1.1. Kĩ năng sơ cứu trong một số trường hợp: tai nạn đuối nước, hóc dị vật,
vết thương hở, tăng huyết áp và tụt huyết áp
1.2 Kỹ năng sống trang bị những kiến thức về giới tính, chống lại sự cám dỗ

từ tệ nạn xã hội, chống xâm phạm tình dục
1.3 Kĩ năng sống hình thành hành vi văn minh lịch sự để bảo vệ mơi
trường, chống biến đổi khí hậu., tiết kiệm và sử dụng năng lượng hiệu quả.


1.4. Kĩ năng sống bảo vệ nguồn thực phẩm sạch, ngăn chặn thực phẩm
bẩn
2. Phân loại các bài dạy trong chương trình sinh học THPT có thể lồng
ghép giáo dục kĩ năng sống:
2.1 Kĩ năng sơ cứu

2.2 Kĩ năng về sức khỏe sinh sản, chống xâm hại tình dục

2.3.Kĩ năng sống bảo vệ mơi trường, chống biến đổi khí hậu

2.4. Kĩ năng bảo vệ nguồn thực phẩm sạch, ngăn chặn nguồn thực phẩm
bẩn


2. Các bước tiến hành dạy học theo chủ đề
Bước 1. Xây dựng chủ đề dạy học
Bước 2. Biên soạn câu hỏi/bài tập
Bước 3. Thiết kế tiến trình dạy học
Bước 4. Tổ chức dạy học và dự giờ
Bước 5. Phân tích, rút kinh nghiệm bài học
3. Các bước xây dựng kế hoạch trải nghiệm sáng tạo
Bước 1: Xác định nhu cầu tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo.
Bước 2: Đặt tên cho hoạt động
Bước 3: Xác định mục tiêu của hoạt động
Bước 4: Xác định nội dung và phương pháp, phương tiện, hình thức của hoạt

động
Bước 5: Lập kế hoạch
Bước 6: Thiết kế chi tiết hoạt động trên bản giấy
Bước 7: Kiểm tra, điều chỉnh và hoàn thiện chương trình hoạt động
Bước 8: Lưu trữ kết quả hoạt động vào hồ sơ của học sinh
GIÁO ÁN MINH HỌA
“TÍCH HỢP KỸ NĂNG SƠ CỨU NẠN NHÂN THÔNG QUA HOẠT
ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG CHỦ ĐỀ CHUYỂN HÓA VẬT
CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở ĐỘNG VẬT – SINH HỌC 11”
(Kèm giáo án minh họa trong phần phụ lục)
4. Hiệu quả dạy học
PHIẾU ĐIỀU TRA HOC SINH


Sau khi học xong phần chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật, các
em hãy đưa ra những cảm nghĩ và nhận xét của em theo các tiêu chí chỉ ra dưới
đây. Với các ơ trống, đánh dấu vào ô muốn chọn và để trống nếu không chọn:
I.

Về mức độ hứng thú khi học:
+ Phong trào học tập của lớp:
□ Rất trầm
□ Trầm
□ Bình thường
□ Sơi nổi
+ Ý thức, thái độ học tập của bản thân:
□ Lười học
□ Bình thường
□ Hăng say, tích cực


II.

Về tình hình các mặt khác của lớp
Tinh thần đoàn kết của lớp:
□ chưa đoàn kết
□ bình thường
□ đồn kết

III.

Về mức độ nhiệt tình trong cộng đồng:

Em gặp một tai nạn giao thông trên đường em sẽ làm gì ?
- □ Nhiệt tình giúp đỡ, sơ cứu nạn nhân
- □ Có giúp đỡ nhưng e dè vì khơng biết cách sơ cứu
- □ Chỉ đứng nhìn, khơng làm gì
- □ Nhanh chóng đi chỗ khác.
Kết quả sau khi điều tra
Phong trào học tập trong lớp

Lớp

Rất trầm

Trầm

Bình thường

Sơi nổi


Lớp dạy theo
chủ đề

11A4

0%

0%

7%

93%

11A5

0%

0%

9%

91%

Lớp đối
chứng

11A6

0%


11%

65%

24%

11A10

0%

8%

70%

22%


Tinh thần học của bản thân

Lớp

Lười học

Bình thường

Tích cực

Lớp dạy theo
chủ đề


11A4

2%

30%

68%

11A5

4%

17%

79%

Lớp đối
chứng

11A6

11%

40%

49%

11A10

6%


44%

50%

Tinh thần đồn kết của lớp

Lớp

Chưa đồn kết

Bình thường

Đồn kết

Lớp dạy theo
chủ đề

11A4

4%

18%

78%

11A5

4%


17%

79%

Lớp đối
chứng

11A6

11%

40%

49%

11A10

6%

44%

50%

Mức độ tích cực giúp đỡ người bị nạn

Lớp

Đi chỗ khác

Đứng nhìn


E dè

Nhiệt tình

Lớp dạy
theo chủ
đề

11A4

4%

14%

16%

66%

11A5

4%

18%

14%

64%

Lớp đối

chứng

11A6

58%

11%

15%

15%

11A10

46%

8%

15%

31%

III. HIỆU QUẢ KINH TẾ, XÃ HỘI DỰ KIẾN ĐẠT ĐƯỢC
1, Hiệu quả kinh tế:

- Nếu áp dụng giải pháp mới này sẽ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục
trong nhà trường nói chung cũng như nâng cao chất lượng dạy và học mơn sinh
học nói riêng, giảm thiểu số học sinh yếu kém và tăng số học sinh khá giỏi lên.
Việc đưa hoạt động trải nghiệm sáng tạo vào chương trình giáo dục phổ
thơng phù hợp với xu thế phát triển chung của xã hội, đáp ứng yêu cầu đổi mới

căn bản, toàn diện GD-ĐT. Hoạt động trải nghiệm sáng tạo (trải nghiệm sáng tạo)
giúp cho học sinh có nhiều cơ hội trải nghiệm để vận dụng những kiến thức học
được vào thực tiễn. Để thực hiện các hoạt động trải nghiệm sáng tạo, cần tiến


hành các bước sau: Nhà trường phải dự kiến được thời gian tổ chức hoạt động trải
nghiệm ngay từ đầu năm học thể hiện trong kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm
học, đảm bảo tính hệ thống từ nhà trường đến các tổ chuyên môn. Kế hoạch tổ
chức các hoạt động phải được đưa ra thảo luận, thống nhất và tạo được sự đồng
thuận của cha mẹ học sinh trước khi tổ chức cho học sinh tham quan trải nghiệm.
Trong trường hợp điều kiện không cho phép, nhà trường phải có kế hoạch bồi
dưỡng bù đắp nội dung học tập phù hợp cho học sinh.
Dạy học theo phương pháp cũ

Dạy học tích hợp kĩ năng sơ cứu
nạn nhân

- Ngo thực hiện dạy theo phân
- Đưa buổi đi thực tế tại các cơ sở
phối chương trình, kế hoạch giáo dục y tế là một buổi trải nghiệm sáng tạo
còn phải thiết kế 2 kế hoạch trải tìm hiểu về hệ tiêu hóa, hệ hơ hấp, hệ
nghiệm sáng tạo cho khối 11/ 1 năm tuần hoàn, kĩ năng sơ cứu nạn nhân
học.
+ Các em tự liên hệ các cơ sở y tế
+ Chi phí cho một kế hoạch trải gần đó nên tiết kiệm tiền đi lại, các em
nghiệm sáng tạo. Trung bình một lớp có thể đi bằng xe đạp. Tiết kiệm ít
có khoảng 25 em tham gia, khối 11 có nhất 51.100.000 vnđ
10 lớp
1, Thuê xe đi lại: xe ô tô 24 chỗ,
đi xa > 60 km là 1.500.000vnđ / 1xe x

10 lớp = 15.000.000 vnđ
2. Tiền ở cho các em: 1 phòng 4
người là 300.000/ 1 ngày x 62 nhóm=
18.600.000vnđ.
3. Tiền ăn cho các em trong 1
ngày
Bữa sáng 10.000/1em x 250 em=
2.500.000vnđ
Bữa trưa 50.000/1em x 250 em=
12.500.000vnđ.
Bữa phụ 10.000/1em x 250 em=
2.500.000vnđ
Chi phí tối thiểu cho một kế
hoạch trải nghiệm sáng tạo là:


15.000.000 + 18.600.000 + 2.500.000
+ 12.500.000 + 2.500.000 =
51.100.000 vnđ
2, Hiệu quả xã hội:
- Tăng cường mối quan hệ mật thiết giữa người với người bằng tình yêu, tình
thương, giảm bớt tình trạng vơ cảm của con người ngày nay.
- Các em có những kỹ năng cơ bản để giúp đỡ cho chính mình, những người
gặp nạn. Khi trang bị những kỹ năng đó các em sẽ sẵn sàng giúp đỡ, biết mình
phải làm gì và nên làm như thế nào từ đó giảm thiểu những thương vong đáng tiếc
trong cuộc sống.
- Giải pháp mới này đem lại hứng thú học tập cho học sinh. Một khi học
sinh đã có hứng thú và tích cực chủ động học tập, thì học sinh năng động, tích cực
hơn trong giờ học, đặc biệt là học sinh trung bình, yếu kém cũng có cơ hội được
thể hiện mình, tạo hứng thú cho đối tượng này trong giờ sinh học.

- Giải pháp mới này giúp các em hình thành tính cách tự tin, sáng tạo, độc
lập suy nghĩ, pháp huy khả năng tư duy, khả năng làm việc theo nhóm và thuyết
trình, giúp các em vững bước vào đời, tạo lập cuộc sống cho chính mình sau này.
IV. ĐIỂU KIỆN VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG
1, Điều kiện áp dụng:
- Để sử dụng hiệu quả phương pháp dạy học tích hợp kĩ năng sống nhằm
khuyến khích học sinh học tập mơn sinh học, trang bị cho học sinh những kĩ năng
sống cần thiết, giáo viên cần xác định:
+ Kĩ năng chủ đạo cần tích hợp trong chủ đề
+ Xây dựng rõ nội dung chủ đề, giao nhiệm vụ cụ thể, rõ ràng cho từng
nhóm.
+ Lập kế hoạch rõ ràng, chi tiết cho hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong chủ
đề. Nhiệm vụ và nơi tiến hành trải nghiệm gây hứng thú cho học sinh.
+ Luôn nắm rõ tình hình và những khó khăn của học sinh trong quá trình trải
nghiệm để kịp thời khắc phục
- Xây dựng chi tiết các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích hợp cho từng
tiết dạy tránh tình trạng tiết học chỉ tập trung một nhóm học sinh hoạt động tích
cực .


- Giáo viên phải hướng dẫn học sinh tìm tài liệu, đi thực tế một cách hiệu
quả, giảm thiểu thời gian và tiền bạc, tránh mất nhiều thời gian của học sinh.
2, Khả năng áp dụng:
Kết quả điều tra cụ thể của từng lớp sau khi áp dụng sáng kiến
So sánh kết quả điều tra ở 4 lớp 11A5, 11A4 đươc áp dụng dạy theo chủ đề
“Tích hợp kỹ năng sơ cứu nạn nhân trong giảng dạy phần chuyển hóa vật chất và
năng lượng” và 11A6, 11A10 theo phương pháp dạy truyền thống.
- Danh sách những người đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến
lần đầu (nếu có):
Tơi (chúng tơi) xin cam đoan mọi thơng tin nêu trong đơn là trung thực,

đúng sự thật và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
XÁC NHẬN CỦA LÃNH ĐẠO
ĐƠN VỊ

Ninh Bình, ngày 10 tháng 10 năm 2018
Người nộp đơn

Vũ Thị Bích Ngọc





×