Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Tải 15 Trò chơi trong dạy học Toán cho học sinh lớp 1 hay nhất - Phương pháp dạy học môn Toán lớp 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (285.05 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>15 Trị chơi trong dạy học Tốn cho học sinh lớp 1 hay nhất</b>
<b>1. Trò chơi: “Nhiều hơn, ít hơn”</b>


<b>Mục đích:</b>


 Học sinh biết so sánh số lượng của các nhóm đồ vật;


 Biết sử dụng từ “nhiều hơn”, “ít hơn” trong khi chơi;


 Rèn tính nhanh nhẹn, chín xác trong khi làm bài tập.


<b>Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị sẵn các tấm bìa, mỗi tấm bìa vẽ sẵn một số hình,</b>
số lượng hình ở mỗi tấm bìa khác nhau.


<b>Hình thức tổ chức: Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm.</b>


<b>Cách tiến hành: Giáo viên đưa hai nhóm đối tượng có số lượng khác nhau,</b>
các nhóm nhìn nhanh và nêu nhanh nhóm đồ vật nào có số lượng nhiều hơn,
nhóm đồ vật nào có số lượng ít hơn.


<b>Ví dụ: Giáo viên đưa tấm bìa vẽ: một bên có 4 bơng hoa, một bên có 2 cái lá</b>
(cách vẽ tương ứng 1 – 1. Minh họa bằng hình vẽ dưới đây), Học sinh nhìn
nhanh, nêu nhanh xem hoa nhiều hơn lá hay lá nhiều hơn hoa, …


<b>Tổng kết cuộc chơi: Nhóm nào có số người nêu nhanh và đúng nhiều thì nhóm</b>
đó thắng cuộc. Nhóm thắng cuộc được cả lớp thưởng cho một tràng pháo tay
hoan hơ.


<b>2. Trị chơi: “Em tên gì?”</b>


<b>Mục đích: Củng cố về nhận biết số lượng các nhóm khơng q 5 đồ vật, đồng</b>


thời bước đầu rèn luyện trí nhớ và khả năng suy luận logic cho học sinh.


<b>Chuẩn bị: 5 dải ruy băng trên đó có vẽ 1, 2, 3, 4, 5 hình quả dâu tây.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Cách tiến hành: Khi bắt đầu trò chơi, giáo viên buộc quanh đầu mỗi em một</b>
dải ruy băng. Trong thời gian ngắn nhất, các em phải đếm số dâu tây trên mũ
của 4 bạn kia và nhanh chóng đốn ra trên mũ của mình có mấy quả dâu tây.
Nếu đốn được trên mũ của mình có 3 quả dâu tây, thì em đó nói: “Tơi là quả
dâu tây thứ 3 ”.


<b>Tổng kết trị chơi:</b>


 Người đốn đầu tiên được 3 điểm


 Người đoán thứ hai được 2 điểm


 Người đoán ba được 1 điểm


 Hai người cịn lại sẽ khơng được tính điểm


Sau lần chơi thứ nhất, giáo viên đổi mũ và các em chơi tiếp. Chơi đến khoảng 3
lần thì tổng kết xem tổ nào thắng.


Chú ý: Giáo viên có thể để mỗi em chỉ chơi 1 lần, sau 5 lần chơi thì được 3 em
có số điểm cao nhất để chơi với nhau và chọn ra nhà vô địch luôn giới thiệu
đúng tên của mình.


<b>3. Trị chơi: “Xây nhà”</b>


<b>Mục đích: Củng cố thực hành so sánh các số trong phạm vi 5, đồng thời rèn</b>


luyện tính nhanh nhẹn, đồng đội cho học sinh.


<b>Chuẩn bị: Vẽ 3 ngơi nhà trên 3 tờ giấy hình bên:</b>


<b>Hình thức tổ chức: Bút dạ màu (3 chiếc)</b>


Chia lớp thành 3 đội chơi ( số đội có thể thay đổi cho phù hợp với số học sinh
của lớp)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

lần. Các em có 5 phút để xây. Khi ngơi nhà đến tay bạn cuối cùng thì em đó
phải nhanh chóng mang ngơi nhà của mình dán lên bảng.


<b>Tổng kết trò chơi: Tổ nào điền đúng và nhanh nhất tổ đó thắng cuộc.</b>


<b>4. Trị chơi thi vẽ đẹp</b>


<b>Mục đích: Củng cố thứ tự các số trong phạm vi 10, đồng thời rèn luyện kỹ</b>
năng ghi nhớ, óc quan sát, tinh thần đồng đội cho học sinh.


<b>Chuẩn bị:</b>


 ba tấm bìa trên đó có đánh số từ 1 đến 10 theo một thứ tự nào đó để khi


nối các điểm lại sẽ được hình một con vật, đồ vật,…


 Hai chiếc bút dạ to.


<b>Hình thức tổ chức: Chia lớp thành các đội chơi, tùy theo số lượng tranh mà</b>
giáo viên chuẩn bị được.



Cách tiến hành: Phát cho mỗi tổ một hình. Sau hiệu lệnh của cô giáo các tổ sẽ
thảo luận để nối các điểm với nhau theo thứ tự từ 1 đến 10.


<b>Tổng kết trò chơi: Hết thời gian tổ nào hoạt thành đúng, đẹp thì dành phần</b>
thắng.


<b>5. Trị chơi : Ai nhanh hơn</b>


<b>Mục đích: Nhằm củng cố cho bài hoc: Giúp học sinh nhận biết và đọc tên</b>
được các hình vng, hình trịn và hình tam giác. Từ đó nhận biết các hình này
qua vật thật.+Chuẩn bị:5 hình vng, 5 hình trịn, 5 hình tam giác.


<b>Cách chơi:</b>


Giáo viên gắn lên bảng 5 hình vng, 5 hình trịn, 5 hình tam giác.


Gọi 3 học sinh lên bảng nêu rõ nhiệm vụ: mỗi em chọn 1 loại hình:


 HS1: chọn hình tam giác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

 HS3: chọn hình trịn.


Học sinh thi đua chọn nhanh các hình theo nhiệm vụ được giao.


<b>Tổng kết trò chơi: Giáo viên cùng cả lớp phân thắng - thua, khen thưởng bạn</b>
chọn nhanh 1 tràng vỗ tay, phạt bạn thua bằng 1 bài hát.


<b>6. Trò chơi 2: Nắm tay nhau xếp hình.</b>


<b>Mục đích: Rèn luyện kĩ năng nhận dạng và tạo dựng biểu tượng về các</b>


hình:hình trịn, hình vng, hình tam giác.


<b>Chuẩn bị: Không cần chuẩn bị bất cứ đồ dùng nào.</b>


<b>Cách chơi: Chia lớp làm hai dãy. Mỗi dãy cử 1 nhóm có nhiều hơn 5 bạn lên</b>
chơi. Giáo viên gọi tên của một hình nào đó, chẳng hạn hình tam giác ( hoặc
hình vng, hình trịn ). Mỗi nhóm cân nhắc xem nên chọn bao nhiêu người là
đủ để có thể xếp được thành hình tam giác ( hoặc hình vng, hình trịn ) người
này nắm tay người kia để tạo thành hình mong muốn.


<b>Cách tính điểm:</b>


 Nhóm nào chọn số người hợp lí cho mỗi hình theo yêu cầu được 10


điểm.


 Nhóm nào xếp nhanh và xếp đẹp thì được 20 điểm


 Nhóm nào được nhiều điểm thì nhóm đó thắng cuộc.


<b>7. Trị chơi: Bác đưa thư (áp dụng dạy bảng cộng,bảng trừ)</b>


<b>Cụ thể: Dạy bài: phép trừ trong phạm vi 9</b>


Mục đích: Giúp học sinh thuộc làu bảng trừ trong phạm vi 9. Kết hợp với thói
quen nói “cám ơn” khi người khác giúp một việc gỡ đó .


Chuẩn bị:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Một số phong bì có ghi phép trừ : 9 – 6; 9 – 5; 9 – 3; 9 – 2…



Một tấm các đeo ở ngực ghi “Nhân viên bưu điện”


Cách chơi:


Gọi 1 số em lên bảng chơi giáo viên phát cho mỗi em 1 thẻ để làm số nhà. Một
em đóng vai “Bác đưa thư” ngực đeo “Nhân viên Bưu điện” tay cầm tập phong
bì.


Một số em đứng trên bảng, lần lượt từng em một nói:


Bác đưa thư ơi Cháu có thư khơng?


Đưa giúp cháu với Số nhà . . .là 8


Khi đọc đến câu cuối cùng “ số nhà ....là 8” đồng thời em đó giơ thẻ ghi số 8
của mình lên cho cả lớp xem.


Lúc này nhiệm vụ của “Bác đưa thư” phải tính nhẩm cho nhanh để chọn đúng
lá thư có ghi phép tính có kết quả là số tương tương ứng giao cho chủ nhà (ở
trường hợp này phải chọn phong bì “9 - 1” giao cho chủ nhà. Chủ nhà nhận thư
và nói lời “cảm ơn”. Cứ như vậy các bạn chơi lại nói và “Bác đưa thư” lại tiếp
tục đưa thư cho các nhà khác.


Nếu “Bác đưa thư “ nhẩm sai, đưa không đúng địa chỉ nhận thì khơng được
đóng vai bác đưa thư nữa , và để cho bạn khác thay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>8. Trò chơi “Ong tìm hoa”</b>


<b>Mục đích:</b>



 Củng cố, khắc sâu kiến thức về các phép tính cộng, trừ trong phạm vi


10.


 Rèn luyện kỹ năng tính tốn ghi nhớ và tinh thần đồng đội.


<b>Chuẩn bị:</b>


 15 chú ong trên mình có ghi các phép tính, mặt sau gắn nam châm;


 3 bơng hoa năm cánh, mỗi bông một màu, trên mỗi cành hoa ghi các số
như sau, mặt sau gắn nam châm.


Hình thức tổ chức: Theo tổ (mỗi tổ cử 5 bạn đại diện tham gia chơi).


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

“Cơ có 3 bông hoa trên mỗi cánh hoa là kết quả của các phép tính cùng những
chú ong thợ chở các phép tính đi tìm kết quả của mình, nhưng các chú ong
khơng biết phải tìm thế nào, con hãy giúp các chú ong nhé!”


Đại diện 3 tổ xếp thành ba hàng. Khi nghe hiệu lệnh: “Bắt đầu!” thì lần lượt
từng em chạy lên lấy một chú ong và gắn vào một cánh hoa sao cho số trên
cánh hoa là kết quả của phép tính mà chú ong đó chở. Bạn thứ nhất gắn xong
chạy về chỗ thì bạn thứ hai mới được tiếp tục. Trong vòng 5 phút, đội nào gắn
đúng và nhanh nhất là đội thắng cuộc.


Lưu ý: Sau khi học sinh chơi xong, giáo viên nhận xét đánh giá cuộc chơi và
hỏi thêm:


+ Tại sao chú ong khơng tìm được đường về nhà?



+ Muốn chú ong này tìm được đường về nhà thì phải thay đổi số cánh hoa như
thế nào? Số trên cánh hoa là số mấy?


<b>Tổng kết trị chơi: Trong vịng 5 phút nhóm nào tìm đúng hoa cho mỗi chú</b>
ong và khơng bi tìm nhầm là đội thắng cuộc. Chú ong nào tìm nhầm hoa sẽ
khơng được tính, đồng thời bị trừ đi 1 chú ong ở tổng số các chú ong tìm đúng
cánh hoa.


<b>9. Trị chơi: Bác nơng dân giỏi</b>


<b>Mục đích: Học sinh biết dùng thước chia cm để đo đoạn thẳng.</b>


<b>Chuẩn bị: 3 tờ bìa hình chữ nhật mặt sau có bơng hoa điểm 10, 3 thước thẳng</b>
chia cm.


<b>Cách chơi:</b>


 Giáo viên chia lớp làm 3 nhóm, yêu cầu các nhóm cử đại diện 1bạn
tham gia chơi.


 Giáo viên treo tờ bìa đã định kích thước và nói: Một bác nơng dân được


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

 Học sinh dùng thước đo các cạnh mẳnh vườn ( tờ bìa ).


<b>Tổng kết trị chơi: Tun dương, khen thưởng cho học sinh đo nhanh và chính</b>
xác tờ bìa có bơng hoa điểm 10 đó.


<b>10. Trị chơi: “Kết bạn”</b>



<b>Mục đích:</b>


 Luyện tập về tính nhẩm, tính nhanh các phép tính cộng, trừ (khơng nhớ)


trong phạm vi 100.


 Luyện tinh mắt và khả năng suy luận logic cho học sinh.


<b>Chuẩn bị: 9 chiếc thẻ hình chữ nhật, kích thước 10 x 15 cm, có dây đeo. Trên</b>
thẻ có ghi các phép tính chia làm 3 nhóm, các phép tính cùng nhóm là các phép
tính có kết quả giống nhau.


<b>Hình thức tổ chức: Chọn ra 9 em theo tinh thần xung phong.</b>


<b>Cách tiến hành: Giáo viên phát cho mỗi học sinh một thẻ, học sinh đeo thẻ</b>
của mình trước ngực, mặt có phép tính quay ra ngồi. Mỗi em nhẩm tính các
phép tính trên các thẻ của bạn và của mình. Khi nghe hiệu lệnh: “Kết bạn” các
em phải nhanh chóng tìm bạn nào có cùng kết quả với mình thì kết thành một
nhóm.


<b>Tổng kết trị chơi:</b>


 Giáo viên cùng học sinh cả lớp phân thắng thua:


 Nhóm nào tập hợp nhanh hơn và đúng thì được khen. Cá nhân nào tính


sai và đứng sai nhóm thì phải hát một bài tặng cả lớp.


<b>11. Trị chơi: Truyền điện</b>



<b>Mục đích:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

 Luyện phản xạ nhanh ở các em


<b>Chuẩn bị: Không cần chuẩn bị bất kỳ đồ dùng nào</b>


<b>Cách chơi: Các em ngồi tại chỗ. Giáo viên gọi bắt đầu từ 1 em xung phong. Ví</b>
dụ: em A xướng to 1 số trong phạm vi 100 chẳng hạn “12” và chỉ nhanh vào
em B bất kỳ để “truyền điện”. Lúc này em B phải nói tiếp, ví dụ “cộng 5” rồi
lại chỉ nhanh vào em C bất kỳ. Thế là em C phải nói tiếp “bằng 17”. Nếu C nói
đúng thì được quyền xướng to 1 số như A rồi chỉ vào một bạn D nào đó để
“truyền điện” tiếp. Cứ làm như thế nếu bạn nào nói sai (chẳng hạn A nói “12”
truyền cho B, mà B nói cộng “9”, tức là sai dạng tính hoặc là C đọc kết quả tính
sai) thì phải nhảy lị cị một vịng từ chỗ của mình lên bảng. Kết thúc khen và
thưởng một tràng vỗ tay cho những bạn nói đúng và nhanh.


<b>Lưu ý:</b>


 Trị chơi này khơng cần phải chuẩn bị đồ dùng, giáo cụ ..


 Trị chơi này có thể áp dụng được vào nhiều bài (Ví dụ : Luyện tập các


bảng cộng, trừ trong phạm vi 10 ) và có thể thay đổi hình thức “truyền”.
Ví dụ :1 em hô to “5 + 2” và chỉ vào em tiếp theo để truyền thì em này
chỉ việc nói kết quả “bằng 7”. Hay “17 - 7 ” truyền vào bạn tiếp theo nói
“bằng 10”.


 Trị chơi này khơng cầu kỳ nhưng vẫn tạo được khơng khí vui, sơi


nổi,hào hứng trong giờ học cho các em.



<b>12. Trò chơi “Thứ mấy? Ngày mấy? Tháng mấy?”</b>


<b>Mục đích: Rèn luyện kỹ năng diễn đạt ngày trong tuần, ngày trong tháng, tên</b>
tháng được ứng dụng trong đời sống.


<b>Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị 3 bảng kẻ sẵn.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Cách tiến hành: Khi giáo viên bắt đầu tính giờ thì treo 3 bảng đã kẻ sẵn và</b>
yêu cầu đại diện mỗi tổ lần lượt lên điền thơng tin theo từng hàng cho hồn
chỉnh trong vịng 5-7 phút.


<b>Tổng kết trò chơi: Nếu đội nào xong trước và điền đúng hết các hàng thì thắng</b>
cuộc. Học sinh ở dưới chỉ cổ vũ không được nhắc, nếu tổ nào có bạn nhắc bài
thì tổ đó bị trừ điểm. Bạn ở trên chưa về chỗ thì bạn ở dưới khơng được lên,
nếu khơng cũng bị trừ điểm.


<b>13. Trị chơi sắp xếp thứ tự</b>


<b>Mục đích: Học sinh nhận biết được thứ tự các số. Rèn tính nhanh nhẹn chính</b>
xác trong khi làm bài tập.


<b>Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị sẵn các tấm bìa, mỗi tấm bìa có ghi sẵn số đã</b>
học từ 1 đến 10.


<b>Luật chơi: Xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc từ lớn đến bé.</b>


<b>Cách tiến hành: Giáo viên phát cho mỗi em tham gia chơi một tấm bìa có ghi</b>
sẵn số để các em chuẩn bị. Khi nghe giáo viên hô: 1, 2, 3 học sinh lập tức mỗi
em cầm tấm bìa có ghi sẵn số lên đứng vào vị trí của mình, khi nghe hơ dừng


thì các em khơng được thay đổi vị trí nữa.Giáo viên cùng cả lớp nhận xét tuyên
dương những em biết xếp đúng vị trí.


<b>14. Trị chơi tơ hình đúng, màu đẹp</b>


<b>Mục đích: Củng cố khả năng nhận dạng tam giác, hình vng, hình trịn, rèn</b>
luyện sự khéo tay, óc thẩm mĩ.


<b>Chuẩn bị: giấy khổ lớn với các nhóm hình.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Trong 3 phút đội nào tơ đúng, đẹp (khơng bị nh màu ra ngồi hình, khơng tơ
màu nọ chồng lên màu kia do nhầm) thì đội đó thắng cuộc.


<b>15. Trị chơi “Xếp hình theo mẫu”</b>


<b>Mục đích: Củng cố về nhận dạng hình tam giác, hình trịn. Rèn khả năng quan</b>
sát, nhận xét quy luật của dãy hình.


<b>Chuẩn bị: Mỗi học sinh lấy sẵn các hình trịn, hình tam giác (trong bộ đồ dùng</b>
học tốn 1) đặt trên bàn.


Giáo viên chuẩn bị dãy hình mẫu sau (có thể vẽ hoặc đính sẵn trên bảng phụ):
<b>Cách chơi: Cả lớp cùng chơi.Giáo viên đưa dãy hình mẫu ra cho cả lớp quan</b>
sát trong một thời gian ngắn (có thể đếm từ 1 đến 10), sau đo cất đi.


Khi giáo viên ra hiệu lệnh, học sinh dùng các hình đã chuẩn bị sẵn của mình để
xếp thành dãy hình theo đúng mẫu của giáo viên đưa ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>

<!--links-->

×