Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Tải Câu hỏi trắc nghiệm Hóa học lớp 12: Chất béo - Bài tập trắc nghiệm chất béo (triglixerit)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.75 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHẤT BÉO (triglixerit)</b>
<b>Câu 1: Chất béo là:</b>


A. trieste của glixerol với các axit béo.
B. trieste của các axit béo với ancol etylic.
C. trieste của glixerol với axit nitric.


D. trieste của glixerol với axit axetic.


<b>Câu 2: Có thể gọi tên este (C</b>17H33COO)3C3H5 là


<b>A. triolein</b> <b>B. tristearin</b> <b>C. tripanmitin</b> <b> D. stearic</b>
<b>Câu 3. Công thức của tristearin là </b>


<b>A.(C</b>2H5COO)3C3H5. B.(C17H35COO)3C3H5.


<b>C. (CH</b>3COO)3C3H5. <b>D.(HCOO)</b>3C3H5.


<b>Câu 4: Chất béo tripanmitin có cơng thức là</b>


A. (C17H35COO)3C3H5. B. (C17H33COO)3C3H5.


C. (C15H31COO)3C3H5. D. (C17H31COO)3C3H5.


<b>Câu 5: Trong các công thức sau, công thức nào không phải là công thức của chất</b>
béo ?


A. (C4H9COO)3C3H5 B.(C17H35COO)3C3H5


C.(C15H31COO)3C3H5 D.(C17H33COO)3C3H5



<b>Câu 6: Axit nào sau đây là axit béo không no?</b>


<b>A. Axit stearic.</b> <b>B. Axit axetic.</b> <b>C. Axit acrylic.</b> <b>D. Axit oleic.</b>
<b>Câu 7: Axit béo X có cơng thức phân tử là C</b>18H36O2<b>. Tên gọi của X là </b>


<b>A. Axit stearic.</b> <b>B. Axit fomic.</b> <b>C. Axit axetic.</b> <b>D. Axit oleic.</b>
<b>Câu 8: Chất béo là sau đây là chất béo không no?</b>


A. tripanmitin. B. triolein. C. tristearin. D. triglixerit.
<b>Câu 9: Tổng số liên kết </b><sub> trong một phân tử triolein</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A. Chứa chủ yếu các gốc axit thơm</b>


<b>B. Chứa chủ yếu các gốc axit béo không no</b>
<b>C. Chứa chủ yếu các gốc axit béo no</b>


<b>D. Không chứa gốc axit</b>


<b>Câu 11: Khi thuỷ phân chất béo trong mơi trường kiềm thì thu được muối của axit </b>
béo và


<b>A. phenol. B. glixerol. </b> <b>C. ancol đơn chức. </b> <b>D. este đơn chức.</b>
<b>Câu 12: Khi xà phịng hóa tristearin ta thu được sản phẩm là</b>


<b>A. C</b>15H31COONa và etanol. <b>B. C</b>17H35COOH và glixerol.


<b>C. C</b>15H31COOH và glixerol. <b>D. C</b>17H35COONa và glixerol.


<b>Câu 13: Khi xà phịng hóa tripanmitin ta thu được sản phẩm là</b>



<b> A. C</b>15H31<b>COONa và etanol. B. C</b>17H35COOH và glixerol.


<b> C. C</b>15H31<b>COONa và glixerol. D. C</b>17H35COONa và glixerol.


<b>Câu 14. Công thức nào sau đây có thể là cơng thức của chất béo ?</b>
<b>A. CH</b>3COOCH2C6H5. <b>B. C</b>15H31COOCH3<b>. </b>


<b>C. (C</b>17H33COO)2C2H4 <b>D. (C</b>17H35COO)3C3H5.


<b>Câu 15: Khi xà phịng hóa triolein ta thu được sản phẩm là</b>


A. C15H31COONa và etanol. B. C17H35COOH và glixerol.


C. C15H31COONa và glixerol. D. C17H33COONa và glixerol.


<b>Câu 16: Khi thuỷ phân trong môi trường axit tristearin ta thu được sản phẩm là</b>
A. C15H31COONa và etanol. B. C17H35COOH và glixerol.


C. C15H31COOH và glixerol. D. C17H35COONa và glixerol.


<b>Câu 17. Thủy phân tristearin có cơng thức (C</b>17H35COO)3C3H5 trong dung dịch


NaOH, thu được glixerol và muối X. Công thức của muối X.
<b>A. C</b>17H35COONa. <b>B. C</b>17H33COONa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 18: Triolein tác dụng với H</b>2 dư (Ni, to) thu được chất X. Thủy phân triolein


thu được ancol Y. X và Y lần lượt là


<b>A. tripanmitin và etylen glicol.</b> <b>B. tripanmitin và glixerol.</b>


<b>C. tristearin và etylen glicol.</b> <b>D. tristearin và glixerol.</b>
<b>Câu 19: Phát biểu nào sau đây sai ?</b>


<b>A. Ở điều kiện thường, chất béo (C</b>17H33COO)3C3H5 ở trạng thái rắn.


<b>B. Chất béo có công thức chung (RCOO)</b>3C3H5


<b>C. Metyl acrylat, tripanmitin và tristearin đều là este. </b>
<b>D. Thủy phân hoàn toàn chất béo luôn thu được glixerol.</b>


<b>Câu 20: Để biến một số dầu thành mỡ rắn hoặc bơ nhân tạo người ta thực hiện q</b>
trình


<b>A. hidro hóa (có xúc tác Ni , t</b>0 <sub>) </sub> <b><sub>B. cô cạn ở nhiệt độ cao </sub></b>


<b>C. làm lạnh </b> <b>D. xà phịng hóa</b>


<b>Câu 21: Muốn chuyển hóa triolein thành tristearin cần cho chất béo tác dụng với</b>
chất nào sau đây?


<b>A. dung dịch H</b>2SO4 loãng


<b>B. H</b>2 ở nhiệt độ phòng


<b>C. H</b>2 ở nhiệt độ, áp suất cao, Ni làm xúc tác


<b>D. dung dịch NaOH đun nóng</b>


<b>Câu 22: Triolein không phản ứng với chất nào?</b>



A. H2 (Ni, to). B. dd NaOH (to). C. dd NaCl (to). D. dd brom.


<b>Câu 23: Chất béo để lâu bị ôi thiu là do thành phần nào bị oxi hóa bởi oxi khơng</b>
khí?


<b>A. Gốc glixerol</b> <b>B. Gốc axit no</b>


<b>C. Liên kết đôi trong chất béo</b> <b>D. Gốc axit không no (nối đôi C=C)</b>
<b>Câu 24: Trong công nghiệp, một lượng lớn chất béo dùng để sản xuất</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>C. xà phòng và ancol etylic. </b> <b>D. glucozơ và ancol etylic.</b>
<b>Câu 25: Để điều chế xà phịng, người ta có thể thực hiện phản ứng</b>


<b>A. phân hủy mỡ. </b> <b>B. đehiđro hóa mỡ tự nhiên.</b>


<b>C. axit béo tác dụng với kim loại. </b> <b>D. thủy phân mỡ trong dung dịch kiềm. </b>
<b>Câu 26: Cho các phát biểu sau:</b>


(1) Thuỷ phân hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở trong dung dịch kiềm thu
được muối và ancol.


(2) Phản ứng este hoá giữa axit cacboxylic với ancol (H2SO4 đặc) là phản ứng


thuận nghịch.


(3) Trong phản ứng este hoá giữa axit axetic và etanol (H2SO4 đặc), nguyên tử O


của phân tử H2O có nguồn gốc từ axit.


(4) Đốt cháy hồn tồn este no mạch hở ln thu được CO2 và H2O có số mol



bằng nhau.


(5) Các axit béo đều là các axit cacboxylic đơn chức và có số nguyên tử cacbon
chẵn.


<b>Số phát biểu đúng là: </b>


<b>A. 4.</b> <b>B. 5.</b> <b>C. 3.</b> <b>D. 2.</b>


<i><b>Câu 27: Câu nào sau đây không đúng?</b></i>


<b>A. mở động vật chủ yếu chứa các axit béo no, tồn tại ở trạng thái rắn</b>


<b>B. dầu thực vật chủ yếu chứa các axit béo không no, tồn tại ở trạng thái lỏng</b>
<b>C. hiđro hóa dầu thực vật lỏng sẻ tạo thành các mở động vật rắn</b>


<b>D. chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước</b>
<i><b>Câu 28: Phát biểu nào sau đây là không đúng?</b></i>


A. (C17H35COO)3C3H5 , (C17H33COO)3C3H5 có tên gọi lần lượt là tristearin


và triolein.


B. (C15H31COO)3C3H5 , (CH3COO)3C3H5 đều là chất béo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

D. Trong công nghiệp, phần lớn chất béo được dùng để sản xuất xà phòng.
<b>Câu 29: Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C</b>17H35COOH và


C15H31COOH, số loại trieste được tạo ra tối đa là



<b>A. 6. </b> <b>B. 3. </b> <b>C. 5. </b> <b>D. 4.</b>


<b>Câu 30: Khi đun nóng glixerol với hỗn hợp hai axit béo C</b>17H35COOH và


C17H33COOH để thu chất béo có thành phần chứa hai gốc axit của hai axit trên. Số


cơng thưc cấu tạo có thể có của chất béo:


A. 2 B. 3 C. 4 D.5


<b>Câu 31. Thủy phân một triglixerit X bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp</b>
muối gồm natri oleat, natri stearat (có tỉ lệ mol tương ứng là 1: 2) và glixerol. Có
bao nhiêu triglixerit X thỏa mãn tính chất trên ?


<b>A. 2.</b> <b>B. 1.</b> <b> C. 3.</b> <b> D. 4.</b>


<b>Câu 32. Cho 1 mol triglixerit X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 1 mol</b>


<b>glixerol, 1 mol natri panmitat và 2 mol natri oleat. Phát biểu nào sau đây sai?</b>


<b>A. Phân tử X có 5 liên kết π. </b>
<b>B. Có 2 đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất của X.</b>
<b>C. Cơng thức phân tử chất X là C</b>52H96O6<b>. </b>


<b>D. 1 mol X làm mất màu tối đa 2 mol Br</b>2 trong dung dịch.


<b>Câu 33: cho 0,1 mol tristearin (C</b>17H35COO)3C3H5 tác dụng hoàn toàn với dung


dịch NaOH dư, đun nóng, thu được m gam glixerol. Giá trị của m:



A.14,4 B. 27,6 C. 9,2 D. 4,6


<b>Câu 34. Xà phịng hóa hoàn toàn 178 gam tristearin trong dung dịch KOH, thu</b>
được m gam kali stearat. Giá trị của m là


<b>A. 200,8.</b> <b>B. 183,6. </b> <b>C. 211,6.</b> <b>D. 193,2.</b>


<b>Câu 35. Thủy phân hoàn toàn m gam chất béo bằng dung dịch NaOH, đun nóng, </b>
thu được 9,2 gam glixerol và 91,8 gam muối. Giá trị của m là


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 36: Xà phịng hố hồn tồn 17,2 gam chất béo cần vừa đủ 0,03 mol NaOH. </b>
Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là


A. 16,68 gam. B. 18,38 gam. C. 18,24 gam. D. 17,48 gam.


<b>Câu 37: Xà phịng hố hồn tồn 18,1 gam chất béo cần vừa đủ 0,03 mol NaOH.</b>
Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là


A. 16,68 gam. B. 18,38 gam. C. 18,24 gam. D. 17,80 gam.


<b>Câu 38. Xà phòng hố hồn tồn 17,8 gam chất béo X cần vừa đủ dung dịch chứa</b>
0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối. Giá trị
của m là


<b>A. 19,12.</b> <b>B. 18,36.</b> <b>C. 19,04.</b> <b>D. 14,68.</b>


<b>Câu 39: Hiđro hóa hồn tồn 17,68 gam triolein cần vừa đủ V lít khí H</b>2 (đktc). Giá


trị của V là



<b>A. 0,448. B. 4,032. C. 1,344. D. 2,688</b>


<b>Câu 40: Để tác dụng hết với a mol triolein cần tối đa 0,6 mol Br</b>2 trong dung dịch.


Giá trị của a là


<b>A. 0,12.</b> <b>B. 0,15.</b> <b> C. 0,30.</b> <b>D. 0,20.</b>


<b>Câu 41: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất béo, thu được CO</b>2 và H2O hơn kém nhau 6


mol. Mặt khác, a mol chất béo trên tác dụng tối đa với 600 ml dung dịch Br2 1M.


Giá trị của a là:


A. 0,2 B. 0,3 C. 0,18 D. 0,15
<b>Câu 42: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol chất béo thu được số mol CO</b>2 nhiều hơn số


mol nước là 0,8 mol. Mặt khác a mol chất béo trên tác dụng với 60 ml dung dịch
brom 1M. Giá trị của a là


A. 0,015 B. 0,010 C. 0,012 <b> D. 0,020 </b>


<b>Câu 43: Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit X cần vừa đủ 4,83 mol O</b>2, thu được


3,42 mol CO2 và 3,18 mol H2O. Mặt khác, cho a gam X phản ứng vừa đủ với


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>A. 53,16. B. 57,12. C. 60,36. D. 54,84.</b>


<b>Câu 44: Thủy phân hoàn toàn a mol triglixerit X trong dung dịch NaOH vừa đủ,</b>


thu được glixerol và m gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được
1,375 mol CO2 và 1,275 mol H2O. Mặt khác, a mol X tác dụng tối đa với 0,05 mol


Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là


<b>A. 20,15. </b> <b>B. 20,60. </b> <b>C. 23,35. </b> <b>D. 22,15.</b>


<b>Câu 45: Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được</b>
glixerol, natri stearat và natri oleat. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 3,22
mol O2, thu được H2O và 2,28 mol CO2. Mặt khác, m gam X tác dụng tối đa với a


mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là


<b>A. 0,04.</b> <b>B. 0,08.</b> <b>C. 0,20.</b> <b>D. 0,16.</b>


<b>Câu 46. Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất béo X cần dùng vừa đủ 3,24 mol O</b>2.


Mặt khác, thủy phân hoàn toàn lượng chất béo trên bằng NaOH thu được m gam
hỗn hợp hai muối của axit oleic và axit stearic. Biết lượng X trên có thể làm mất
màu dung dịch chứa tối đa 0,04 mol Br2. Giá trị của m là


<b>A. 36,56.</b> <b>B. 35,52. </b> <b>C. 18,28. </b> <b>D. 36,64. </b>


<b>Câu 47: Thủy phân hoàn toàn a mol triglixerit X trong dung dịch KOH vừa đủ, thu</b>
được glixerol và m gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được 2,28
mol CO2 và 2,12 mol H2O. Mặt khác, a mol X tác dụng tối đa với 0,08 mol Br2


trong dung dịch. Giá trị của m là


<b>A. 40,24. </b> <b>B. 38,48.</b> <b>C. 36,56. </b> <b>D. 42,16.</b>



<b>Câu 48: Thủy phân hoàn toàn a gam triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được</b>
glixerol và dung dịch chứa m gam hỗn hợp muối (gồm natri stearat, natri panmitat
và C17HyCOONa). Đốt cháy hoàn toàn a gam X cần vừa đủ 1,55 mol O2, thu được


H2O và 1,1 mol CO2. Giá trị của m là


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Câu 49: Đốt cháy hoàn toàn m gam triglixerit X cần vừa đủ 3,08 mol O</b>2, thu được


CO2 và 2 mol H2O. Cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được


glixerol và 35,36 gam muối. Mặt khác, m gam X tác dụng tối đa với a mol Br2


trong dung dịch. Giá trị của a là


<b>A. 0,2. </b> <b>B. 0,24. </b> <b>C. 0,12. </b> <b>D. 0,16.</b>


<b>Câu 50. Đốt cháy hoàn toàn m gam triglixerit X cần vừa đủ 2,31 mol O</b>2, thu được


H2O và 1,65 mol CO2. Cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu


được glixerol và 26,52 gam muối. Mặt khác, m gam X tác dụng được tối đa với a
mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là


<b>A. 0,09. </b> <b>B. 0,12. </b> <b>C. 0,15. </b> <b>D. 0,18.</b>


<b>Câu 51: Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và triglixerit Y. Đốt cháy hoàn</b>
toàn m gam X thu được 1,56 mol CO2 và 1,52 mol H2O. Mặt khác, m gam X tác


dụng vừa đủ với 0,09 mol NaOH trong dung dịch, thu được glixerol và dung dịch


chỉ chứa a gam hỗn hợp muối natri panmitat, natri stearat. Giá trị của a là


<b>A. 25,86. </b> <b>B. 26,40. </b> <b>C. 27,70. </b> <b>D. 27,30.</b>


<b>Câu 52. Hiđro hóa hồn tồn m gam hỗn hợp X gồm các triglixerit cần dùng</b>
0,1 mol H2 (xúc tác Ni, t°), thu được hỗn hợp Y gồm các triglixerit. Thủy
phân hoàn toàn Y trong dung dịch NaOH, thu được glixerol và a gam muối.
Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X cần dùng 3,725 mol O2, thu được
H2O và 2,65 mol CO2. Giá trị của a là


<b>A. 40,84. </b> <b>B. 42,16. </b> <b>C. 44,20. </b> <b>D. 43,10.</b>


<b>Câu 53. Đốt cháy hoàn toàn 0,09 mol hỗn hợp X gồm ba triglixerit cần vừa đủ</b>
7,155 mol O2, thu được 4,710 mol H2O. Mặt khác, hiđro hóa hồn tồn 118,35 gam


X (xúc tác Ni, to<sub>), thu được hỗn hợp Y. Đun nóng Y với dung dịch NaOH vừa đủ,</sub>


<b>thu được glixerol và m gam muối. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>

<!--links-->

×