Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Tải Giáo án Tiếng việt 5 tuần 34: Nếu trái đất thiếu trẻ con - Giáo án Tập đọc lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.54 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT LỚP 5 - Tuần 34</b>


<b>TẬP ĐỌC: NẾU TRÁI ĐẤT THIẾU TRẺ CON</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Đọc diễn cảm bài thơ, nhấn giọng ở những chi tiết, hình ảnh thể hiện tâm
hồn ngộ nghĩnh của trẻ thơ.


- Hiểu ý nghĩa: Tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với trẻ
em.


<b>2. Kĩ năng: </b>


- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, hồn nhiên, cảm hứng ca ngợi trẻ
em; lời của phi công vũ trụ Pô-pốp đọc với giọng ngạc nhiên, vui sướng; đọc
trầm, nhịp chậm lại ở 3 dòng cuối.


<b>- Đọc đúng các từ khó: Pơ-pốp, sáng suốt, lặng người, vơ nghĩa...</b>
<b>3. Thái độ: </b>


<i><b>- Tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với thế giới tâm hồn</b></i>
<i><b>ngộ nghĩnh của trẻ em.</b></i>


<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ GV: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.


- Bảng phụ viết những câu văn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
+ HS: SGK



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
1’


4’


1’


12’


<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Bài cũ: Giáo viên kiểm tra 2 học sinh đọc</b>
<i>bài Lớp học trên đường, trả lời các câu hỏi.</i>
Giáo viên nhận xét, cho điểm.


<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>


<i>Hôm nay, các em sẽ học bài thơ “Nếu trái đất</i>


<i>thiếu trẻ em”. Với bài thơ này, các em sẽ hiểu</i>


trẻ em thông minh, ngộ nghĩnh, đáng yêu như
thế nào, trẻ em quan trọng như thế nào đối với
người lớn, đối với sự toàn tại của trái đất?
<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


<b> Hoạt động 1: Luyện đọc.</b>


<b>Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.</b>
Yêu cầu 1 học sinh đọc toàn bài



+ Giáo viên ghi bảng tên phi công vũ trụ
Pô-pốp.


Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc ngắt dòng,
ngắt nhịp đúng – cho trọn ý một đoạn thơ
+ 2 nhóm, mỗi nhóm 3 học sinh tiếp nối nhau
đọc 3 khổ thơ.


Yêu cầu 1 học sinh đọc toàn bài.


Yêu cầu học sinh đọc phần chú giải từ


- Hát


- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh trả lời.


<b>“ Nếu Trái Đất thiếu trẻ con”</b>


<b>Hoạt động lớp, cá nhân.</b>


- Một HS đọc tồn bài


<b>+ Cả lớp đọc từ khó đọc.</b>


<i><b>+ Pô-pốt, sáng suốt, lặng người, vô nghĩa.</b></i>


HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

10’


mới.Giáo viên cùng các em giải nghĩa từ.Giáo
viên đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, hồn
nhiên, cảm hứng ca ngợi trẻ em.


- GV đọc diễn cảm tồn bài.


<b> Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.</b>


<b>Phương pháp: Thảo luận, giảng giải, đàm</b>
thoại.Yêu cầu học sinh trao đổi, thảo luận, tìm
hiểu nội dung bài theo các câu hỏi trong
SGK.Yêu cầu 1 học sinh đọc thành tiếng các
khổ thơ 1, 2.


<i><b>+ Nhân vật “tôi” trong bài thơ là ai?</b></i>
<i><b>Nhân vật “Anh” là ai? Vì sao viết hoa chữ</b></i>
<i><b>“Anh”?</b></i>


<i><b>+ Nhà thơ và anh hùng Pô-pốt đi đâu?</b></i>


<i><b>+ Cảm giác thích thú của vị khác về</b></i>
<i><b>phòng tranh được bộc lộ qua những chi tiết</b></i>
<i><b>nào?</b></i>


<i><b>- Một HS đọc phần chú giải trong SGK</b></i>


- HS lắng nghe.



<b>Hoạt động nhóm, lớp.</b>


Cả lớp đọc thầm theo.


<i><b>Nhân vật “tôi” là tác giả – nhà thơ Đỗ</b></i>
<i><b>Trung Lai. “Anh” là phi công vũ trụ </b></i>
<i><b>Pô-pốt. Chữ “Anh” được viết hoa để bày tỏ</b></i>
<i><b>lòng kính trọng phi cơng vũ trụ Pơ-pốt đã</b></i>
<i><b>hai lần được phong tặng Anh hùng Liên</b></i>
<i><b>Xô.</b></i>


<i><b> Vào cung thiếu nhi ở thành phố Hồ Chí</b></i>
<i><b>Minh để xem trẻ em vẽ tranh thao chủ đề</b></i>
<i><b>em người chinh phụ vũ trụ.</b></i>


<i><b></b></i> <i><b>Qua lời mời xem tranh rất nhiệt thành</b></i>
<i><b>của khách được nhắc lại vội vàng, háo hức:</b></i>
<i><b>Anh hãy nhìn xem, Anh hãy nhìn xem!</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>+ Tranh vẽ của các bạn nhỏ có gì ngộ</b></i>
<i><b>nghĩnh?</b></i>


<b>+ Nét vẽ ngộ nghĩnh của các bạn chứa</b>
<b>đựng những điều gì sâu sắc?</b>


<i><b>nhiên, vui sướng: Có ở đâu đầu tơi to được</b></i>
<i><b>thế? Và thế này thì “ghê gớm” thật : Trong</b></i>
<i><b>đơi mắt chiếm nửa già khuôn mặt – Các em</b></i>
<i><b>tô lên một nửa số sao trời!</b></i>



<i><b>+ Qua vẻ mặt: vừa xem vừa sung sướng</b></i>
<i><b>mỉm cười.</b></i>


Đọc thầm khổ thơ 2


<i><b></b></i> <i><b>Đầu phi công vũ trụ Pô-pốp rất to.</b></i>


<i><b>+ Đôi mắt to chiếm nửa già khuôn mặt,</b></i>
<i><b>trong đó có rất nhiều sao.</b></i>


<i><b>+ Ngựa xanh nằm trên cỏ, ngựa hồng phi</b></i>
<i><b>trong lửa.</b></i>


<i><b>+ Mọi người đều quàng khăn đỏ.</b></i>


<i><b>+ Các anh hùng trông như những đứa</b></i>
<i><b>trẻ lớn.</b></i>


<i><b> Vẽ nhà du hành vũ trụ đầu rất to, các</b></i>
<i><b>bạn có ý nói trí tuệ của anh rất lớn, anh rất</b></i>
<i><b>thông minh.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Yêu cầu 1 học sinh đọc thành tiếng khổ thơ
cuối.


<i><b>+ Ba dòng thơ cuối là lời nói của ai?</b></i>


<i><b>+ Em hiểu ba dịng thơ này như thế nào?</b></i>


<i><b>thể hiện mong muốn người lớn gần gũi với</b></i>


<i><b>trẻ em, hoặc người lớn hồn nhiên như trẻ</b></i>
<i><b>em; cũng có tâm hồn trẻ trung như trẻ em;</b></i>
<i><b>hiểu được trẻ em; cùng vui chơi với trẻ em;</b></i>
<i><b>người lớn giống như trẻ em, chỉ lớn hơn mà</b></i>
<i><b>thôi.</b></i>


<i><b>- HS thực hiện.</b></i>


<i><b> Lời anh hùng Pơ-pốp nói với nhà thơ Đỗ</b></i>
<i><b>Trung Lai.</b></i>


<i><b></b></i> <i><b>Nếu khơng có trẻ em, mọi hoạt động</b></i>
<i><b>trên thế giới sẽ vơ nghĩa.</b></i>


<i><b>+ Người lớn làm mọi việc vì trẻ em.</b></i>


<i><b>+ Trẻ em là tương lai của thế giới.</b></i>


<i><b>+ Trẻ em là tương lai của lồi người.</b></i>


<i><b>+ Vì trẻ em, mọi hoạt động của người lớn</b></i>
<i><b>trở nên có ý nghĩa.</b></i>


<i><b>+ Vì trẻ em, người lớn tiếp tục vươn lên,</b></i>
<i><b>chinh phục những đỉnh cao.</b></i>


<i><b>*Nội dung:Tình cảm yêu mến và trân trọng</b></i>
<i><b>của người lớn đối với trẻ em</b></i>


<i>-1 HS đọc diễn cảm bài thơ:</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

8’


3’


1’


-Qua bài thơ rút ra được nội dung gì?


- <b>Hoạt động 3: Đọc diễn cảm +</b>
Học thuộc lòng


bài thơ.


Giáo viên hướng dẫn học sinh biết cách đọc
diễn cảm bài thơ.Chú ý đọc nhấn giọng, ngắt
giọng trong đoạn thơ sau:


Giáo viên đọc mẫu đoạn thơ.Yêu cầu nhiều
học sinh luyện đọc.Giáo viên hướng dẫn học
sinh học thuộc lòng.


<b> Hoạt động 4: Củng cố</b>


Giáo viên hỏi học sinh về ý nghĩa của bài thơ
Giáo viên nhận xét, chốt ý.


<b>5. Tổng kết – dặn dò: </b>


Yêu cầu học sinh về nhà học thuộc lòng bài



<i><b>“- Anh hãy nhìn xem:</b></i>


<i><b>Có ở đâu đầu tơi to được thế? //</b></i>


<i><b>Anh hãy nhìn xem!</b></i>


<i><b>Và thế này thì “ghê gớm” thật :</b></i>


<i><b>Trong đôi mắt chiếm nửa già khuôn mặt</b></i>


<i><b>Các em tô lên một nửa số sao trời!” //</b></i>


<i><b>Pô-pốp vừa xem vừa sung sướng</b><b> mỉm cười</b></i>


<i><b>Nụ cười trẻ nhỏ. //</b></i>


<i>- HS tìm giọng đọc cho bài thơ. Ví dụ: Lời</i>
<i>Pơ-pốp đọc với giọng nhanh, ngạc nhiên,</i>
<i>hồn nhiên, vui sướng; lời nhận xét của tác</i>
<i>giả đọc chậm lại</i>


<i>Học sinh thi đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài</i>
<i>thơ</i>


<i>Học sinh thi đọc thuộc lòng từng đoạn, cả</i>
<i>bài thơ.</i>


- HS trả lời.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

thơ.


- Chuẩn bị: Ôn tập
Nhận xét tiết học.


</div>

<!--links-->

×