BỆNH EBSTEIN
BS ĐÀO HỮU TRUNG
Nằm trong nhóm bệnh tổn thương tắc nghẽn TP: Ebstein,
khơng lổ van 3 lá, hẹp ĐMP, TP “2 buồng“, không lỗ van
ĐMP, VLT nguyên vẹn hoặc nhóm bệnh tổn thương van 3 lá
và TP: như bệnh ULH, hở van 3 lá bẩm sinh, loạn sản gây
loạn nhịp TP, thiểu sản TP đơn thuần.
Bệnh Esbtein hiếm: 0,6% các bệnh TBS, phát hiện 1949 cị
thể gia đình, nằm trong phức hợp đa dị tật: tam sắc thể 18-21
bệnh phôi thai liên hệ Lithium.
2
GIẢI PHẪU BỆNH
Bộ máy van 3 lá:
Bất thường trong quá trình hình thành bộ máy van gồm 2
đặc điểm:
Dư mơ van
Dính lá vách + lá sau dưới vào thành TP xa vòng nối nhĩ thất
= tuỳ theo mức độ nặng nhẹ
Các tổn thương khác: buồng nhĩ hó có co bóp hay khơng
dung lượng thất phải.
Tổn thương phối hợp:
Thường ở trẻ sơ sinh 50-60% TLN (PFO hay OS)
Sau đó: TLT, hẹp eo ĐMC, PCA, hẹp van Đ MP, 4F, TAC,
bất thường van 2 lá.
3
Schematic representation of the formation of the atrioventricular valves
and their chordae tendineae and papillary muscles.
A and B : progressive stages of development
TL : Modified from Moss AJ, Adams FH (eds) : Heart Disease in Infant,
Children and Adolescents. Baltimore, Williams & Wilkins Co, 1968, p. 19)
4
Schematic representation of the formation of the tricuspid valve (see text for explanation).
Identification of left-sided structures has been omitted intentionally
A : 37 days
B: newborn
TL : Modified from Moss AJ, Adams FH (eds) : Heart Disease in Infants, Children and
Adolescents, Baltimore, Williams & Wilkins Co, 1968, p. 16)
5
Ebstein malformation of
the tricuspid valve. Low
attachment of elements of
the tricuspid valve
functions in such a way
that part of the right
ventricle is common with
the right atrium. The
effective right ventricular
cavity is reduced in size
6
Diagrammatic representation of the anatomical appearance of the tricuspid valve in Ebstein’s
anormaly.
A : normal insertion of the tricuspid valve
B : displacement of one leaflet of the tricuspid valve. Note the very small right ventricle and
very large right atrium
RA : right atrium
TV : tricuspid valve
7
RV : right ventricle
8
9
SINH LÝ BỆNH
Yếu tố:
- Ứ máu NP, buồng nhỉ hoá TP, hẹp hở lổ van 3 lá, TP co bóp
yếu -> tăng áp bên phải (thể sơ sinh ++) (Shunt P->T)
- Cơn nhịp nhanh kịch phát
- Tiến trình bệnh:
Hở van 3 lá (+) lưu lượng lên phổi giảm
Tăng áp bênh phải Shunt P->T(tím) b/c huyết khối TMC,
thuyên tắc phổi.
10
THỂ LÂM SÀNG
Đa dạng: thể nặng vừa, thể sơ sinh, thể nhẹ…
Thể nặng vừa:
Tiến trình chậm, phát hiện trên 12 tuổi, tím nhẹ hoặc phát
hiện cơn ngất trong cơn tim nhanh kịch phát trên thất.
Tiếng tim 80% nhịp tim 3-4 thì, A6TTT hở ba lá click giữa
TT.
X quang: Khá đặt biệt: tim to dạnh bóng, giảm TH phổi.
EKG: RL nhịp, cơn nhanh trên thất, phì NP
(25%
nhọn và cao)
PR dài, B/ cc NP dạnh nhiều pha, H/c
WPW
(type B 10%)
11
THỂ LÂM SÀNG
Thể sơ sinh rất nặng Tử vong 50%
Có thể phát hiện trong bào thai với phù nhau thai
Tăng áp phổi, tím, suy tim.
Thường kèm tồn thương phối hợp: làm nặng thêm dự hậu.
Thể nhẹ: Người lớn
Có thể chịu được lâu, thường phát hiện khi có biến chứng
Vơ tâm thu, loạn nhịp, huyết khối phổi.
12
Sơ đồ bệnh Ebstein với hình ảnh
buồng nhĩ hóa lớn, kích thước thất
phải nhỏ
Aorta : động mạch chủ
Pulmonary artery : động mạch phổi
Left atrium : nhĩ trái
Right atrium : nhĩ phải
Left ventricle : thất trái
Atrialized right ventricle : buồng
thất phải bị nhĩ hóa Functional
right ventricle : buống thất phải
chức năng
13
SIÊU ÂM TIM TRONG CHẨN
ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
Các mặt cắt hữu ích khảo sát van 3 lá:
Lá vách
Lá van dưới
PSSX-4C APX
SBC 4C- S agg
PSSX, SBC 4C-S agg
14
SIÊU ÂM TIM TRONG CHẨN ĐOÁN VÀ
ĐIỀU TRỊ
Khảo sát van 3 lá và buồng tim P
- Độ chênh van 3 lá x 2 lá
Trẻ em > 10mm
Trẻ lớn > 15mm
Người lớn >20mm
- Sự kết dính lá vách, lá sau dưới
- Sự di động lá trước trên
- Độ hẹp hở van 3 lá
- Chức năng TP, buồng nhĩ hoá.
15
SIÊU ÂM TIM TRONG CHẨN ĐOÁN VÀ
ĐIỀU TRỊ
Các tổn thương phối hợp:
Nhất lá TLN, PCA: hẹp hay không lỗ van ĐMP
Chăm sóc sau phẩu thuật:
Khảo sát chức năng thất trái
Sự co bóp TP-Van 3 lá hở – Shunt tồn tại.
16
Mặt cắt 4 buồng từ mỏm : Ebstein type C với độ chênh giữa lá vách van 3
lá và lá trước van 2 lá là 43.5mm. Buồng nhĩ phải dãn lớn, buống thất
phải teo nhỏ (A). Mặt cắt 4 buồng từ mỏm : Ebstein type A với độ chệnh
giữa lá van van 3 lá và lá trước van 2 lá là 20mm. Buồng nhĩ phải nhỏ,
buống thất phai kích thước gần như bình thường (B)
17
Mặt cắt 4 buồng cạnh ức : Ebstein
type A có kèm thông liên nhĩ lỗ thứ
phát (A). Mặt cắt 4 buồng dưới
sườn giúp thấy rõ lá trước và lá
vách van 3 lá (B). Mặt cắt 4 buồng
từ mỏm : Ebstein type B với khoảng
cách giữa lá trước van 2 lá và lá
vách van 3 lá là 12,2mm (C)
18
Ebstein type D trên bệnh nhân
nam 22 tuổi : Mặt cắt 4 buồng từ
mỏm : hình ảnh van 3 lá đóng
trong thời kỳ tâm thu và mở ra
trong thời kỳ tâm trương (A-B và
hình ảnh nhĩ phải dãn rộng,
buồng nhĩ hóa rất lớn (C)
19
ĐIỀU TRỊ
Nội khoa: Có tính cách hổ trợ
Chỉ định phẩu thuật:
Khi tím nặng, hoặc suy tim ứ huyết hoặc loạn nhịp
nặng
Sửa van nếu TP « cơ năng» kích thước lớn (hở van
3 lá chủ yếu)
Thay van (sinh học) nếu TP « cơ năng » nhỏ (hẹp
Tp chủ yếu)
Thiếu sản nặng TP « cơ năng»:
PT nối chủ – Phổi hay TMC – Phồi (khi nhĩ phải
dãn lớn)
20
SIÊU ÂM TIM TRONG BỆNH EBSTEIN
Ref.N Silverman1993
1/ Loạn sản thất phải:
Giảm động thành thất
Chuyển động nghịch thường thành buồng nhĩ hố
Dầy vách tự do
2/ Dính lá trước trên (tethering)
3/ Dản Nhĩ phải: SRA/ S(LV+RV+LA)
4/ Lá sau đóng thấp (proximal displacement)
5/ Hẹp van ĐMP
21
22