Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Tải Giáo án Địa lý lớp 8 bài 2: Khí hậu Châu Á - Giáo án điện tử môn Địa lý lớp 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.91 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài 2 : KHÍ HẬU CHÂU Á</b>
<b>I/ Mục tiêu bài học: </b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Trình bày và giải thích được được đặc điểm khí hậu của châu Á.


- Nêu và giải thích được sự khác nhau giữa kiểu khí hậu gió mùa và kiểu
khí hậu lục địa ở châu Á.


<b>2. Kĩ năng: </b>


- Đọc lược đồ các đới khí hậu châu Á.


- Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của một số địa điểm ở châu Á
để hiểu và trình bày đặc điểm của một số kiểu khí hậu tiêu biểu ở châu Á.
<b>3. Thái độ: HS nhận thức t/nhiên hình thành do mối tương quan của</b>
nhiều yếu tố địa lí.


<b>4. Trọng tâm: Trình bày và giải thích được được đặc điểm khí hậu của</b>
châu Á.


<b>II. Phương pháp giảng dạy: Phân tích, so sánh, thuyết trình, thảo luận</b>
và nhận xét.


<b>III. Chuẩn bị của thầy và trò:</b>


GV. Đồ dùng dạy học của thầy: Lược đồ các đới khí hậu châu Á ,biểu đồ
khí hậu và địa hình Yangun & Êriat.


HS. Tìm hiểu bài trước khi đến lớp


<b>IV. Tiến trình bài dạy:</b>


<b>1. Ổn định lớp: </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


Nêu các đặc điểm về vị trí địa lý , kích thước của lãnh thổ châu Á? Với
đặc điểm này có ảnh hưởng như thế nào đối với khí hậu? Tại sao?


<b>3. Bài mới : </b>


a. Đặt vấn đề: Châu Á nằm trải dài từ vùng cực đến vùng xích đạo, có
kích thước rộng lớn và cấu tạo địa hình phức tạp. Đó là điều kiện tạo ra
sự phân hố khí hậu đa dạng và mang tính lục địa cao.


b. Triển khai bài mới.


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung </b></i>


<b> Hoạt động 1:</b>


Trực quan – thảo luận nhóm


HS quan sát lược đồ hình 2.1 và xác định kinh
tuyến 100o<sub>Đ?</sub>


HS thảo luận theo các vấn đề sau:


- Dọc theo kt 100o<sub>Đ Châu Á có các đới khí hậu</sub>
nào?



- Kể tên các kiểu khí hậu thuộc thuộc từng đới?
Các kiểu khí hậu nào chiếm phần lớn diện
tích?


1/ Khí hậu châu Á phân hóa rất
đa dạng


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung </b></i>


(hướng dẫn HS chọn đường vĩ tuyến 20o<sub> và</sub>
40o<sub>B) Em nhận xét gì về sự phân hố khí hậu</sub>
châu Á ?


GV Nguyên nhân khí hậu phân hố từ Bắc
xuống Nam?


GV Nguyên nhân khí hậu phân hố từ đơng
sang tây?


HS thảo luận và báo cáo KQ- GV tổng kết,
chuẩn xác kiến thức:




<b>Hoạt động 2:</b>


Trực quan – làm việc cá nhân.
HS tiếp tục quan sát hình 2.1


GV Kiểu khí hậu phổ biến trong từng đới khí


hậu?


<i><b>Khí hậu gió mùa, lục địa phân bố ở khu vực</b></i>
<i><b>nào? Giải thích tại sao?</b></i>


HS quan sát biểu đồ khí hậu Yangun và Êriat,
phân tích và điền vào phiếu số 1


- So sánh sự khác nhau cơ bản giữa 2 kiểu khí
hậu?


(Do châu Á có kích thước rộng lớn, địa hình
chia cắt phức tạp, núi và cao nguyên đồ sộ ngăn
ảnh hưởng của biển…)


<i><b>- Giải thích vì sao cả 2 điạ điểm này cùng ở</b></i>
<i><b>mơi trường đới nóng nhưng lại có 2 kiểu khí</b></i>
<i><b>hậu khác nhau?</b></i>


GV Tổng kết và chuẩn xác kiến thức


GV Khí hậu gió mùa ảnh hưởng đến nước ta
như thế nào? Hướng hoạt động?


hậu khác nhau.


2/ Khí hậu châu Á phổ biến là
các kiểu khí hậu gió mùa và các
kiểu khí hậu lục địa .



Có 2 kiểu khí hậu phổ biến: khí
hậu gió mùa và khí hậu lục địa:
a. Khí hậu gió mùa.


- Đặc điểm: một năm hai mùa
+ Mùa đơng: khơ, lạnh ít mưa.
+ Mùa hè: nóng, ẩm mưa nhiều.
- Phân bố:


+ Gió mùa nhiệt đới Nam Á và
Đơng Nam Á


+ Gió mùa cận nhiệt và ơn đới
Đơng Á


b. Khí hậu lục địa.
- Đặc điểm:


+ Mùa đông khô - rất lạnh
Mùa hè khô, rất nóng.


- Phân bố: chiếm diện tích lớn
vùng nội địa và Tây Nam Á


<b>4. Củng cố: </b>


Dựa vào bảng thống kê số liệu: bảng 2.1
– Xác định kiểu khí hậu Thượng Hải ?


– Giáo viên hướng dẫn HS vẽ biểu đồ nhiệt độ lượng mưa Thượng Hải .


<b>5. Dặn dò: </b>


- Về nhà làm bài tập SGK.


</div>

<!--links-->

×