Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tải Giáo án Địa lý 8 bài Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ - Giáo án điện tử địa lý 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.65 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI 42: MIỀN TÂY BẮC VÀ BẮC TRUNG BỘ</b>



<b>A. MỤC TIÊU</b>


- Học sinh cần: Học sinh biết và đánh giá được ý nghĩa của vị trí địa lí và phạm vi
lãnh thổ của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ. Biết được những đặc điểm cơ bản về
địa hình, khí hậu và các nguồn tài nguyên của Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.


- Rèn kĩ năng đọc và phân tích bản đồ, biểu đồ.


- GD ý thức học tập bộ mơn và tình u q hương đất nước.


<b>B. CHUẨN BỊ:</b>


- Bản đồ tự nhiên Việt Nam


- Bảng phụ.


- Các h/a trong SGK.


<b>C. TIẾN TRÌNH:</b>
<b>I. Tổ chức lớp:</b>
<b>II. Kiểm tra:</b>


Trình bày những đặc điểm cơ bản của tự nhiên miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ?


<b>III. Hoạt động</b>
<i>1. Giới thiệu:</i>
<i>2. Phát triển bài:</i>


<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Nội dung</b>



<b>*HĐ 1: Hs làm việc cá nhân/ đàm thoại,</b>


gợi mở


- GV treo bđ TN miền → giới thiệu.


<b>1. Vị trí, phạm vi lãnh thổ</b>


- Kéo dài 7 vĩ tuyến (từ 160<sub>B- 23</sub>0<sub>B)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Quan sát bđ hãy xác định vị trí và giới
hạn của miền?


→ Nhiều dãy núi cao, phía đơng nam
mở ra biển.


<b>*HĐ 2: Hs làm việc cá nhân/ đàm thoại,</b>


gợi mở


- GV hướng dẫn hs quan sát bđ.


Miền TB và BTB có những dạng đ/h
nào?


Tại sao nói đây là miền có đ/h cao nhất
VN?


- Nguồn gốc địa chất.



- Nhiều đỉnh núi cao tập trung tại đây.


→ GV KL


Hãy xđ trên bđ các đỉnh núi cao trên
2000m? Các dãy núi lớn, các cng đá
vôi? So sánh với miền Bắc và ĐBBB?


XĐ các hồ thủy điện, các dịng sơng
lớn, các đb trong miền? Cho biết đặc
điểm của chúng?


Cho biết hướng phát triển của các địa
hình nêu trên?


→ GVKL


Đ/h ảnh hưởng đến KH-SV ntn?


Hồng từ Lai Châu đến Thừa Thiên Huế


<b>2. Địa hình cao nhất Việt Nam</b>


- Trong giai đoạn Tân kiến tạo, miền
được nâng lên mạnh → đ/h cao, đồ sộ,
hiểm trở. Nhiều đỉnh núi cao tập trung
tại miền như: Phan-xi-păng: 3143m


- Các dãy núi cao, các sông lớn và các


cng đá vôi theo hướng TB- ĐN.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

→ Vành đai KH-SV theo đai cao.


<b>*HĐ 3: Hs làm việc cá nhân/ đàm thoại,</b>


gợi mở


- Yêu cầu hs đọc mục 3:


Dựa vào SGk và vốn hiểu biết, NX mùa
đơng ở miền này có gì khác với mùa
đơng ở MB và ĐBBB?


Hãy giải thích tại sao ở MTB và BTB
mùa đơng lại ngắn hơn và ấm hơn MB
và ĐBBB?


- GV dùng bđ TN để giải thích.


KH lạnh của miền chủ yếu do yếu tố
TN nào?


- Đ/h cao nhất, To<sub> giảm theo độ cao của </sub>


núi.


KH nhiệt đới gió mùa bị biến tính mạnh
do yếu tố nào?



- Do độ cao và hướng núi.


Mùa hạ của miền có đặc điểm gì?


- Giải thích hiện tượng gió phơn tây
nam khơ nóng ở nước ta.


Qua H42.4, em có nx gì về chế độ mưa
của MTB và BTB?


Vậy mùa lũ ở TB và BTB chịu a/h mùa
mưa diễn ra ntn?


<b>*HĐ 4: Hs làm việc cá nhân/ đàm thoại,</b>


gợi mở


<b>3. Khí hậu đặc biệt do tác động của </b>
<b>địa hình.</b>


- Mùa đơng đến muộn và kết thúc sớm


- Nhiệt độ trung bình dưới 180<sub>C. Nhiệt </sub>


độ mùa đông cao hơn ở MB và ĐBBB
từ 2-3o<sub>C.</sub>


- KH lạnh chủ yếu do núi cao, tác động
của các đợt gió mùa đơng bắc giảm
nhiều.



- Mùa hạ: Gió Tây Nam bị biến tính nên
khơ và nóng ảnh hưởng đến chế độ mưa
của miền đặc biệt là Đông Trường Sơn.


- Mùa mưa chuyển dần sang thu và
đông.


- Mùa lũ chậm dần từ Bắc vào Nam


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Yêu cầu hs đọc mục 4:


Cho biết các loại Tn chính của miền?
Phân bố ntn?


Nêu giá trị tổng hợp của hồ Hịa Bình?


→ GV KL


<b>*HĐ 5: Hs làm việc cá nhân/ đàm thoại,</b>


gợi mở


Vì sao bảo vệ và phát triển rừng là khâu
then chốt để xd cuộc sống bền vững?


Bằng kiến thức SGk và hiểu biết thực tế
cho biết các thiên tai thường xảy ra
trong miền?



- Vùng núi:


- Vùng biển:


* Yêu cầu HS đọc mục tiểu kết SGK.


<b>điều tra khai thác</b>


- Tài nguyên như: Thuỷ điện, các mỏ và
các điểm qặng... → Phần lớn còn ở
dạng tiềm năng .


- Nhiều loại động thực vật phong phú


- Có nhiều bãi biển đẹp có giá trị du lịch


→ Đ/s, KT của miền chưa phát triển.


<b>5. Bảo vệ mơi trường và phịng chống </b>
<b>thiên tai</b>


- Cần khôi phục và phát triển rừng và
các hệ sinh thái ven biển.


- Luôn sẵn sàng chủ động phòng chống
thiên tai


<b>IV. Củng cố</b>


- Chỉ trên bản đồ vị trí cảu Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ và nêu ý nghĩ của vị trí


địa lí đó?


- Nêu những đặc điểm nổi bật nhất về tự nhiên của vùng


- Học sinh làm bài tập trắc nghiệm


<b>V. Hướng dẫn về nhà</b>


- Học và làm bài tập sách giáo khoa


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>

<!--links-->

×