Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.51 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Tuần: 13</b> <b>Ngày soạn: 12-11-2016 </b>
<b>Tiết : 25</b> <b> Ngày dạy : 14-11-2016</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
<b>1. Kiến thức: Hiểu cấu tạo, nguyên lý và ứng dụng của bộ biến đổi chuyển động.</b>
<b>2. Kĩ năng: Ứng dụng của các bộ biến đổi chuyển động trong cuộc sống.</b>
<b>3. Thái độ: u thích bộ mơn và hứng thú trong học tập.</b>
<b>II. Chuẩn bị:</b>
<b>1. GV: Mô hình bộ biến đổi chuyển động.</b>
<b>2. HS: Chuẩn bị trước bài học ở nhà.</b>
<b>III. Tổ chức hoạt động dạy và học:</b>
<b>1. Ổn định lớp: (1’)</b>
<b>8A1:……….</b>
<b>8A2:……….</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (10’)</b>
- Nêu cấu tạo, nguyên lý làm việc và ứng dụng của bộ truyền động ma sát?
- Nêu cấu tạo, nguyên lý làm việc và ứng dụng của bộ truyền động ăn khớp?
<b>3. Đặt vấn đề: </b>
- Cho HS tìm hiểu hình ảnh máy may và cho biết khi bàn đạp hoạt động thì kim chuyển động thế
nào?
<b>4. Tiến trình:</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>TRỢ GIÚP CỦA GV</b>
<b>Hoạt động 1: Nguyên nhân biến đổi chuyển động: (10’)</b>
- Tìm hiểu tài liệu.
- Chuyển động bập bên.
- Tịnh tiến.
- Để từ một dạng chuyển động ban đầu có thể
biến thành các dạng chuyển động khác cho các
bộ phận công tác của máy nhằm thực hiện
nhiệm vụ nhất định.
- Cho HS đọc sách và trả lời câu hỏi:
+ Chuyển động ban đầu là chuyển động gì?
+ Chuyển động cuối cùng?
- Cho HS nêu lên tại sao cần biến đổi chuyển
động?
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu một số cơ cấu biến đổi chuyển động: (20’)</b>
- Nêu cấu tạo bộ biến đổi chuyển động
- Gồm tay quay, thanh truyền, con trượt, giá đỡ,
khớp giữa con trượt và giá đỡ là khớp tịnh tiến
(khớp quay).
- Tịnh tiến
- HS tìm hiểu hình ảnh và trả lời câu hỏi về cơ
cấu tay quay- con trượt:
+ Nêu cấu tạo của cơ cấu?
+ Khi tay quay chuyển động thì con trượt chuyển
động thế nào?
- Có thể biến đổi từ tịnh tiến sang chuyển động
quay.
- Dùng trong cơ cấu máy khâu đạp chân, máy
cưa gỗ...
- HS tiến hành ghi bài vào vở.
- Nêu cấu tạo bộ biến đổi chuyển động
- Tay quay, thanh truyền, thanh lắc, giá đỡ.
- Chuyển động lắc.
- Có thể biến đổi được.
- Dùng trong máy dệt, máy khâu đạp chân, xe
tự đẩy...
- HS tiến hành ghi bài vào vở.
+ Chúng ta có thể biến chuyển động ngược lại
hay không?
- Ứng dụng của cơ cấu này?
- GV chốt lại nội dung của cơ cấu biến đổi
chuyển động cho hs ghi bài.
- HS tìm hiểu hình ảnh và trả lời câu hỏi về cơ
cấu tay quay- thanh lắc:
+ Nêu cấu tạo của cơ cấu?
+ Khi tay quay chuyển động thì thanh lắc chuyển
động thế nào?
+ Chúng ta có thể biến chuyển động ngược lại
hay khơng?
- Ứng dụng của cơ cấu này?
- GV chốt lại nội dung của cơ cấu biến đổi
chuyển động cho hs ghi bài.
<b>Hoạt động 3: Củng cố, hướng dẫn về nhà: (4’)</b>
- HS làm theo hướng dẫn của GV.
- HS đọc ghi nhớ SGK?
- HS chú ý lắng nghe.
- Cho HS trả lời câu hỏi của SGK?
- Cho HS đọc ghi nhớ SGK?
- Yêu cầu HS về nhà làm bài tập trong SGK?
- Học bài, học ghi nhớ SGK.
- Chuẩn bị bài mới bài 31 SGK
<b>5. Ghi bảng:</b>
<b>I. Tại sao cần biến đổi chuyển động:</b>
- Để từ một dạng chuyển động ban đầu có thể biến thành các dạng chuyển động khác cho các bộ
phận công tác của máy nhằm thực hiện nhiệm vụ nhất định.
<b>II. Một số cơ cấu biến đổi chuyển động : </b>
<i><b>1. Biến chuyển động quay thành tịnh tiến.</b></i>
<i><b>a.Cấu tạo: </b></i>
- Gồm tay quay, thanh truyền, con trượt, giá đỡ, khớp giữa con trượt và giá đỡ là khớp tịnh tiến
(khớp quay)
<i><b>b. Nguyên lý làm việc:</b></i>
- Khi tay quay quay thì đầu B của thanh truyền làm con trượt chuyển động tịnh tiến.
<i><b>c. Ứng dụng:</b></i>
<i><b> - Dùng trong cơ cấu máy khâu đạp chân, máy cưa gỗ...</b></i>
<i><b>2. Biến chuyển động quay thành chuyển động lắc:</b></i>
<i><b>a. Cấu tạo:</b></i>
- Tay quay quay quanh trục A, thanh truyền làm thanh lắc lắc quanh trục D
<i><b>c. Ứng dụng: </b></i>
- Dùng trong máy dệt, máy khâu đạp chân, xe tự đẩy...
<b>IV. Rút kinh nghiệm : </b>