Chương IV DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ
Câu 1:Dao động điện từ trong mạch dao động LC:
A:là quá trình biến đổi không tuần hoàn của cường độ dòng điện trong cuộn dây.
B:là quá trình biến đổi không tuần hoàn của điện tích trên tụ điện.
C:Không có sự chuyển hoá từ năng lượng điện trường thành năng từ trường và ngược lại.
D:là quá trình chuyển hoá tuần hoàn giữa năng lượng điện trường và năng lượng từ trường
nhưng tổng của chúng không đổi.
Câu 2:Trong một mạch dao động lí tưởng,điện tích của một bản tụ điện biến thiên tuần hoàn theo
thời gian có dạng q=q
0
cos
ω
t.Biểu thức của dòng điện trong mạch là.(ở đây I
0
=
0
q
ω
)
A:i=I
0
cos(
2
π
ω
−
t
); B:i=I
0
cos(
2
π
ω
+
t
); C:i=I
0
cos(
t
ω
); D:i=I
0
cos(
πω
+
t
).
Câu 3:Tần số dao động điện từ tự do trong mạch dao động LC được xác định bởi công thức nào sau
đây.
A:
C
L
π
2
1
; B:
L
C
π
2
1
; C:
LC
π
2
1
; D:
LC
π
2
1
.
Câu 4:Năng lượng từ trường của cuộn cảm trong một mạch dao động biến thiên như thế nào theo
thời gian.
A:Không biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
B:Biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ T/2.
C:Biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ T.
D:Biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ 3T/2.
Câu 5:Trong mạch dao động LC không lý tưởng,đại lượng nào sau đây không thay đổi theo thời
gian.
A:Năng lượng điện từ; B:Chu kỳ dao động riêng; C:Biên độ; D:Pha dao động.
Câu 6:Dao động điện từ nào dưới đây có biên độ giảm dần theo thời gian.
A:Dao động điện từ duy trì; B:Dao động điện từ cưỡng bức;
C:Dao động điện từ cộng hưởng; D:Dao động điện từ tắt dần.
Câu 7:Dao động nàodưới đây không có sự toả nhiệt do hiệu ứng Jun –Lenxơ?
A:Dao động điện từ riêng của mạch dao động lý tưởng; B:Dao động điện từ duy trì;
C:Dao động điện từ cưỡng bức; D:Dao động điện từ cộng hưởng.
Câu 8:Một dòng điện một chiều không đổi chạy qua một dây dẫn thẳng thì xung quanh dây dẫn:
A:Có từ trường; B:Có điện trường; C:Có điện từ trường; D:Không có từ trường.
Câu 9:Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm chung của sóng điện từ và sóng cơ.
A:Đều là sóng ngang; B:Đều mang năng lượng;
C:Có thể gây ra hiện tượng giao thoa,nhiễu xạ; D:Đều truyền được trong chân
không
Câu 10:Thiết bị nào dưới đây có cả máy phát và máy thu sóng vô tuyến.
A:Ti vi; B:Máy vi tính; C:Cái điều khiển ti vi; D:điện thoại di động.
Câu 11:Trong sơ đồ máy phát vô tuyến không có bộ phận nào sau đây?
A:Mạch phát dao động cao tần; B:Mạch tách sóng;
C:Mạch biến điệu; D:Mạch khuyếch đại cao tần đã
biến điệu.
Câu 12:Trong sơ đồ máy thu vô tuyến không có bộ phận nào sau đây?
A:Mạch thu sóng điện từ; B:Mạch biến điệu;
C:Mạch tách sóng; D:Mạch khuếch đại dao động điện
âm tần.
Câu 13:Sóng điện từ nào không phản xạ ở tầng điên li.
Chương IV DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ
A:Sóng cực ngắn; B:sóng ngắn; C:Sóng trung; D:sóng
dài.
Câu 14:Chọn phát biểu sai khi nói về mạch dao động điện từ LC:
A:Trong mạch dao động luôn có sự chuyển hoá giữa năng lượng điện trường và năng lượng từ
trường.
B:Năng lượng toàn phần của mạch dao động bằng năng lượng điện trường cực đại ở tụ điện.
C:Điện tích của tụ điện dao động điều hoà cùng tần số cùng pha với cđdđ trong mạch dao
động.
D:Trong mạch dao động năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên điều hoà
cùng tần số.
Câu 15:Trong các loại sóng điện từ sau đây,sóng nào phản xạ ở tầng điện li.
A:Sóng dài và sóng trung; B:sóng ngắn; C:Sóng cực ngắn; D:A và B.
Bài 16:Điện tích của tụ điện của một mạch dao động thay đổi theo thời gian q=2.10
6
cos 10
4
t.
π
(C).Trả lời các cau hỏi sau:
Câu 1:Tần số dao động điện từ trong mạch dao động.
A:0,5kH
Z
; B:5kH
Z
; C:25kH
Z
; D:30kH
Z
.
Câu 2:Biên độ của cường độ dòng điện là bao nhiêu?
A:3,14mA; B:31,4mA; C:6,28mA; D:62,8mA.
Bài 17:Một mạch dao động của máy thu thanh gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm L=0,2.10
-4
H và tụ
điên có điện dung C=8nF.Trả lời các câu hỏi sau:
Câu 18:Tính chu kỳ riêng của mạch và bước sóng
λ
của sóng điện từ cộng hưởng với mạch
dao động.
A:25,12.10
-6
s và 75,36m ; B:25,12.10
-7
s và 753,6m ; C:2,3.10
-6
s và 690m ; D:2,5.10
-7
s
và 105m
Câu 19:Trường hợp có dao động trong mạch,khi điện áp ở 2 bản tụ cực đại U
0
=6V,Tính năng
lượng từ trường trong cuộn cảm và năng lượng toàn phần của mạch dao động.
A:W
t
=1,44.10
-7
Jvà W=2,88.10
-7
J; B:W
t
=0và W=2,88.10
-7
J;
C:W
t
=1,44.10
-7
Jvà W=1,44.10
-7
J; D:W
t
=0và W=1,44.10
-7
J;
Bài 20:Mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm L=5mH và tụ điện có điện dung C=50
µ
F.Trả lời các
câu hỏi sau:
Câu 22:Xác định tần số dao động điện từ trong mạch dao động.
A:318H
Z
; B:315H
Z
; C:308H
Z
; D:301H
Z
.
Câu 23:Tính năng lượng của mạch dao động khi điện tích cực đại của tụ là 3.10
-4
C.
A:3.10
-4
J; B:3,5.10
-4
J; C:4,5.10
-4
J; D:9.10
-4
J.
Câu 24:Tính cường độ dòng điện trong mạch dao động khi điện áp 2 bản tụ là 4V.
A:0,407A; B:0,447A; C:0,52A; D:0,547A.
Bài 25:Một mạch dao động gồm cuộn thuần cảm L=0,2H và cường độ dòng điện trong mạch cực đại
bằng 40mA.Trả lời các câu hỏi sau:
Câu 26:Tính năng lượng toàn phần của mạch dao động.
A:1,6.10
-4
J; B:2,4.10
-4
J; C:2,7.10
-4
J; D:3,2.10
-4
J.
Câu 27:Tính năng lượng từ trường của cuộn dây và và năng lượng điện trường của tụ điện ở
thời điểm mà cường độ dòng điện trong mạch là 20mA.
A:W
t
=0,8.10
-4
Jvà Wđ=1,6.10
-4
J; B:W
t
=0,4.10
-4
Jvà Wđ=2,8.10
-4
J;
C:W
t
=0,4.10
-4
Jvà Wđ=1,2.10
-4
J; D:W
t
=0,8.10
-4
Jvà Wđ=2,4.10
-4
J;
Bài 28:Trong khoảng thời gian 5.10
-3
s có bao nhiêu dao động xãy ra ở sóng điện từ có bước sóng
30m.
Chương IV DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ
A:5.10
4
dao động; B:2.10
4
dao động; C:10
4
dao động; D:5.10
3
dao động;
Bài 29:Một mục tiêu cách ăng ten của một ra đa là bao nhiêu,biết rằng tín hiệu vô tuyến được phát ra
từ ăng ten đến mục tiêu và phản xạ lại trong thời gian 2.10
-4
s.
A:10km; B:15km; C:30km; D:35km.
Bài 30:Mạch dao động gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm 2mH và tụ điện có điện dung biến đổi từ
70pF đến 530pF.Cho c=3.10
8
m/s.Mạch dao động này có thể cộng hưởng với sóng điện từ có bước
sóng trong khoảng nào sau đây?
A:Từ 700m đến 1932m; B:Từ 705m đến 1940m; C:Từ 710m đến 1940m; D:Từ 715m đến
1945m.
Bài 31.Mạch dao động ở lối vào của một máy thu thanh gồm 1 tụ điện có điện dung biến thiên trong
khoảng từ 15pF đến 860pF và một cuộn cảm có độ tự cảm biến thiên.Máy có thể bắt được sóng
ngắn và sóng trung có bước sóng từ 10m đến 1000m.Tìm giới hạn biến thiên độ tự cảm của mạch.
A:Từ 1,87
µ
H đến 0,33mH; B:Từ 0,187
µ
H đến 0,033mH;
C:Từ 87
µ
H đến 3,3mH; D:Từ 18,7
µ
H đến 0,33mH
Bài 32:Một mạch dao động ở lối vào của một máy thu thanh gồm 1 cuộn cảm L=5
µ
H và một tụ điện
có điện dung biến thiên.Tính điện dung của tụ khi máy được điều chỉnh để thu sóng có bước sóng
31m.Biết rằng tần số dao động riêng của mạch dao động phải bằng tần số của sóng điện từ cần thu
để có cộng hưởng.Lấy c=3.10
8
m/s.
A:54pF; B:45pF; C:5,4pF; 54
µ
F.