Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.62 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<i><b>1. Kiến thức: Sử dụng được câu lệnh ghép.</b></i>
<i><b>2. Kĩ năng: </b></i>
- Viết được chương trình có sử dụng vòng lặp với số lần biết trước;
- Rèn luyện kĩ năng đọc hiểu chương trình có sử dụng vòng lặp với số lần biết trước.
<i><b>3. Thái độ: Học tập nghiêm túc, có ý thức tự giác, tinh thần vươn lên vượt qua khó khăn.</b></i>
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
<i><b>1. Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử, giáo án, máy chiếu.</b></i>
<i><b>2. Học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa.</b></i>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: </b>
<i><b>1. Ổn định lớp: (1’)</b></i>
8A1:………
8A2:………
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>
Lồng ghép trong nội dung bài.
<i><b>3. Bài mới:</b></i>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<i><b>Hoạt động 1: (39’) Nội dung bài tập 3.</b></i>
+ GV: Yêu cầu HS nhận xét về cách
hiển thị của chương trình bài tập 2.
+ GV: Vậy để được cân đối ta cần
phải làm gì?
+ GV: Cách chỉnh sửa như thế nào
cho đẹp mắt và khoa học?
+ GV: Nhận xét cách thực hiện của
HS đưa ra mẫu cho HS quan sát.
+ GV: Hướng dẫn HS thực hiện
chỉnh sửa chương trình.
+ GV: Đưa ra yêu cầu bài 2.
+ GV: Yêu cầu HS sửa câu lệnh
theo như yêu cầu.
For i := 1 to 10 do
Begin
GotoXY(5,WhereY); writeln(N, ‘
x ’, i:2, ‘ = ’, N*i:3);
Writeln
End;
+ GV: Yêu cầu HS chạy lại chương
trình.
+ HS: Hàng kết quả sát nhau nên
khó đọc; Hàng kết quả không
được cân đối với hàng tiêu đề.
+ HS: Chỉnh sửa chương trình để
làm đẹp kết quả trên màn hình.
+ HS: Nên sửa chương trình bằng
cách chèn thêm một hàng trống
giữa các hàng kết quả và đẩy các
hàng này sang phải một khoảng
cách nào đó.
+ HS: Quan sát mẫu sau khi sửa
để nhận biết.
+ HS: Thực hiện theo các yêu cầu
của GV đưa ra.
+ HS: Thực hiện yêu cầu bài 2.
+ HS: Thêm lệnh GotoXY vào
chương trình.
For i := 1 to 10 do
Begin
GotoXY(5,WhereY);
writeln(N, ‘ x ’, i:2, ‘ = ’, N*i:3);
Writeln
End;
+ HS: Dịch sửa lỗi và chạy lại
chương trình, quan sát nhận xét.
<b>3. Bài 3.</b>
For i:= 1 To 10 Do
Begin
GotoXY(5,Where);
Writeln(n, ‘ x ’, i:2, ‘ = ’,
n*i:3);
Writeln;
End;
<b>Ngày soạn: </b>
<b>Ngày dạy: </b>
<b>Tuần 22</b>
+ GV: Cho HS quan sát chương
trình đã sửa so với chương trình
chưa sửa và so sánh.
+ GV: Hướng dẫn các em về câu
lệnh GotoXY.
+ GV: Câu lệnh GotoXY chia màn
hình máy tính thành những gì?
+ GV: Đưa ra những lưu ý khi các
+ GV: Hướng dẫn các em về câu
lệnh WhereX và WhereY.
+ GV: Chức năng của câu lệnh
WhereX và WhereY là gì?
+ GV: Cho HS áp dụng thực hiện
giải thích câu lệnh trong bài tập.
+ GV: Yêu cầu HS giải thích các dữ
kiện số liệu trong câu lệnh.
+ GV: Chỉnh sửa các nội dung các
em cịn sai sót.
+ GV: Cho HS ơn lại các nội dung
vừa tìm hiểu.
+ GV: Cho HS thực hành các bài tập
kết hợp với vòng lặp.
+ GV: Quan sát, hướng dẫn HS thực
hiện trên máy.
+ GV: Sửa chữa những sai sót các
em mắc phải.
+ GV: Yêu cầu một HS lên bảng
thực hiện.
+ GV: Củng cố thao tác cho HS.
+ HS: Quan sát hai chương trình
và nhận xét về thay đổi và khác
nhau của hai chương trình.
+ HS: Tập trung chú ý lắng nghe,
hiểu thêm về câu lệnh.
+ HS: Chia thành các cột và các
hàng, được tính bắt đầu từ góc
trên bên trái.
+ HS: Chú ý lắng nghe và hiểu về
phần lưu ý khi sử dụng câu lệnh.
+ HS: Sau khi khai báo thư viện
crt của Pascal.
+ HS: Tập trung chú ý lắng nghe,
hiểu thêm về câu lệnh.
+ HS: WhereX Cho biết số thứ tự
của cột và WhereY cho biết số
thứ tự của hàng.
+ HS: Thực hiên theo yêu cầu của
+ HS: Vận dụng lý thuyết trả lời
các yêu cầu của GV đưa ra.
+ HS: Tập trung chú ý lắng nghe
và hiểu bài.
+ HS: Thực hiện theo yêu cầu của
GV đưa ra.
+ HS: Thực hiện theo các bài tập
của GV đưa ra.
+ HS: Tự giác thực hiện theo sự
hướng dẫn của GV.
+ HS: Sửa những lỗi mà các em
hay gặp phải về dấu.
+ HS: Các bạn khác quan sát và
nhận xét kết quả của bạn.
+ HS: Rèn luyện các thao tác yếu.
<i><b>4. Củng cố: (4’)</b></i>
- Củng cố câu lệnh GotoXY, WhereX, WhereY.
<i><b>5. Dặn dò: (1’)</b></i>
- Xem trước nội dung phần tiếp theo của bài.