Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Tải Giáo án Tin học 8 bài 5: Từ bài toán đến chương trình (Tiết 3) - Giáo án điện tử Tin học lớp 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.04 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI 5: TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<i><b>1. Kiến thức: </b></i>


- Biết chương trình là thể hiện của thuật tốn trên một ngơn ngữ cụ thể
- Biết mơ tả thuật tốn bằng phương pháp liệt kê các bước.


- Hiểu thuật tốn tính tổng của N số tự nhiên đầu tiên, tìm số lớn nhất của một dãy số.
<i><b>2. Kĩ năng: Xác định được Input, Output của một bài toán đơn giản.</b></i>


<i><b>3. Thái độ: Học tập tích cực, nghiêm túc, có tinh thần tự giác, u thích mơn học.</b></i>
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<i><b>1. Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử, giáo án, máy chiếu.</b></i>
<i><b>2. Học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa.</b></i>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: </b>
<i><b>1. Ổn định lớp: (1’)</b></i>


8A1:………
8A2:………
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


Lồng ghép trong nội dung bài học.
<i><b>3. Bài mới: </b></i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1: (13’) Tìm hiểu ví dụ 4.</b></i>
+ GV: Bài toán: Đổi giá trị của hai



biến x và y.


+ GV: Yêu cầu HS xác định Input
và Output.


+ GV: Cho các nhóm thực hiện thảo
luận và trình bày.


+ GV: Quan sát hướng dẫn các em.
+ GV: Ta có thể đổi trược tiếp hai
phép gán x và y hay không?


+ GV: Làm thế nào để đổi giá trị của
hai biến x và y?


+ GV: Như vậy chúng ta cần có một
biến trung gian, do đó thuật tốn sẽ
như thế nào?


+ GV: Hướng dẫn HS mơ tả thuật
tốn, u cầu các nhóm thực hiện
viết thuật toán.


+ GV: Rút ra nhận xét, đánh giá kết
quả các ví dụ để kết luận cho các em
biết chương trình là thể hiện của
thuật toán.


+ GV: Cho HS ghi bài.



+ HS: Tìm hiểu nội dung yêu cầu
về bài toán đưa ra.


+ HS: Xác định:


- Input: Hai biến x, y có giá trị
tương ứng là a và b.


- Output: Hai biến x, y có giá trị
tương ứng là b và a.


+ HS: Ta không thể thực hiện
trực tiếp hai phép gán.


+ HS: Sử dụng một biến trung
gian.


+ HS: Đưa ra thuật toán. (GV gợi
mở thuật toán hoán đổi ly nước).


+ HS: Thực hiện viết thuật tốn
dưới sự hướng dẫn của GV, tìm
hiểu nội dung của thuật tốn.
+ HS: Dựa trên ví dụ minh họa
đưa ra các ví dụ khác kiểm chứng
tính đúng đắn của thuật toán đưa
ra xem đã tối ưu hay chưa.


+ HS: Thực hiện ghi bài.



<b>4. Một số ví dụ về thuật</b>
<b>tốn.</b>


<i>* </i>


<i> Ví dụ 4 : Đổi giá trị của</i>
hai biến x và y.


<i>* Bài giải:</i>


- Input: Hai biến x, y có giá
trị tương ứng là a và b.
- Output: Hai biến x, y có
giá trị tương ứng là b và a.
<i>* Thuật toán:</i>


- Bước 1: z  x {Sau bước
này giá trị của z sẽ bằng a}.
- Bước 2: x  y {Sau bước
này giá trị của x sẽ bằng b}.
- Bước 3: y  z {Sau bước
này giá trị của y sẽ bằng giá
trị của z, chính là a, giá trị
ban đầu của biến x}.


<i><b>Hoạt động 2: (13’) Tìm hiểu ví dụ 5.</b></i>


<i>+ GV: Phân nhóm cho HS thực hiện + HS: Thực hiện thảo luận theo * Ví dụ 5 : Cho hai số thực a</i>
<b>Ngày soạn: </b>



<b>Ngày dạy: </b>
<b>Tuần: 12</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

thảo luận tìm hiểu nội dung bài học.
+ GV: Xác định Input và Output.
+ GV: Cho các nhóm thực hiện thảo
luận và trình bày.


+ GV: Hai số thực a và b đã có giá
trị cụ thể hay chưa


+ GV: Nhận xét và bổ sung.


+ GV: Yêu cầu các nhóm trình bày
thuật tốn theo u cầu.


+ GV: Các nhóm khác quan sát,
nhận xét kết quả thảo luận của các
nhóm bạn.


+ GV: Nhận xét nội dung.


+ GV: Yêu cầu HS làm một số ví dụ
để kiểm chứng thuật toán.


+ GV: Đưa ra ví dụ kiểm chứng
thuật toán với a = 6 và b = 5.


+ GV: Qua ví dụ trên em nhận ra


điều gì?


+ GV: Yêu cầu HS khắc phục nhược
điểm trên của thuật tốn.


nhóm lớn, tìm hiểu ví dụ.
+ HS: Trả lời.


- Input: Hai số thực a và b.
- Output: Kết quả so sánh.


+ HS: Hai số thực a và b này
chưa có giá trị cụ thể.


+ HS: Tập trung chú ý lắng nghe.
+ HS: Thuật toán:


Bước 1. Nếu a > b, kết quả là “a
lớn hơn b”.


Bước 2. Nếu a < b, kết quả là “a
lớn hơn b”. Ngược lại, kết quả là
“a bằng b” và kết thúc thuật toán.
+ HS: Suy nghĩ trả lời, đưa ra một
số ví dụ.


+ HS: Quan sát tìm ra vấn đề
trong ví dụ trên.


+ HS: Có 2 kết quả được trả về là


“a lớn hơn b” và “a bằng b”.
+ HS: Ta cần mô tả chính xác
hơn điều kiện kết thúc thuật toán.


và b. hãy cho biết kết quả so
sánh hai số đó dưới dạng “a
> b”, “a < b”, hoặc “a = b”.
<i>* Bài giải:</i>


- Input: Hai số thực a và b
- Output: Kết quả so sánh.
<i>* Thuật toán:</i>


- Bước 1: Nếu a>b, kết quả
là a>b. Chuyển bước 3
- Bước 2: Nếu a<b, kết quả
là a<b, ngược lại a=b.


- Bước 3: Kết thúc thuật
tốn.


<i><b>Hoạt động 3: (13’) Tìm hiểu ví dụ 6.</b></i>
+ GV: Tìm số lớn nhất trong dãy A


các số a1,a2,…an cho trước.


+ GV: Yêu cầu HS xác định Input
và Output.


+ GV: Cho các nhóm thực hiện thảo


luận và trình bày.


+ GV: Muốn so sánh giá trị lớn nhất
của một dãy số ta làm thế nào?
+ GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu để
hiện thuật tốn này.


+ HS: u cầu các nhóm trình bày
thuật tốn sau khi thảo luận.


+ GV: Các nhóm khác quan sát,
nhận xét kết quả thảo luận của các
nhóm bạn.


+ GV: Nhận xét hướng dẫn giúp đỡ
các nhóm.


+ GV: Nhận xét chốt nội dung.
+ GV: Yêu cầu HS áp dụng lấy ví
dụ dẫn chứng.


+ HS: Thực hiện các bước như
với bài toán 1.


+ HS: Xác định:


- Input: Dãy A các số a1,a2,…an


(n>=1).



- Output: Giá trị lớn nhất.


+ GV: Đầu tiên gán giá trị a1 là


MAX. Lần lượt so sánh các số a2,


a3,…an . Nếu ai > Max, ta gán ai


cho Max.


+ HS: Thuật toán:
Bước 1. Max  a1; i  1;


Bước 2. i  i + 1;


Bước 3. Nếu i > n, chuyển đến
bước 5.


Bước 4. Nếu ai > Max, Max  ai.


Quay lại bước 2.


Bước 5. Kết thúc thuật toán.
+ HS: Thực hiện lấy ví dụ dẫn
chứng.


<i>* </i>


<i> Ví dụ 6 : Tìm số lớn nhất</i>
trong dãy A các số a1, a2,



…, an cho trước.


<i>* Bài giải:</i>


- Input: dãy A các số a1, a2,


… an (n>=1).


- Output: Giá trị lớn nhất.
<i>* Thuật toán</i>


- Bước 1: Max <i>a i</i>1; 1.
- Bước 2:<i>i</i> <i>i</i> 1<sub>.</sub>


- Bước 3: Nếu i>n, chuyển
đến bước 5.


- Bước 4: Nếu<i>a i</i> Max,


Max <i>ai</i>. Quay lại bước 2


- Bước 5: Kết thúc thuật
toán.


<i><b>4. Củng cố: (4’)</b></i>


- Củng cố các bước giải bài tốn trên máy tính ví dụ 4, 5, 6 SGK.
<i><b>5. Dặn dị: (1’)</b></i>



- Tìm hiểu các bài toán khác, tập cách xác bài toán và mơ tả thuật tốn. Xem trước bài mới.
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM : </b>


</div>

<!--links-->

×