Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

Tải Bộ đề củng cố kiến thức môn Tiếng Việt lớp 3 năm 2020 - Bài tập hè lớp 3 lên lớp 4 môn Tiếng Việt có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.71 MB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bộ đề củng cố kiến thức môn Tiếng Việt lớp 3 (Tháng 8)</b>



<i><b>Bản quyền tài liệu thuộc về upload.123doc.net. Nghiêm cấm mọi hành vi sao phép với mục đích</b></i>
<i><b>thương mại.</b></i>


<b>Đề 1:</b>



<b>Phần 1: Đọc hiểu văn bản</b>


<i><b>Khỉ và cá heo</b></i>


Một ngày nọ, các thuỷ thủ bắt tay vào chuẩn bị đồ đạc để ra khơi trên chiếc thuyền
buồm, đây sẽ là một hành trình dài. Một thuỷ thủ đã mang theo một chú khỉ lên thuyền.


Thuyền ra khơi, lênh đênh giữa biển nhiều ngày liền. Vào một ngày nọ, bất ngờ
xuất hiện một cơn bão khủng khiếp làm lật tàu của họ. Toàn bộ các thuỷ thủ đều rơi
xuống biển, và cả chú khỉ cũng vậy. Chú khỉ vơ cùng hoảng sợ bởi vì nó khơng biết bơi.
Đúng lúc đó thì một chú cá heo đã xuất hiện như một vị anh hùng và cứu nó. Chú cá heo
cõng khỉ trên lưng rồi bơi vào hòn đảo gần nhất để tránh bão. Trên đường đi, khỉ không
ngừng cảm ơn cá heo.


Khi tới hòn đảo, khỉ chạy ngay lên bờ và sung sướng nhảy nhót. Thấy vậy, chú cá
heo liền hỏi: “Bạn đã bao giờ tới một hòn đảo nào như này chưa?”. Khỉ liến thoắng trả
lời: “Tất nhiên rồi. Bạn biết khơng, vua của hịn đảo này cịn là bạn thân của tớ đấy. Thực
ra tớ là hoàng tử khỉ đấy bạn cá heo ạ”.


Cá heo biết rằng sự thực khơng có ai sống trên hịn đảo hoang này cả, nó nói:
“Tốt, tốt, thì ra bạn là một hồng tử cơ đấy! Bây giờ bạn cịn có thể trở thành vua nữa
cơ!” Khỉ hỏi ngay: “Làm thế nào để tớ trở thành vua?”. Cá heo bơi ra một đoạn khá xa
rồi mới quay đầu trả lời khỉ: “Dễ thôi mà bạn khỉ. Bạn là con vật duy nhất trên hòn đảo
này, tự nhiên bạn sẽ trở thành vua thơi!”



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 1: Em hãy khoanh trịn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.</b>
<i><b>1. Nhân vật chính của câu chuyện trên là ai? (0,5 điểm)</b></i>


A. Đồn thủy thủ B. Khỉ và cá heo C. Hoang đảo D. Cơn bão


<i><b>2. Chiếc thuyền chở chú khỉ đã gặp phải điều gì giữa biển? (0,5 điểm)</b></i>


A. Vịi rồng B. Động đất C. Cơn bão D. Hạn hán


<i><b>3. Chú khỉ đã được ai cứu giúp khi rớt ra khỏi thuyền? (0,5 điểm)</b></i>


A. Người thủy thủ B. Ông cá voi C. Anh đại bàng D. Chú cá heo


<i><b>4. Cá heo đã đưa khỉ đến nơi nào? (0,5 điểm)</b></i>


A. Hòn đảo hoang B. Chiếc thuyền C. Sở thú D. Đáy biển


<i><b>5. Vì sao cá heo lại cho rằng khỉ có thể làm vua trên hịn đảo? (0,5 điểm)</b></i>


A. Vì khỉ có thân hình rất to lớn


B. Vì khỉ rất thơng minh


C. Vì khỉ là con vật duy nhất trên đảo


D. Vì các con vật trên đảo rất thích khỉ


<b>Câu 2: Em hãy cho biết câu “Chú khỉ vô cùng hoảng sợ bởi vì nó khơng biết bơi” thuộc</b>
kiểu câu nào? (0,5 điểm)



Thuộc kiểu câu _____________________________________________________


<b>Câu 3: Em hãy tìm một câu văn có sử dụng biện pháp tu từ so sánh trong câu chuyện trên</b>
(0,5 điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>“Chú cá heo cõng khỉ trên lưng rồi bơi vào hòn đảo gần nhất để tránh bão.”</b>


Câu hỏi: ___________________________________________________________


<b>Câu 5: Sau khi đọc câu chuyện trên thì em rút ra được bài học gì? (1 điểm)</b>


<b>Phần 2: Bài tập</b>
<b>Câu 1: Viết chính tả (2 điểm)</b>


Cá heo là động vật có vú sống ở đại dương và sơng nước, có quan hệ mật thiết với
cá voi. Có gần 40 lồi cá heo thuộc 17 chi sinh sống ở các đại dương, số ít cịn lại sinh
sống tại một số con sơng trên thế giới. Kích thước của cá heo có thể từ 1,2 m và 40 kg,
cho tới 9,5 m và 10 tấn.


<b>Câu 2: Tập làm văn (3 điểm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Đề 2:</b>



<b>Phần 1: Đọc hiểu văn bản</b>


<i><b>Kiến và châu chấu</b></i>



Vào một ngày hè nắng chói chang và gió thổi mát rượi, một chú châu chấu


xanh nhảy tanh tách trên cánh đồng, miệng chú ca hát ríu ra ríu rít. Bỗng chú bắt



gặp bạn kiến đi ngang qua, bạn ấy đang còng lưng cõng một hạt ngô để tha về tổ.



Châu chấu cất giọng rủ rê: “Bạn kiến ơi, thay vì làm việc cực nhọc, chi bằng


bạn hãy lại đây trò chuyện và đi chơi thoả thích cùng tớ đi!”. Kiến trả lời “Khơng,


tớ bận lắm, tớ cịn phải đi kiếm thức ăn để dự trữ cho mùa đông sắp tới. Bạn cũng


nên làm như vậy đi bạn châu chấu ạ”.



“Còn lâu mới tới mùa đông, bạn chỉ khéo lo xa”. Châu chấu mỉa mai.



Kiến dường như không quan tâm tới những lời của châu chấu xanh, nó tiếp


tục tha mồi về tổ một cách chăm chỉ và cần mẫn. Thế rồi mùa đông lạnh lẽo cũng


tới, thức ăn trở nên khan hiếm, châu chấu xanh vì mải chơi khơng chuẩn bị lương


thực nên giờ sắp kiệt sức vì đói và rét. Cịn bạn kiến thì có một mùa đơng no đủ


với một tổ đầy những ngơ, lúa mì mà bạn ấy đã chăm chỉ tha về suốt cả mùa hè.



<b>Câu 1: Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.</b>



<i><b>1. Theo em, câu truyện trên kể về những con vật nào? (0,5 điểm)</b></i>



A. Cá voi và cá mập



B. Kiến và châu chấu



C. Chó vàng và mèo mướp



D. Chim sẻ và ong mật



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

A. Nhảy tanh tách trên cánh đồng, miệng ca hát ríu ra ríu rít



B. Siêng năng làm bài tập về nhà cô giáo phát




C. Cần cù thu thập đồ ăn dự trữ cho mùa đông



D. Giúp châu chấu mẹ dọn dẹp nhà cửa



<i><b>3. Châu chấu đã rủ kiến làm gì cùng mình? (0,5 điểm)</b></i>



A. Cùng nhau thu hoạch rau củ trên cánh đồng



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Châu chấu ________________________________________________________



<b>Câu 3: Em hãy gạch chân dưới những từ chỉ đặc điểm trong câu dưới đây (0,5</b>



điểm):



<i>Kiến dường như không quan tâm tới những lời của châu chấu xanh, nó tiếp</i>


<i>tục tha mồi về tổ một cách chăm chỉ và cần mẫn.</i>



<b>Câu 4: Theo em, câu dưới đây sử dụng biện pháp so sánh hay nhân hóa? Em hãy</b>



chỉ rõ dấu hiệu của biện pháp đó trong câu. (1 điểm)



<i>Bạn cũng nên làm như vậy đi bạn châu chấu ạ.</i>



- Biện pháp _________________________________________________________



- Dấu hiệu _________________________________________________________



<b>Câu 5: Sau khi đọc câu chuyện trên, em rút ra được bài học gì? (1 điểm)</b>




<b>Phần 2: Bài tập</b>



<b>Câu 1: Viết chính tả (2 điểm)</b>



<i>Nghề nông</i>



Bao năm vất vả với nghề nông


Giá rét lạnh căm vẫn ra đồng


Cố gắng nhanh tay cho kịp vụ



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Câu 2: Tập làm văn (3 điểm)</b>



Em hãy đóng vai là một động vật khác ở trong khu rừng và kể tiếp kết thúc


cho câu chuyện ở trên.



<b>Đề 3:</b>



<b>Phần 1: Đọc hiểu văn bản</b>


<i><b>Chuột nhà và chuột đồng</b></i>


Chuột nhà và chuột đồng là bạn thân của nhau. Chuột đồng sống ở nông thôn,
ngày ngày ra đồng ăn thóc, cuộc sống rất vui vẻ, hạnh phúc. Chuột nhà sống trong một
hốc tường của một gia đình giàu có ở thành phố. Khi chủ nhà đi vắng, chuột nhà chạy ra
trộm thức ăn: nào là đỗ, thóc, pho mát, mật ong… Cuộc sống của chuột nhà cực kỳ sung
túc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Khi chúng đang chuẩn bị đánh chén thì có tiếng người mở cửa bếp. Chuột nhà
nhát gan, nghe thấy tiếng động liền ba chân bốn cẳng chui tọt vào hang. Khi xung quanh
yên tĩnh trở lại nó mới dám chui ra. Vừa định cầm miếng pho mát lên thì lại có người mở


cửa bếp. chuột nhà lại vội vàng trốn vào hang.


Lúc này, chuột đồng đói đến mức bụng kêu ịng ọc. Nó run run nói với chuột nhà:
- Tạm biệt bạn thân mến! Bạn cứ việc hưởng thụ những thứ ngon lành này đi, cịn
tơi khơng muốn cứ phải nơm nớp lo sợ như thế nữa. Tôi sẽ quay về ăn thóc, sống một
cuộc sống bình thường và yên ổn.


<b>Câu 1: Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.</b>


<i><b>1. Hằng ngày, cuộc sống của chuột đồng ở nông thôn diễn ra như thế nào? (0,5 điểm)</b></i>


A. Ngày ngày ra đồng chăm sóc cây lúa


B. Ngày ngày ra đồng ăn thóc, cuộc sống rất vui vẻ, hạnh phúc


C. Tranh thủ chủ nhà đi vắng để ăn trộm thức ăn


D. Ra chợ mua rau củ về tự mình nấu cơm


<i><b>2. Chuột đồng nhìn thấy những gì trong khu bếp nơi chuột nhà sống? (0,5 điểm)</b></i>


A. Rất nhiều rau củ quả tươi ngon


B. Những bình rượu quý


C. Những chồng rơm cao lớn


D. Đỗ, thóc, pho mát, mật ong


<i><b>3. Chuột đồng nghĩ như thế nào về cuộc sống của chuột nhà? (0,5 điểm)</b></i>



A. Cuộc sống thoải mái


B. Cuộc sống nơm nớp lo sợ


C. Cuộc sống vui vẻ, rộn ràng


D. Cuộc sống đói khát, thiếu thốn


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

A. Vì chuột đồng thích sống một cuộc sống bình thường và yên ổn


B. Vì chuột đồng rất nhớ những người bạn ở nơng thơn


C. Vì chuột đồng thích cuộc sống ln nơm nớp lo sợ


D. Vì chuột đồng khơng hợp với khí hậu ở thành phố


<b>Câu 2: Em hãy gạch 1 gạch dưới những từ chỉ đặc điểm, gạch 2 gạch dưới những từ chỉ</b>
sự vật trong đoạn văn sau (1 điểm):


<i>Tạm biệt bạn thân mến! Bạn cứ việc hưởng thụ những thứ ngon lành này đi, cịn</i>
<i>tơi không muốn cứ phải nơm nớp lo sợ như thế nữa. Tơi sẽ quay về ăn thóc, sống một</i>
<i>cuộc sống bình thường và yên ổn.</i>


<b>Câu 3: Em hãy tìm 1 từ đồng nghĩa và 1 từ trái nghĩa với từ in đậm trong câu sau (1</b>
điểm):


<b>Chuột đồng sống ở nơng thơn, ngày ngày ra đồng ăn thóc, cuộc sống rất vui vẻ,</b>
hạnh phúc.



Từ đồng nghĩa với từ in đậm là _________________________________________


Từ trái nghĩa với từ in đậm là __________________________________________


<b>Câu 4: Em thích cuộc sống ở thành phố hay nơng thơn? Vì sao? (1 điểm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Câu 1: Viết chính tả (2 điểm)</b>


<i>Chiều q</i>


Nắng chiều chao ngọn gió
Mây gác núi hiền lành
Chim trời nghiêng cánh vỗ


Từng sợi khói vờn quanh


<b>Câu 2: Tập làm văn (3 điểm)</b>


Em hãy viết 1 đoạn văn (từ 7 đến 10 câu) kể về một cảnh đẹp ở làng quê mà em
yêu thích nhất. Trong đó có sử dụng biện pháp so sánh.


<b>Đề 4:</b>



<b>Phần 1: Đọc hiểu văn bản (3 điểm)</b>


<b>Tiếng hót chim sơn ca</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

hót, cỏ, cây, hoa lá rì rào hồ theo. Dịng suối đang chảy róc rách cũng như muốn dừng
lại để thưởng thức giọng hót mê li ấy.



Một hơm chim Sẻ được các bạn cử đến gặp Sơn Ca. Chim Sẻ hỏi Sơn Ca:


– Bạn Sơn Ca ơi, có phải bác Mặt Trời đã cho bạn giọng hát mê li ấy không?


– Không phải đâu. Bác Mặt Trời tốt bụng chỉ cho tôi những tia nắng vàng rực rỡ, ấm áp
thơi.


– Thế có phải cơ Mây Hồng đã cho bạn giọng hót hay khơng?


– Cũng khơng phải đâu bạn Sẻ ạ. Cô Mây Hồng xinh đẹp chỉ cho tôi những tảng bơng êm
dịu thơi.


– Ơi Sơn Ca đáng u! Thế ai đã cho bạn giọng hót hay vậy? - Chim Sẻ và cả bầy chim
không hiểu tại sao mà Sơn Ca có giọng hót tuyệt vời đến thế.


Vậy nên, các bạn quyết định đến trường hỏi cô giáo Hoạ Mi. Nghe các học trị của
mình hỏi, cơ giáo Hoạ Mi cười rất vui. Cơ nói :


– Cơ và các cháu cùng nhau tìm hiểu điều đó. Sáng mai cô sẽ đợi các cháu, ta cùng đến
nhà bạn Sơn Ca. Nhưng các cháu phải nhớ dậy sớm đấy.


Sáng hôm sau, khi đến nhà Sơn Ca, các bạn thấy Sơn Ca vừa chuyền cành vừa hót
say sưa. Thỉnh thoảng Sơn Ca nghiêng đầu lắng nghe tiếng cây cối xào xạc, tiếng suối
chảy róc rách. Nghe rất kĩ, rất lâu những âm thanh ấy rồi Sơn Ca mới bắt chước theo. Các
bạn chim lúc ấy mới chợt hiểu vì sao Sơn Ca có giọng hót hay đến thế. Cả đàn chim ríu
rít cất tiếng hót hịa với giọng hót của Sơn Ca. Rừng cây rộn ràng tiếng hót của bầy chim
non chào mừng ngày mới.


<b>Câu 1: Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất</b>
<b>1. Trong khu rừng, lồi chim nào có giọng hót hay hơn cả? (0,5 điểm)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

C. Chim Sơn Ca D. Chim Chích Chịe


<b>2. Mỗi khi chim Sơn Ca hót thì điều gì đã xảy ra? (0,5 điểm)</b>
A. Ơng Mặt Trời thức dậy


B. Cô Mây Hồng nhảy múa trên bầu trời


C. Khơng khí trở nên ấm áp hơn


D. Cỏ, cây, hoa lá rì rào hồ theo giọng hát của chú


<b>3. Bác Mặt Trời đã cho Sơn Ca những gì? (0,5 điểm)</b>
A. Những tảng bông êm dịu


B. Những tia nắng vàng rực rỡ, ấm áp


C. Những giọt mưa ngọt lành


D. Những cơn gió mát mẻ


<b>4. Chim Sơn Ca khơng làm gì vào mỗi sáng sớm? (0,5 điểm)</b>
A. Vừa chuyền cành vừa hót say sưa


B. Lắng nghe âm thanh của cây cối và dịng suối rồi hót theo


C. Ngủ đến giữa trưa mới thức dậy


D. Dậy sớm tập luyện cho giọng hót hay



<b>Câu 2: Theo em, vì sao bạn Sơn Ca lại có giọng hát hay như vậy? (1 điểm)</b>


<b>Phần 2: Bài tập (7 điểm)</b>
<b>Câu 1: Chính tả (2 điểm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Bốn mùa đặc sắc trời riêng đất này


Xóm làng, đồng ruộng, rừng cây,


Non cao gió dựng, sơng đầy nắng chang.


<b>Câu 2: Luyện từ và câu (2 điểm)</b>


<b>a. Em hãy gạch chân dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Làm gì? của câu sau (0,5</b>
<b>điểm):</b>


Thỉnh thoảng Sơn Ca nghiêng đầu lắng nghe tiếng cây cối xào xạc, tiếng suối chảy
róc rách.


<i><b>b. Em hãy viết lại câu văn Chiếc bánh Trung Thu có hình trịn một cách sinh động, gợi</b></i>
<b>cảm hơn bằng cách sử dụng một hình ảnh so sánh (1 điểm)</b>


<b>c. Em hãy đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm của câu sau (0,5 điểm):</b>
<i><b>Một con cáo nhìn thấy những chùm nho chín mọng trên cành.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Câu 3: Tập làm văn (3 điểm)</b>


Em hãy viết 1 đoạn văn ngắn (khoảng 7 câu) kể về một lần em giúp đỡ bạn học
của mình.



<b>Đề 5:</b>



<b>Phần 1: Đọc hiểu văn bản (2,5 điểm)</b>


<b>Chim công và họa mi</b>


Hôm ấy là một buổi sáng đẹp trời sau vài ngày mưa dầm dề. Nắng đùa nghịch trên
những vịm cây và gió lao xao mơn man cành lá. Chim công cảm thấy vô cùng vui vẻ nên
bước ra thảm lá nhảy một bài thật đẹp. Mấy bạn sóc, thỏ, hươu nai... đều tấm tắc khen.
Thích chí, chim cơng liền nhắm mắt lại và say sưa cất giọng hát. Khi giai điệu lên tới
đoạn cao trào, chợt chim cơng nghe có tiếng ho húng hắng, mở mắt ra thì nhìn thấy bác
gấu. Bác bảo:


– Ta đang ngủ mà cháu làm ta giật mình tỉnh giấc. Ta nghĩ là cháu chỉ nên nhảy
múa thôi chim cơng ạ!


Sóc chui vào hang từ khi cơng bắt đầu hát, ló đầu ra nói:


– Ừ, mình cũng chỉ thích nhìn cậu nhảy múa thơi, chứ hát thì phải có giọng như
họa mi ấy. Yên nào, hình như bạn ấy đang hát kìa.


Quả là chim họa mi vừa cất giọng hát. Tiếng hát véo von, lay động, muông thú
đều lắng nghe. Sau khi yên lặng thưởng thức hết bài hát tuyệt vời của họa mi, cả bác gấu,
sóc và các lồi vật khác cùng vỗ tay. Bỗng nhiên, chim cơng ấm ức khóc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Đúng lúc ấy, chúa tể của mn lồi xuất hiện, ngài hỏi chim cơng:


– Chim cơng này, họa mi có nhảy múa đẹp như con không?


– Dạ không ạ! - Chim công đáp.



Chúa tể mỉm cười:


– Đấy, ta đã ban cho mỗi loài một khả năng riêng. Chim cơng múa đẹp, họa mi hót
hay, đại bàng có sức mạnh... Các con nên vui với những gì mình có hơn là khóc than vì
điều mình khơng có nhé.


<i>Em hãy khoanh trịn vào các chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.</i>


<b>1. Buổi sáng đẹp trời sau vài ngày mưa dầm dề có những đặc điểm gì? (0,5 điểm)</b>
A. Những giọt mưa mát lành tí tách rơi trên các tán lá xanh tốt.


B. Khơng khí khu rừng trở nên nóng bức, khó chịu.


C. Nắng đùa nghịch trên những vịm cây và gió lao xao mơn man cành lá.


D. Khu rừng trở nên lạnh lẽo, buốt giá, các động vật đều trốn đi hết .


<b>2. Trong buổi sáng đẹp trời, chim cơng đã làm điều gì? (0,5 điểm)</b>
A. Làm bài tập về nhà


B. Nhảy múa và ca hát


C. Tập thể dục


D. Sang nhà sóc chơi


<b>3. Khi chim cơng múa, mọi người phản ứng như thế nào? (0,5 điểm)</b>
A. Mọi người tấm tắc khen hay



B. Mọi người bỏ đi không xem


C. Mọi người không quan tâm


D. Mọi người chê công nhảy không đẹp


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

A. Lao xao, mơn man


B. Say sưa, cao trào


C. Véo von, lay động


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>5. Vì sao chim cơng lại ấm ức khóc? (0,5 điểm)</b>


A. Vì mọi người khen ngợi khả năng nhảy múa của chim cơng


B. Vì khơng được tặng hoa sau khi biểu diễn


C. Vì lúc chim cơng đang nhảy múa thì trời đổ mưa


D. Vì khơng ai muốn nghe giọng hát của chim cơng


<b>Phần 2: Bài tập</b>
<b>Câu 1: Chính tả (2 điểm)</b>


Trưa mùa hè, nắng vàng như mật trong trải nhẹ khắp cánh đồng. Những con sơn
ca đang nhảy nhót trên sườn đồi. Chúng bay lên cao và cất tiếng hót. Tiếng hót lúc trầm,
lúc bổng lảnh lót, vang mãi đi xa. Bỗng dưng, lũ sơn ca không hát nữa mày bay vút lên
trời xanh thẳm.



<b>Câu 2: Luyện từ và câu (2, 5 điểm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>b. Em hãy điền các dấu chấm vào vị trí thích hợp trong đoạn văn sau (0,5 điểm)</b>
Đôi bạn rủ nhau vào rừng chơi đang đi, hai bạn bỗng gặp một con gấu họ rất sợ
hãi một người bỏ mặc bạn, chạy trốn, trèo tót lên cây cao người kia bí q vội nằm lăn
xuống đất, nín thở, giả vờ chết gấu ngửi ngửi vào người bạn nằm nín thở, tưởng là người
chết, nên bỏ đi.


<b>c. Em hãy đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm của câu sau (0,5 điểm):</b>
<b>Trưa mùa hè, nắng vàng như mật trong trải nhẹ khắp cánh đồng.</b>


Câu hỏi: ___________________________________________________________


<b>d. Em hãy viết một câu văn miêu tả dịng sơng có sử dụng hình ảnh so sánh (1 điểm)</b>


<b>Câu 3: Tập làm văn (3 điểm)</b>


Em hãy viết 1 đoạn văn ngắn (từ 7 đến 10 câu) tả một loại bánh mà em thích nhất.


<b>Đáp án bộ đề củng cố kiến thức môn Tiếng Việt lớp 3 (tháng 8)</b>



<b>Đề 1:</b>



<b>STT</b> <b>Nội dung cần đạt</b> <b>Điểm</b>


Phần 1 Câu 1 1. B 2. C 3. D 4. A 5. C 1 câu 0,5 điểm


Câu 2 - Thuộc kiểu câu Ai thế nào? 0,5 điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

thì một chú cá heo đã xuất hiện như một vị anh hùng


và cứu nó.”


→ So sánh “cá heo” với “vị anh hùng”


Câu 4 Câu hỏi: Chú cá heo cõng khỉ trên lưng rồi làm gì để


tránh bão? 0,5 điểm


Câu 5 Bài học rút ra: khơng nên khốc lác, nói dối mọi


người, nếu không sẽ phải nhận những hậu quả xấu. 1 điểm


Phần 2


Câu 1


- Trình bày sạch đẹp, đúng quy định 0,5 điểm


- Viết đúng từ ngữ, dấu câu, đủ nội dung bài 1 điểm


- Chữ viết rõ ràng, đủ nét, đúng chính tả, kiểu chữ nhỏ 0,5 điểm


Câu 2


<b>Bài tham khảo:</b>


Nhà bà ngoại em có ni một chú mèo tên là Miu. Miu năm nay đã 2
tuổi rồi. Nó có bộ lông màu vàng tươi như nghệ. Khi sờ vào thấy ấm áp,
mềm mại như bông. Đôi tai của Miu hình tam giác, dựng thẳng lên. Dù chỉ
là một tiếng động nhỏ, nó cũng có thể nghe được. Miu có cái đi dài, linh


hoạt như chiếc roi mây. Trị chơi mà nó rất thích chơi chính là tự đuổi theo
chiếc đi của mình. Ban ngày, Miu thường nằm phơi nắng ở trên sân. Đến
ban đêm, nó sẽ đi lùng bắt chuột bảo vệ cho ngôi nhà. Em và mọi người
đều rất yêu quý Miu.


<b>Đề 2:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Phần 1


Câu 1 6. B 7. B 8. B 9. C 1 câu 0,5 điểm


Câu 2


- Kiến: có một mùa đơng no đủ



- Châu chấu: sắp kiệt sức vì đói và rét

0,5 điểm


Câu 3


Kiến dường như không quan tâm tới những lời của


châu chấu xanh, nó tiếp tục tha mồi về tổ một cách


chăm chỉ và cần mẫn.



0,5 điểm


Câu 4


- Biện pháp nhân hóa



- Dấu hiệu: từ “bạn” - dùng để chỉ con người



nhưng trong câu dùng để chị động vật.



1 điểm


Câu 5


Bài học rút ra: chúng ta cần luôn chăm chỉ trong


học tập và làm việc, không được ham chơi, lười


biếng.



1 điểm


Phần 2


Câu 1


- Trình bày sạch đẹp, đúng quy định 0,5 điểm


- Viết đúng từ ngữ, dấu câu, đủ nội dung bài 1 điểm


- Chữ viết rõ ràng, đủ nét, đúng chính tả, kiểu chữ nhỏ 0,5 điểm


Câu 2 <b>Bài tham khảo:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

mùa hè, bạn ấy đã chỉ rong chơi trên cánh đồng mà khơng tìm kiếm


và dự trữ đồ ăn. Dù cho bạn kiến đã khuyên nhủ. Thế nên bây giờ


mới ra cơ sự này. Sau khi nghe thấy những lời hối lỗi của bạn châu


chấu, thì em và sóc nâu đã rất cảm động. Chúng em đã quyết định


mời bạn châu chấu đến nhà mình sống đến hết mùa đông. Để bạn


ấy không phải chịu đói và rét nữa. Nghe vậy, bạn châu chấu rất vui



vẻ. Bạn ấy nói rằng, chờ khi mùa xuân sang, bạn ấy sẽ chăm chỉ


làm việc, dự trữ thật nhiều lương thực, chứ không ham chơi như


trước nữa.



<b>Đề 3:</b>



<b>STT</b> <b>Nội dung cần đạt</b> <b>Điểm</b>


Phần 1


Câu 1 10. B 11. D 12. B 13. A 1 câu 0,5 điểm


Câu 2


Tạm biệt bạn thân mến! Bạn cứ việc hưởng thụ
những thứ ngon lành này đi, cịn tơi khơng muốn cứ
phải nơm nớp lo sợ như thế nữa. Tơi sẽ quay về ăn
thóc, sống một cuộc sống bình thường và yên ổn.


1 điểm


Câu 3


Từ đồng nghĩa với từ in đậm là hạnh phúc, vui sướng


Từ trái nghĩa với từ in đậm là buồn bã, ủ rũ


1 điểm


Câu 4 HS tự trả lời dựa trên sở thích của bản thân 1 điểm



Phần 2 Câu 1 - Trình bày sạch đẹp, đúng quy định 0,5 điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Chữ viết rõ ràng, đủ nét, đúng chính tả, kiểu chữ nhỏ 0,5 điểm


Câu 2


Dàn ý


<i>1. Mở bài</i>


- Giới thiệu về cảnh đẹp mà em muốn tả.


0,5 điểm


<i>2. Thân bài</i>


- Miêu tả những đặc điểm của cảnh đẹp ấy theo trật tự
nhất định (nên sử dụng hình ảnh so sánh ở những chi
tiết này)


- Kể lại những kỉ niệm, cảm xúc của em đối với cảnh
đẹp ấy.


- Nêu lý do vì sao em lại u thích khung cảnh ấy.


2 điểm


<i>3. Kết bài</i>



- Nêu những tình cảm của em dành cho cảnh đẹp ấy.


0,5 điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

kỉ niệm đẹp của em bên bà.


<b>Đề 4:</b>



<b>STT</b> <b>Nội dung cần đạt</b> <b>Điểm</b>


Phần 1


Câu 1 14. C 15. D 16. B 17. C 1 câu 0,5 điểm


Câu 2


- Chim Sơn Ca có giọng hát hay vì bạn ấy chịu khó
thức dậy sớm mỗi sáng và chăm chỉ luyện tập cho
giọng hát của mình.


1 điểm


Phần 2


Câu 1


- Trình bày sạch đẹp, đúng quy định 0,5 điểm


- Viết đúng từ ngữ, dấu câu, đủ nội dung bài 1 điểm



- Chữ viết rõ ràng, đủ nét, đúng chính tả, kiểu chữ nhỏ 0,5 điểm


Câu 2. a


- Gạch chân như sau:


Thỉnh thoảng Sơn Ca nghiêng đầu lắng nghe tiếng
cây cối xào xạc, tiếng suối chảy róc rách.


0, 5 điểm


Câu 2. b


- VD1: Chiếc bánh trung thu tròn như mặt trăng vào
đêm rằm.


- VD2: Chiếc bánh trung thu có hình trịn giống hệt
như cái đĩa của chén trà.


1 điểm


Câu 2. c - Câu hỏi: Ai nhìn thấy những chùm nho chín mọng


trên cành? 0,5 điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Giới thiệu về việc mà em đã giúp bạn mình.


2. Thân bài


- Hoàn cảnh khiến bạn em cần sự giúp đỡ.



- Quá trình em giúp đỡ bạn mình.


- Kết quả của việc em giúp bạn.


- Sau khi em giúp bạn thì bạn ấy có thái độ như thế
nào?


2 điểm


3. Kết bài


- Những suy nghĩ, cảm xúc của em sau khi vừa làm 1
việc tốt.


0,5 điểm


<b>Bài tham khảo:</b>


Hôm thứ 6 vừa rồi, em đã giúp bạn Lan mang cặp sách về nhà. Hơm
đó, như thường lệ chúng em đến trường để học tập. Trong giờ ra chơi,
lúc chơi nhảy dây, bạn Lan không cẩn thận nên đã bị ngã. Tuy khơng
sao, nhưng tay phải bạn ấy có một vết xước rất đau. Cuối buổi, lúc tan
học, thấy Lan có vẻ khó nhọc để nhấc chiếc cặp lên. Thì em đã chạy
sang, cầm cặp giúp cậu ấy. Khi về đến nhà, Lan cảm ơn em và mời em
vào nhà chơi. Nhưng em đã từ chối và trở về nhà ngay. Trên đường về,
em cảm thấy rất vui vì đã làm được một việc tốt.


<b>Đề 5:</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Phần 1 Đúng mỗi câu
được 0,5 điểm


Phần 2


Câu 1


- Trình bày sạch đẹp, đúng quy định 0,5 điểm


- Viết đúng từ ngữ, dấu câu, đủ nội dung bài 0,5 điểm


- Chữ viết rõ ràng, đủ nét, đúng chính tả, kiểu chữ nhỏ 1 điểm


Câu 2. a


- Gạch chân như sau:


Họa mi thì có giọng hát hay khiến ai nấy đều ngưỡng mộ.


0,5 điểm


Câu 2. b


- Điền dấu châms vào các vị trí như sau:


Đôi bạn rủ nhau vào rừng chơi. Đang đi, hai bạn bỗng
gặp một con gấu. Họ rất sợ hãi. Một người bỏ mặc bạn,
chạy trốn, trèo tót lên cây cao. Người kia bí quá vội nằm
lăn xuống đất, nín thở, giả vờ chết. Gấu ngửi ngửi vào
người bạn nằm nín thở, tưởng là người chết, nên bỏ đi.



Điền đúng 1
dấu chấm được


0,2 điểm


Câu 2. c - Câu hỏi: Khi nào thì nắng vàng như mật trong trải nhẹ


khắp cánh đồng? 0,5 điểm


Câu 2. d


- VD1: Dịng sơng dài như một tấm lụa đào màu xanh vắt
ngang vùng quê.


- VD2: Dịng sơng như một người bạn cùng em trải qua
những mùa hè của tuổi thơ.


0,5 điểm


Câu 3 <b>- Dàn ý:</b>


<i>1. Mở bài</i>


- Giới thiệu tên loại bánh mà em thích ăn nhất.


0,5 điểm


<i>2. Thân bài</i> 2 điểm



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Loại bánh này thường có vào thời điểm nào, dịp nào


- Chiếc bánh có hình gì, màu sắc ra sao


- Nguyên liệu và công đoạn để làm nên chiếc bánh


- Mùi vị của chiếc bánh


<i>3. Kết bài</i>


- Tình cảm của em dành cho chiếc bánh


0,5 điểm


<b>Bài tham khảo:</b>


Nước ta có rất nhiều loại bánh thơm ngon, nhưng em thích nhất vẫn là
bánh chưng. Bánh chưng thường được ăn nhiều nhất vào dịp Tết hàng năm.
Bánh chưng có hình vng, khá dày. Bánh có phần vỏ làm từ gạo nếp, phần
nhân gồm đỗ xanh và thịt lợn. Bên ngồi được gói một lớp lá dong hoặc lá
chuối. Vì thế phần gạo nếp khi bánh chín thường có màu xanh. Bánh chưng
ăn rất thơm, dẻo và bùi bùi. Thường thì người ta sẽ ăn chung với hành muối
chua. Đây là món bánh rất ngon và không thể nào thiếu được trong ngày Tết.


</div>

<!--links-->

×