Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tải Phân tích những vẻ đẹp khác nhau của các thế hệ người dân Tây Nguyên thời kháng chiến chống Mĩ trong tác phẩm Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành - Phân tích tác phẩm Rừng xà nu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.18 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đề bài: Phân tích những vẻ đẹp khác nhau của các thế hệ người dân Tây</b>
<b>Nguyên thời kháng chiến chống Mĩ trong tác phẩm Rừng xà nu của</b>
<b>Nguyễn Trung Thành</b>


<b>Bài làm</b>


Nguyễn Trung Thành (bút danh khác là Nguyên Ngọc) là cây bút gắn bó với
con người và vùng đất Tây Nguyên kiên cường, bất khuất. Ơng đặc biệt thành
cơng khi viết về Tây Nguyên qua tiểu thuyết Đất nước đứng lên và truyện ngắn
Rừng xà nu. Rừng xà nu được ra đời trong những năm tháng quyết liệt của
cuộc kháng chiến chống Mĩ (năm 1965), tác phẩm đã đưa người đọc trở về với
vùng đất Tây Nguyên đau thương mà anh dũng, kiên cường. Với Rừng xà nu
dường như ông đã khẳng định được vị trí số một của mình trong mảng đề tài
viết về Tây Nguyên. Bởi đây là một tác phẩm kết tinh được những vẻ đẹp
truyền thống của Tây Nguyên hùng vĩ. vẻ đẹp đó khơng chỉ được thể hiện ở
hình tượng đặc sắc cây xà nu mà cịn ở cả một hệ thống các nhân vật được
người đọc trân trọng, yêu mến như cụ Mết, Tnú, Dít và bé Heng.


Điểm giống nhau của các nhân vật được nhà văn thể hiện trong truyện là ở chỗ
tất cả họ đều là những dũng sĩ tiêu biểu cho sức mạnh của thế trận chiến tranh
nhân dân ở Tây Nguyên thời chống Mĩ. Họ đều là những con người có lịng
u nước nồng nàn, có chí căm thù giặc sâu sắc, có tinh thần gan dạ, dũng cảm,
có khí phách hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù và sống gắn bó, trung thành
tuyệt đối với cách mạng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

dân làng nghe, tưởng như cụ đang kể để người Strá ai có cái tai, ai có cái bụng
thương núi, thương nước, hãy lắng mà nghe, mà nhớ.


Ở cụ, từ hình dáng, diện mạo đến giọng nói, tư tưởng và hành động đều mang
đậm màu sắc huyền thoại, phi thường. Và nói như Nguyễn Trung Thành thì cụ
là cội nguồn, là Tây Nguyên thời Đất nước đứng lên cịn trường tốn đến ngày


hơm nay. Cụ như lịch sử bao trùm nhưng không che lấp đi sự mãnh liệt, sôi nổi
và tự giác của thế hệ sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

tiếng dữ dội thì cũng là lúc nhà ưng ào ào chuyển động, rầm rập bước chân, xen
lẫn trong tiếng hô của cụ Mết: Chém! Chém hết! Tnú được dân làng Xơ Man
cứu thốt. Sau đó, mang trong lịng mối thù sâu nặng về cái chết của vợ con và
mang trên mình những vết dao chém cùng với mười đầu ngón tay bị giặc đốt,
Tnú đi tìm cách mạng, tham gia lực lượng vũ trang chiến đấu để giải phóng quê
hương. Trên quãng đường chiến đấu này, với tâm hồn trong sáng, chất phác,
giàu lòng u thương, Tnú vẫn ơm ấp hình bóng q hương. Sau ba năm đi giải
phóng, được về thăm làng một đêm, anh vẫn yêu tha thiết buôn làng, yêu con
nước mát lạnh đầu làng, yêu những hố chông; vẫn nhớ như in những tiếng chày
rộn rã, chuyên cần của những cô gái Strá. Và nhớ nhất cái gốc cây bên đường
đã gắn với kỉ niệm của anh về Mai, kỉ niệm ấy như cắt vào lòng anh một nhát
dao cứa, đau buốt mãi không nguôi. Như thế, Tnú được khắc họa nên như một
anh hùng của thời đại nhưng lại mang tầm vóc như một dũng sĩ trong sử thi.
Câu chuyện về cuộc đời Tnú là tiêu biểu cho số phận và con đường đấu tranh
cách mạng đi từ đau thương, phẫn uất đến sự quật khởi vùng lên đấu tranh để
tự giải phóng mình, giải phóng q hương của các dân tộc ở Tây Nguyên.
Cùng với Tnú là Dít - một cơ bí thư chi bộ mới chừng 17-18 tuổi nhưng rất có
bản lĩnh. Dít là người dũng cảm kế tiếp con đường của Mai. Ngay từ nhỏ cô đã
tỏ ra rất gan dạ: khi Mai cùng đứa con nhỏ bị giặc giết hại, dân làng ai cùng
khóc nhưng Dít câm lặng, mắt ráo hoảnh, nuốt hận vào bên trong. Rồi khi dân
làng Xô Man bị bao vây, thằng Dục khát máu ra lệnh: Đứa nào ra khỏi làng, bắt
được, bắn chết ngay tại chỗ nhưng Dít vẫn bị theo mang nước đem gạo ra rừng
cho cụ Mết và lũ thanh niên. Giặc bắt được Dít, chúng nó biến Dít thành một
tấm bia sống. Nghĩa là giặc khơng bắn trúng mà bắn hăm dọa, nó im bặt và
nhìn lũ giặc bằng ánh mắt thản nhiên lạ lùng. Dít nén đau thương và căm thù,
cơ tích cực tham gia cách mạng, trở thành bí thư chi bộ kiêm chính trị viên xã
đội, rất chững chạc và nghiêm túc trong công việc. Điều này được thể hiện ở


chi tiết Tnú về thăm làng một đêm, với cương vị của mình Dít đã giữ đúng
nguyên tắc là hỏi giấy và ngay sau đó thì lại rất tình cảm. Cơ nói với Tnú: Sao
anh về có một đêm thơi? Bọn em đứa nào cũng nhớ anh. Càng lớn Dít càng
giống Mai: cái mũi hơi trịn, lơng mày đậm, đơi mắt mở to bình thản, trong
suốt, khiến cho Tnú xúc động. Anh cảm thấy trước mắt anh là Mai đấy và Tnú
bất chợt nghe một luồng lạnh rần rần ở mặt và ngực. Đối với dân làng và bé
Heng, Dít cũng ln chiếm được tình cảm q trọng và sự ủng hộ tích cực.
Trong suy nghĩ của bé Heng, dường như chị Dít nói gì cũng đúng và phải thực
hiện nghiêm chỉnh. Ví như, bé Heng nói với Tnú: Rửa chân đi, nhưng đừng
uống nước lạnh, về chị Dít phê bình cho đấy. Có thể nói, nhà văn đã dành
những tình cảm trân trọng, yêu mến xen lẫn với sự khâm phục khi nói về Mai
và Dít. Họ là những người phụ nữ Tây Ngun tiêu biểu thể hiện được vai trị
của mình trong chiến tranh cách mạng. Và đây cũng là một bước phát triển mới
đáng ghi nhận trong quan điểm sáng tác và phong cách nghệ thuật của nhà văn
-khi viết về đề tài Tây Nguyên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

có dáng vẻ của một tiểu anh hùng. Em luôn khao khát và rất mong được như
những anh chị du kích, như những chiến sĩ giải phóng (em muốn có một bộ
quân phục như một người lính thực sự). Em hăng hái và nhiệt tình tham gia
cách mạng. Em thơng thuộc từng hố chơng, từng chiến điểm khi dẫn Tnú về
làng. Sự năng nổ, háo hức và sự nhiệt tình của bé Heng đã khiến cho người đọc
tin tưởng rằng, đó sẽ là lớp người kế tục xứng đáng những truyền thống anh
hùng bất khuất của cha ông, của Tây Nguyên hùng vĩ.


</div>

<!--links-->

×