Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Tải Phân tích nhân vật An trong Hai đứa trẻ (Thạch Lam) - Dàn ý + Bài văn mẫu hay lớp 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.47 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Văn mẫu lớp 11: Phân tích nhân vật An trong</b>


<b>Hai đứa trẻ (Thạch Lam)</b>



<b>1. Dàn ý phân tích nhân vật An trong Hai đứa trẻ</b>
<b>I/ Mở bài</b>


- Thạch Lam là một trong những cây bút truyện ngắn xuất sắc của văn xi
Việt Nam hiện đại. Ơng là thành viên của nhóm Tự lực văn đồn nhưng có một
gương mặt riêng so với các nhà văn của Tự lực văn đoàn. Văn của Tự lực văn đoàn
thường đượm nỗi buồn lãng mạn còn văn của Thạch Lam lại chất chứa những nỗi
đau hiện thực. Nó như một thứ “hương hoàng lan” được chưng cất từ những nỗi
đời.


- Truyện ngắn Hai đứa trẻ in trong tập Nắng trong vườn (1938), rất tiêu biểu
cho phong cách nghệ thuật Thạch Lam. Đó là kiểu truyện ngắn trữ tình đượm
buồn. Nét phong cách này thể hiện sâu sắc ở truyện ngắn “Hai đứa trẻ”, khơng chỉ
ở nhân vật chính là Liên, mà còn ở em trai của Liên là An.


- Nhân vật An tuy chỉ là một cậu bé, nhưng giống như chị, An cũng có một
tâm hồn nhạy cảm, trái tim trẻ thơ biết yêu thương và tâm hồn biết mơ ước, khát
khao hạnh phúc.


<b>II/ Thân bài</b>


<b>a. Luận điểm 1: Tâm hồn trẻ thơ mà nhạy cảm, tinh tế</b>


- Nhận thức được những biến động rất khẽ của thời gian ("chiều, chiều
rồi...", “trời nhá nhem tối”, “trời đã bắt đầu đêm").


- Cảm nhận được không gian phố huyện nhỏ hẹp, nghèo nàn, vừa thơ mộng
lại đượm buồn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

đang bám sát vào mọi cảnh vật, khiến cho tâm hồn trẻ thơ của An và chị cũng thấm
buồn.


<b>b. Luận điểm 2: Trái tim biết yêu thương, thông cảm với những kiếp</b>
<b>sống tù đọng</b>


- Giống như chị, An cũng biết thương chị Tí, ngày mị cua bắt ốc, đêm lại
dọn hàng nước mà chẳng kiếm được bao nhiêu


- Thương những đứa trẻ nghèo lom khom nhặt nhạnh trên nền đất sau buổi
chợ


- Thương gia đình bác xẩm “chưa hát vì chưa có người nghe"
- Thông cảm với bà cụ Thi hơi điên


=> Tuy không sâu sắc và tinh tế như Liên, nhưng An cũng có tâm hồn biết
yêu thương những kiếp người khổ sở, tàn tạ nơi phố huyện nghèo, tù túng.


<b>c. Luận điểm 3: Tâm hồn biết ước mơ về một tương lai tươi sáng</b>


- Vì cảnh nhà sa sút, An cùng chị là Liên phải theo gia đình về vùng quê hẻo
lánh, trông coi cửa hàng hộ mẹ, tối ngủ luôn ở cửa hàng.


- An không như Liên, tâm hồn trẻ thơ của cậu chưa hiểu và chịu đựng những
nỗi đau như chị. Tuy sớm giã từ tuổi thơ êm đềm, cậu vẫn tìm được một niềm vui,
một nỗi mong mỏi là được chờ đợi và ngắm nhìn đồn tàu từ Hà Nội chạy qua
trước cửa hàng mỗi đêm.


- An buồn ngủ ríu mắt nhưng vẫn dặn với chị: “Chừng nào tàu đến, chị đánh


thức em dậy nhé!". An đợi tàu khơng phải để bán hàng mà vì muốn được nhìn
chuyến tàu - hoạt động cuối cùng trong đêm.


- Khi tàu đến, An “nhỏm dậy”, “dụi mắt cho tỉnh hằn” cậu bé rất háo hức và
vui mừng khi đoàn tàu đến, mặc cho cơn buồn ngủ còn chưa dứt hẳn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Khi đoàn tàu đi khỏi, An giục chị đi ngủ -> nỗi buồn khi tàu đi khỏi của
cậu bé khơng nhiều bằng chị. Đối với An, đồn tàu như chỉ đơn giản là một sự gợi
nhớ, một mơ ước của cậu bé.


- An không suy tư, không buồn và tâm trạng như Liên, nhưng đối với cậu,
đoàn tàu cũng mang một ý nghĩa riêng, mang mong ước cũng như niềm vui nhỏ
nhoi cho An trong cuộc sống tẻ nhạt ở phố huyện.


- Đoàn tàu gợi nhớ cho An về một cuộc đời xưa cũ, và khơi trong lòng cậu
những ước mơ, khát khao mới, mơ về Hà Nội, về những đổi thay, thoát khỏi cuộc
đời buồn chán, quẩn quanh nơi phố huyện tù túng.


<b>d. Nghệ thuật</b>


- Truyện khơng có cốt truyện, khơng hấp dẫn, khơng có nhiều chi tiết kịch
tính, mà có nhiều hiện thực gần gũi, sinh động.


- Thiên về miêu tả nội tâm nhân vật, thể hiện cảm quan tinh tế, nhạy cảm
trước mọi biến chuyển của tạo vật và lòng người


- Giọng văn nhẹ nhàng, tâm tình sâu sắc


- Lời văn trong sáng, giàu hình ảnh, giàu nhịp điệu
=> Thể hiện rõ phong cách Thạch Lam



<b>III/ Kết bài</b>


- Nhân vật An tuy không sâu sắc, nhạy cảm và chịu nhiều nỗi đau như nhân
vật Liên, nhưng cậu cũng mang một tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, một trái tim giàu
tình yêu thương, biết mơ ước, biết khát khao được thay đổi cuộc đời.


<b>2. Bài văn mẫu phân tích nhân vật An trong Hai đứa trẻ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

chị em Liên với những tâm trạng những tính cách và suy nghĩ của những đứa trẻ
tưởng chừng ngây ngô nhưng lại rất sâu sắc.


Trước hết là giờ khắc ngày tàn trên không gian nơi phố huyện, hình ảnh của
hai chị em Liên và An hiện lên với những nét ngây thơ nhưng cũng sâu sắc, suy tư.
Sự vơ tư thì là của An, cậu em út nhất, vì nó cịn rất bé vì thế cho nên nó chưa hiểu
được những gì đang diễn ra là buồn. Nó chỉ nghe theo lời mẹ dặn và nghe theo sự
hướng dẫn của chị mà thơi. Chẳng qua nó ra cùng chị cũng chỉ để là ngắm tàu mà
thôi. Trong cái suy nghĩ của nó những hình ảnh của giờ khắc ngày tàn thật sự
khơng có gì ấn tượng. Cịn Liên thì khác khi ngày tàn với những dấu hiệu âm thanh
ấy đã khiến cho Liên cảm thấy lịng mình buồn man mác, một nỗi buồn không hiểu
tại sao lại buồn. Liên cảm nhận được cái buồn trong chính những màu sắc của ngày
tàn khi thấy những áng mây màu hồng, những hình cây tre cắt rõ rệt trên nền trời.
Âm thanh rời rạc của tiếng trống thu không và những tiếng ếch nhái văng vẳng,
tiếng muỗi vo ve cũng tác động rất lớn đến nhân vật Liên. Tất cả những tính từ để
chỉ cho những âm thanh ấy đều gợi lên những sự rơi rụng. Phải chăng một bức họa
đồng quê đẹp thật đấy nhưng cũng thật đượm buồn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

chơi thế nhưng cuộc sống nghèo khổ đã ném hai chị em vào cuộc sống mưu sinh
quá sớm khiến cho nhân vật Liên đã biết suy tư.



Đêm đến trên phố huyện những hình ảnh thiên nhiên với những con người
nơi đây hiện lên thật sự rất buồn. Chính vì thế mà hai đứa trẻ cũng có những tâm
trạng nhất định.


Hai chị em ngồi trên võng mà ngắm phố huyện trước hết là cảnh thiên nhiên,
Liên gọi em ra chõng ngồi cho đỡ muỗi. Hai chị em ngồi bên nhau ngắm những
ngọn đèn leo lét, những hột sáng, khe sáng. Cả hai như đang tìm kiếm những
nguồn sáng để thắp sáng phố huyện trong chính tâm hồn mình. Thế rồi tìm đến cả
những ánh sáng của hàng ngàn ngơi sao trên bầu trời thế nhưng lại không thể xua
đi được bóng tối. Hai chị em thu vào mắt mình cái mịt mờ hun hút thăm thẳm của
ban đêm. Con đường từ nhà ra ngõ rồi đến cửa sông tất cả đều tối hết cả.


Và trong cái đêm mùa hạ “êm như nhung và thoảng qua gió mát” ấy hình
ảnh những con người xuất hiện qua cái nhìn của chị em Liên mà chủ yếu là Liên.
An đã khá buồn ngủ, Liên dặn em nằm lên đùi mình ngủ khi nào tàu đến thì sẽ gọi
dậy. Nào là chị Tý, gia đình bác Xẩm, bác Siêu và bà cụ Thi điên. Tất cả những
con người ấy khiến cho chúng ta như thấy được những cuộc sống của con người
trong phố huyện. Họ đại diện cho những con người nơi đây. Họ có thể đổi nghề
cho nhau chứ khơng thể đổi phận cho nhau được. Thế nhưng tất cả những con
người ấy vẫn cứ lầm lũi trong bóng tối để mong một điều gì đó tươi sáng hơn đến
với cuộc sống của họ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

khổ ấy thì chính những đứa trẻ ấy cũng đã biết tìm đến những khát khao được như
tuổi thơ nói cách khác thì là ước mong có một cuộc sống tốt đẹp hơn.


</div>

<!--links-->

×