Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

50 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn văn lớp 12 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.41 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>50 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập mơn Văn lớp 12 (có đáp án) </b>


<b>Câu 1: Sáng tác của Nguyễn Ái Quốc, Hồ Chí Minh khơng bao gồm những thể loại nào </b>
trong các thể loại sau đây:


A. Văn chính luận.
B. Truyện kí.
C. Thơ ca


D. Hò vè


<b>Câu 2: Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh được viết theo thể loại nào sau đây: </b>
A. Văn chính luận


B. Truyện


C. Kí


<b>Câu 3: Thể loại nào trong các thể loại văn học sau đây ra đời trong giai đoạn kháng chiến </b>
chống Pháp (1946 - 1954)?


A. Truyện ngắn


B. Kí
C. Thơ


D. Truyện dài


<b>Câu 4: Quê hương của Quang Dũng ở: </b>
A. Hà Nội



B. Hà Tây
C. Nam Hà


D. Hải Dương


<b>Câu 5: Quang Dũng sinh năm nào? </b>
A. 1915


B. 1921
C. 1922


D. 1925


<b>Câu 6: Đoàn quân Tây tiến được thành lập năm nào sau đây: </b>
A.1946


B. 1947


C. 1945


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 7: Cảm hứng chung của bài thơ Tây tiến là: </b>
A. Bi


B. Hùng (hào hùng)


C. Bị hùng


<b>Câu 8: Bút pháp tiêu biểu của bài thơ Tây Tiến là: </b>
A. Hiện thực



B. Lãng mạn


C. Hiện thực XHCN
D. Trào lộng


<b>Câu 9: Hoạt động nghệ thuật của Nguyễn Đình Thi nổi bật nhất ở lĩnh vực nào? </b>
A. Viết văn


B. Làm thơ
C. Soạn nhạc


D. Viết phê bình


<b>Câu 10: Bài thơ Đất nước được in ở tập thơ nào? </b>
A. Bài thơ Hắc Hải.


B. Dịng sơng trong xanh.


C. Tia nắng.


D. Người chiến sỹ.


<b>Câu 11: Trong thơ Đất nước khi nói về mùa “thu nay” chủ thể trữ tình đứng ở đâu để bộc </b>
lộ cảm xúc?


A. Phố phường Hà Nội.


B. Núi đồi chiến khu Việt Bắc.
C. Miền đồi núi xa xôi.



D. Ở một nơi không xác định.


<b>Câu 12: Hình ảnh nào sau đây có trong bài đất nước thể hiện điểm khác biệt khi cảm </b>
nhận về mùa thu của Nguyễn Đình Thi so với các những thơ khác?


A. Thềm nắng lá rơi đầy


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 13: Chọn từ mà tác giả Nguyễn Đình Thi đã dùng để điền vào chỗ trống trong câu </b>
thơ sau:


<i>Từ những năm đau thương chiến đấu </i>
<i>Đã….lên nét mặt quê hương </i>


A. Bừng.
B. Ngời.


C. Sáng.


D. Ánh.


<b>Câu 14: Năm sinh, năm mất của nhà thơ Chế Lan Viên là năm nào sau đây: </b>
A. 1920 – 1985


B. 1920 – 1989
C. 1925 – 1989


D. 1925 – 1985


<b>Câu 15: Quê của nhà thơ Chế Lan Viên ở: </b>
A. Nghệ An



B. Thanh Hố


C. Quảng Trị
D. Bình Định


<b>Câu 16: Trong những tập thơ tiêu biểu của các nhà thơ mới sau đây, tập thơ nào là của </b>
Chế Lan Viên?


A. Đau thương
B. Thơ thơ
C. Lửa thiêng
D. Điêu tàn


<b>Câu 17: Tập thơ nào sau đây không phải là của Chế Lan Viên? </b>
A. Những bài thơ đánh giặc


B. Trời mỗi ngày lại sáng


C. Hoa ngày thường chim báo bão


D. Ánh sáng và phù sa


<b>Câu 18: Hiểu như thế nào về hình ảnh “mẹ yêu thương” trong bài thơ Tiếng hát con tàu </b>
của Chế Lan Viên?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

B. Một người mẹ Tây Bắc nào đó
C. Đó là nhân dân, đất nước
D. Cả ba hình ảnh trên



<b>Câu 19: Trong nỗi nhớ của Chế Lan Viên khơng có hình ảnh nào sau đây? </b>
A. Anh du kích


B. Em liên lạc


C. Mẹ chiến nuôi quân
D. Em gái Tây Bắc.


<b>Câu 20: “Chùa tây Phương” trong bài thơ Các vị La Hán chùa Tây Phương của Huy Cận </b>
ở nơi nào được nói đến sau đây:


A. Thủ đô Hà Nội


B. Bắc Ninh


C. Tỉnh Hà Tây


D. Thái Bình


<b>Câu 21: Bài thơ Các vị La Hán chùa Tây Phương in trong tập thơ nào trong các tập sau: </b>
A. Trời mỗi ngày lại sáng


B. Bài thơ cuộc đời
C. Đất nở hoa


D. Những năm sáu mươi


<b>Câu 22: Bài thơ Các vị La Hán chùa Tây Phương được Huy Cận sáng tác năm nào? </b>
A. 1940



B. 1941


C. 1945


D. 1860


<b>Câu 23: Tập thơ nào sau đây không phải là của Xuân Quỳnh? </b>
A. Hoa dọc chiến hào


B. Hoa dừa


C. Gió Lào cát trắng


D. Tự hát


<b>Câu 24: Hình ảnh sóng trong bài thơ Sóng của Xn Quỳnh có ý nghĩa: </b>
A. Là hình ảnh tả thực tự nhiên


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

C. Hình ảnh so sánh với người con gái đang yêu


D. Hình ảnh tượng trưng cho người con gái đang yêu


<b>Câu 25: Bài thơ nào sau đây viết về sóng, biển khơng phải của Xuân Quỳnh? </b>
A. Sóng


C. Với biển


D. Thuyền và Biển


<b>Câu 26: Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm sinh vào năm nào sau đây? </b>


A. 1940


B. 1941


C. 1943


D. 1945


<b>Câu 27: Quê hương của Nguyễn Khoa Điềm ở? </b>
A. Quảng Bình


B. Quảng Trị


C. Qảng Nam


D. Thừa Thiên Huế


<b>Câu 28: Tác phẩm nào sau đây là của Nguyễn Khoa Điềm? </b>
A. Mặt đường khát vọng


B. Đất ngoại ô


C. Tiếng gà gáy


D. Một tiếng đờn


<b>Câu 29: Đất nước của Nguyền Khoa Điềm vốn là gì: </b>
A. Là một bài thơ


B. Là một trường ca


C. Là một đoạn trích
D. Là một sử thi


<b>Câu 30: Trường ca Mặt đường khát vọng của Nguyễn Khoa Điềm được hoàn thành vào </b>
năm?


A. 1974


B. 1970


C. 1971


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 31: Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm là đoạn thơ mang tính chất nào trong các tính </b>
chất sau?


A. Chính luận
B. Trữ tình


C. Trữ tình – chính luận
D. Trữ tình - sử thi


<b>Câu 32: Năm sinh của nhà thơ Tố Hữu chính xác là năm nào? </b>
A. 1915


B. 1920


C. 1922


D. 1923



<b>Câu 33: Quê của Tố Hữu ở: </b>
A. Hà Tĩnh


B. Quảng Bình
C. Thừa Thiên Huế


D. Quảng Trị


<b>Câu 34: Tập thơ Từ ấy của Tố Hữu được sáng tác trong thời gian nào sau đây? </b>
A. 1936 – 1945


B. 1937 – 1945


C. 1936 – 1946


D. 1937 – 1946


<b>Câu 35: Bài thơ theo chân Bác của Tố Hữu in trong tập thơ nào? </b>
A. Việt Bắc


B. Ra trận
C. Gió lộng


D. Máu và hoa


<b>Câu 36: Tố Hữu được đánh giá là nhà thơ của: </b>
A. Lẽ Sống lớn


B. Tình cảm lớn
C. niềm vui lớn


D. Cả ba điểm trên


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

A. Cái tôi cá nhân


B. Cái tôi chiến sỹ


C. Cái tôi công nhân


D. Cái tôi nhân danh


<b>Câu 38: Cảm hứng chủ đạo trong thơ Tố Hữu là: </b>
A. Lãng mạn


B. Hùng


C. Bi hùng


D. Bi


<b>Câu 39: Bài thơ Tâm tư trong tù của Tố Hữu được in trong tập thơ được in trong tập thơ </b>
Từ ấy thuộc phần nào?


A. Máu lửa
B. Xiềng xích
C. Giải phóng


<b>Câu 40: Thế giới trong tù qua cảm nhận của người chiến sỹ trong bài thơ Tâm tư trong tù </b>
là:


A. Âm u, tăm tối


B. Lạnh lẽo


C. Tách biệt


D. Tất cả các cảm nhận trên


<b>Câu 41: Bài thơ Việt Bắc được sáng tác theo thể loại nào? </b>
A. Thơ lục bát


B. Thơ tự do
C. Thơ thất ngơn


<b>Câu 42: Hình ảnh nào sau đây có trong bài thơ Việt Bắc khơng thể hiện nét riêng của con </b>
người Việt Bắc:


A. Người mẹ địu con lên rẫy


B. Cô gái hái măng giữa rừng


C. Dân cơng đỏ đuốc từng đồn


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Câu 43: Nét đẹp tiêu biểu nhất của con người Việt Bắc mà Tố Hữu ca ngợi trong bài Việt </b>
Bắc:


A. Cần cù chịu khó trong lao động


B. Căm thù giặc sâu sắc


C. Lạc quan tin tưởng vào kháng chiến
D. Nghĩa tình, san sẻ, cùng chung gian khổ



<b>Câu 44: Bài thơ Kinh gửi cụ Nguyễn Du được in trong tập thơ nào sau đây: </b>
A. Ra trận


B. Gió lộng
C. Việt Bắc


D. Máu và hoa


<b>Câu 45: Truyện Đôi mắt được sáng tác năm: </b>
A. 1945


B. 1948
C. 1950


D. 1954


<b>Câu 46: Theo em nhân vật độ là: </b>
A. Con người thực của Nam Cao
B. Không phải là Nam Cao


C. Nam Cao gửi gắm vào độ cái phần tích cực nhất của con người mình hồi ấy


<b>Câu 47: Một trong những đặc sắc nghệ thuật của truyện đôi mắt là nghệ thuật. Người kể </b>
chuyện:


A. Là tác giả đứng ngoài tác phẩm


B. Là tác giả - nhân vật “tôi” trong tác phẩm
C. Là nhân vật tơi trong tác phẩm



<b>Câu 48: Tơ Hồi q ở: </b>
A. Hà Nội


B. Hà Giang


C. Hà Tây


D. Hà Tĩnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

A. O chuột


B. Nhà nghèo


C. Dế mèn phiếu lưu kí
D. Cả ba tác phẩm trên


<b>Câu 50: Trong đoạn miêu tả cảnh tết, có một âm thanh được nhắc lại sáu lần và có tác </b>
động đặc biệt tới Mị đó là:


A. Tiếng sáo gọi bạn tình
B. Tiếng khèn


</div>

<!--links-->

×