Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Giáo án âm nhạc lớp 2 - Tuần 1-35

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (236.49 KB, 37 trang )

Tuần 1:
Tiết 1: - Ôn tập các bài hát lớp 1
- Nghe Quốc ca
I: Mục tiêu
- HS nhớ lại các bài hát đã học ở lớp 1
- Hát đúng, đều, hoà giọng
- Giáo dục hs thái độ nghiêm trang khi chào cờ
II: Chuẩn bị
* Gv : Đàn, nhạc cụ gõ , băng đĩa nhạc
*Hs: Học tốt ,vở ghi
III: Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1: ổn dịnh tổ chức
2- Kiểm tra bài cũ
3- Bài mới
- Gv giới thiệu nội dung tiết học
*Phần hoạt động
Hoạt động của trò Hỗ trợ của GV
* Hoạt động 1: Ôn tập các bài hát lớp 1
- HS kể tên những bài hát đã học ở lớp 1
- HS luyện thanh o, a
- HS ôn tập từng bài
- Hs hát và kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp,
tiết tấu lời ca
- HS hát kết hợp vận động theo giai điệu của
bài hát
- Một vài nhóm lên biểu diễn trớc lớp
* Hoạt động 2: Nghe hát Quốc ca
- HS nghe giáo viên hát
- HS trả lời câu hỏi
+ Quốc ca đợc hát khi chào cờ
+ Đứng nghiêm trang


- HS tập đứng chào cờ và nghe hát Quốc ca
* Phần kết thúc:
- Về nhà ôn lại những bài hát đã học ở lớp 1
- GV hỏi
+ ở lớp 1 các em đã đợc học bao nhiêu bài hát
là những bài hát nào? Em hãy kể tên?
- Cho học sinh tự chọn những bài hát khó để
ôn
- GV đệm đàn
- GV nhận xét sửa sai khích lệ
- GV yêu cầu
- GV trình bầy cho học sinh nghe bài Quốc ca
- GV hỏi
+ Quốc ca đợc hát khi nào?
+ Khi chào cờ các em phải đứng nh thế nào?
- Cho hs tập đứng chào cờ và nghe hát Quốc ca
- Yêu cầu HS về nhà ôn những bài hát còn lại
Tuần 2:
Tiết 2: Học hát bài: Thật là hay
Nhạc và lời: Hoàng Lân
I: Mục tiêu
- HS hát đúng giai điệu và lời ca
- Hát đều, giọng hát êm ái nhẹ nhàng
- Biết bài hát Thật là hay của Nhạc sĩ Hoàng Lân
- Giáo dục HS yêu quý bảo vệ chim
II: Chuẩn bị
*GV:Đàn, nhạc cụ gõ, bảng lời ca, tranh ảnh
*Hs: Học bài cũ, đồ dùng học tập, học tốt
III: Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1- ổn định tổ chức:

2- Kiểm tra bài cũ:
3- Bài mới:
- GV giới thiệu nội dung bài hát, tác giả
* Phần hoạt động:
Hoạt động của trò Hỗ trợ của GV
* Hoạt động 1: Học hát bài: Thật là hay
- HS nghe hát mẫu
- Chia câu
- Đọc đồng thanh lời ca theo tiết tấu
- HS luyện thanh o, a
- Học hát từng câu nối tiếp theo nối móc xích
- HS phát âm, lấy hơi ở mỗi câu hát
- Lớp hát cả bài
- Luyện tập nhóm, cá nhân (luân phiên)
* Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm
- Hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca
+ Nghe véo von trong vòm cây hoạ mi
x x x x x
x x x x x x x x
với chim oanh
x x x
x x x
- Lớp thực hiện
- Luyện tập tổ, nhóm, cá nhân (luân phiên)
* Phần kết thúc:
- Cả lớp đứng tại chỗ hát gõ đệm theo phách bài thật
là hay
- Giáo dục HS yêu quý bảo vệ chim
- Dặn dò nhắc nhở
- GV ghi bảng và treo bảng lời ca

- GV hát mẫu
- Chia câu
- Cho hs đọc lời ca theo tiết tấu
- GV đàn
- GV đàn giai điệu hát mẫu từng câu
- Hớng dẫn hs cách phát âm, lấy hơi ở mỗi câu hát
- GV nhận xét sửa sai
- GV đệm đàn
- GV yêu cầu
- Hớng dẫn hs cách hát kết hợp gõ đệm theo phách,
tiết tấu lời ca.
- GV hớng dẫn những tiếng gõ đệm đã đánh dấu
- GVyêu cầu
- GV nhận xét sửa sai khích lệ
- GV đệm đàn
- GV yêu cầu
Tuần 3:
Tiết 3: Ôn tập bài hát: Thật là hay
I: Mục tiêu
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản
- Giáo dục HS yêu quý bảo vệ chim.
II: Chuẩn bị
* GV: Đàn, nhạc cụ gõ
- Một vài động tác phụ hoạ đơn giản
* HS: Học bài cũ, sách vở học tốt
III: Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1: ổn định tổ chức:
2-Kiểm tra bài cũ:
3- Bài mới:

- Giới thiệu nội dung tiết học
* Phần hoạt động:
Hoạt động của trò Hỗ trợ của GV
* Họat động 1: Ôn tập bài hát: Thật là hay
- HS luyện thanh o, a
- HS ôn luyện bài hát theo tập thể, nhóm, cá nhân.
- HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp
- Lớp thực hiện
- Nhóm cá nhân thực hiện (luân phiên)
- Làm quen với cách đánh nhịp 2
4
- HS tập đánh nhịp sau đó vừa hát vừa hát vừa đánh nhịp
- Một em lên bảng đánh nhịp cho các bạn ở dới lớp hát.
*Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ
- HS múa mẫu sau đó hớng dẫn cả lớp thực hiện từng
động tác đến hết bài
- Lớp thực hiện
- Nhóm cá nhân thi đua biểu diễn
* Hoạt động 3: Hát kết hợp trò chơi
- Từng nhóm 3 em sử dụng nhạc cụ gõ
+ Em thứ 1: Song loan
+ Em thứ 2: Trống
+ Em thứ 3: Thanh phách
- Tất cả tập gõ theo âm hình tiết tấu của bài hát
- Từng hs thể hiện lại
- Tập biểu diễn từng nhóm
+ Một nhóm hát, 3 em gõ đệm
*Phần kết thúc
- Cả lớp đứng tại chỗ vận động theo nhạc
- Giáo dục HS yêu quý bảo vệ chim

- Dặn dò
- GV ghi bảng
- GV đàn
- Tổ chức cho hs ôn luyện
- GV nhận xét sửa sai khích lệ
- GV đệm đàn
- GV yêu cầu
- Hớng dẫn hs cách đánh nhịp 2
4
Một phách mạnh, 1 phách nhẹ
- Chỉ định một vài em lên bảng đánh nhịp
cho cả lớp hát
- GV yêu cầu HS múa và hớng dẫn cả lớp
thực hiện
- GV đàn
- GV nhận xét sửa sai khích lệ
- Hớng dẫn hs sử dụng nhạc cụ gõ đệm
theo tiết tấu
- GV nhận xét sửa sai khích lệ
- GV đệm đàn
- GV yêu cầu
Tuần 4:
Tiết 4: Học hát bài: Xoè hoa
Dân ca Thái
Lời mới: Phan Duy
I: Mục tiêu
- Biết bài Xoè hoa là một bài dân ca Thái ở Tây Bắc
- Hát đúng giai điệu và lời ca
- Biết hát gõ đệm theo phách, theo nhịp.
- Giáo dục HS giữ gìn bản sắc dân tộc

II: Chuẩn bị:
* Giáo viên: Đàn, nhạc cụ gõ, bảng lời ca
- Tranh ảnh về dân tộc Thái
* HS: Học bài cũ, sách vở học tốt.
III: Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1- ổn định tổ chức:
2-Kiểm tra bài cũ:
3- Bài mới:
- GV giới thiệu nội dung tiết học
- Xoè hoa là một trong những bài dân ca hay của dân tộc Thái. Xoè tiếng Thái là múa, Xoè hoa là múa
hoa.
*Phần hoạt động:
Hoạt động của trò Hỗ trợ của GV
* Hoạt động 1: Học hát bài: Xoè hoa
- HS nghe hát mẫu
- Chia câu
- Đọc đồng thanh lời ca theo tiết tấu
- HS luyện thanh o, a
- Học hát từng câu nối tiếp theo lối móc xích
- Lớp hát cả bài
- Luyện tập nhóm, tổ, cá nhân (luân phiên)
* Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm
- HS hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp
+ Bùng boong bính boong ngân nga
x x x x
x x
tiếng cồng vang vang
x x x
x x
- Lớp thực hiện

- Các nhóm, cá nhân thực hiện (luân phiên)
* Phần kết thúc:
- Cả lớp hát vận động theo nhạc
- Giáo dục HS giữ gìn bản sắc dân tộc
- Dặn dò
- GV ghi bảng, treo bảng lời ca
- GV hát mẫu.
- Chia câu
- Cho hs đọc lời ca theo tiết tấu
- GV đàn
- Đàn giai điệu hát mẫu từng câu và hớng dẫn
HS hát đến hết bài
- GV đệm đàn
- GV nhận xét, sửa sai
- GV yêu cầu
- GV nhận xét sửa sai khích lệ
- Hớng dẫn hs hát gõ đệm theo phách, theo
nhịp
- Chú ý những tiếng đã đánh dấu
- GV đệm đàn
- GV nhận xét sửa sai
- GV yêu cầu
- GV nhận xét sửa sai khích lệ
- GV đệm đàn
- GV yêu cầu
Tuõ n 5
:

Tiờt 5: ễn tõp bai hat: Xoe hoa
I: Muc tiờu

- Hat ung giai iờu va li ca
- Tõp biờu diờn bai hat
- - Giáo dục HS giữ gìn bản sắc dân tộc
II: Chuõn bi:
* GV: an, nhac cu go
- Mụt vai ụng tac phu hoa
* HS: Học bài cũ, sách vở học tốt
III: Cac hoat ụng day hoc chu yờu
1- ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ:
3- Bài mới:
- GV gii thiu ni dung tit hc
* Phn hot ng:
Hot ng ca trũ H tr ca GV
H 1: ễn tõp bai hat: Xoe hoa
- HS luyện thanh o, a
- ễn tõp ca lp, tụ, nhom
- HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp
- Lớp thực hiện
- Nhóm cá nhân thực hiện (luân phiên)
* HĐ2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ
- HS lên bảng biểu diễn mẫu và hớng dẫn cả lớp thực
hiện từng động tác đến hết bài
- Lớp thực hiện
- Nhóm, cá nhân thi đua biểu diễn trớc lớp
H 3: Hat kờt hp tro chi:
Tro chi 1:
- Nghe go tiờt tõu oan cõu hat trong bai
+ HS nghe phat hiờn o la tiờt tõu cua 3 cõu hat 2, 3, 4
trong bai

Tro chi 2:
- Hat giai iờu cua bai bng cac nguyờn õm o, a, u, i.
+ Bung boong binh boong ngõn
O o o o o
A a a a
U u u u nga tiờng cụng vang vang
o o o o o
- Lớp thực hiện
* Phõn kờt thuc
- Ca lp hat lai toan bai 1 lõn
- Giáo dục HS giữ gìn bản sắc dân tộc
- Dặn dò
- GV ghi bảng
- GV đàn
- Tụ chc cho hs ụn tõp
- GV yêu cầu
- GV ờm an
- GV nhận xét sửa sai khích lệ
- GV yêu cầu HS múa mẫu sau đó hớng dẫn
cả lớp thực hiện
- GV nhận xét sửa sai
- GV yêu cầu
- GV nhận xét sửa sai khích lệ
- Tụ chc cho hs chi tro chi
- GV go tt cua 1 cõu hat trong bai cho hs oan
la tt cua cõu hat nao?
- Hng dõn hs cach hat thay li ca bng cac
nguyờn õm o, a, u, i.
- GV yêu cầu
- GV đệm đàn

- GV yêu cầu
Tu ần 6 :
Tiết 6: Học hát bài: Múa vui
Nhạc và lời: Lu Hữu Phớc
I: Mục tiêu
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca.
- Giáo dục HS đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau.
II: Chuẩn bị
* GV: Đàn, nhạc cụ gõ, bảng lời ca, tranh ảnh
* HS: Học bài cũ, sách vở học tốt.
III: Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1- ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ:
3- Bài mới:
- GV giới thiệunội dung bài hát, tác giả
* Phần hoạt động
Hoạt động của trò Hỗ trợ của GV
* Hoạt động 1: Học hát bài: Múa vui
- HS nghe hát mẫu
- Chia câu
- Đọc lời ca theo tiết tấu
- HS luyện thanh o, a
- Tập hát từng câu theo lối móc xích đến hết bài
- Lớp hát
- Luyện tập nhóm, tổ, cá nhân (luân phiên)
* Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm
- Hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca
+ Cùng nhau múa xung quanh vòng
x x x x

x x x x x x
- Lớp thực hiện
- Nhóm thực hiện (luân phiên)
- Một nhóm hát lời, một nhóm gõ đệm
- Cá nhân thi đua thực hiện
*Phần kết thúc
- Cả lớp hát lại toàn bài 1 lần
- Giáo dục HS đoàn kết giúp đỡ nhau
- Dặn dò
- GV ghi bảng, treo bảng lời ca
- GV hát mẫu
- Chia câu
- Cho hs đọc lời ca, GV đọc trớc hs đọc
theo
- GV đàn
- Dạy hát từng câu, Đàn giai điệu, hát
mẫu từng câu.
- GV đệm đàn
- GV nhận xét sửa sai
- GV yêu cầu
- GV nhận xét sửa sai khích lệ
- Hớng dẫn hs cách hát kết hợp gõ đệm
theo phách, theo tiết tấu lời ca.
- GV đệm đàn
- GV yêu cầu
- GV nhận xét sửa sai khích lệ
- GV đệm đàn
- GV yêu cầu
Tuầ n 7:
Tiết 7: Ôn tập bài hát: Múa vui

I: Mục tiêu
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp một vài động tác phụ hoạ đơn giản
- Giáo dục HS đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau.
II: Chuẩn bị:
* GV: Đàn, nhạc cụ gõ
- Chuẩn bị một vài động tác phụ hoạ đơn giản
* HS: Học bài cũ sách vở, học tốt.
III: Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1- ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ:
3- Bài mới:
- GV giới thiệu nội dung tiết học
* Phần hoạt động:
Hoạt động của trò Hỗ trợ của GV
* Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Múa vui
- HS luyện thanh o, a
- Cả lớp hát toàn bài 2 lần
- Luyện tập nhóm, cá nhân
- Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca
Cùng nhau múa xung quanh vòng
x x x x x x
- Cá nhân thực hiện
- Lớp thực hiện
- Nhóm cá nhân thực hiện (luân phiên)
* Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ
- HS hát kết hợp vận động theo bài hát. HS có
thể tự sáng tác động tác cho bài hát hoặc theo
sự hớng dẫn của GV.
- Lớp thực hiện từng động tác đến hết bài

- Các nhóm thực hiện
- Cá nhân thi đua biểu diễn trớc lớp
* Phần kết thúc:
- Cả lớp hát lại bài 1 lần
- Giáo dục HS đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau
- GV ghi bảng
- GV đệm đàn
- GV yêu cầu
- GV nhận xét sửa sai khích lệ
- GV hớng dẫn cách hát gõ đệm theo tiết
tấu lời ca.
- GV yêu cầu
- GV đàn
- Gv nhận xét sửa sai khích lệ
- Hớng dẫn hs vận động theo bài hát
- GV đệm đàn
- GV yêu cầu
- GV nhận xét sửa sai khích lệ HS
- GV đệm đàn
- GV yêu cầu
- Dặn dò
Tuầ n 8:
Tiết 8 - Ôn tập 3 bài hát: Thật là hay, Xoè hoa, Múa vui.
- Phân biệt âm thanh cao - thấp, dài - ngắn
I: Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 3 bài hát.
- Biết hát và gõ đệm theo bài hát.
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản.
- Biết phân biệt âm thanh cao - thấp, dài - ngắn.
II: Chuẩn bị:

- GV: Đàn, nhạc cụ gõ.
- HS: Học bài cũ, sách vở học tốt
III: Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1- ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ
3- Bài mới:
- GV giới thiệu nội dung tiết học.
2: Phần hoạt động
Hoạt động của trò Hỗ trợ của GV
Hoạt động 1: Ôn tập 3 bài hát.
- HS luyện thanh o, a
* Ôn tập bài hát thật là hay
- HS hát kết hợp vận động
- Lớp thực hiện
- Nhóm cá nhân biểu diễn trớc lớp
- Hát gõ đệm theo phách.
- Lớp thực hiện
- Nhóm cá nhân thực hiện (luân phiên).
* Ôn tập bài hát Xoè hoa
- HS hát kết hợp múa đơn giản.
- Các nhóm biểu diễn trớc lớp
- Hát thầm tay gõ đệm theo tiết tấu và trả lời
- Lớp thực hiện
- Nhóm cá nhân thực hiện
* Ôn tập bài hát: Múa vui
- HS hát và gõ đệm theo nhịp
- Lớp thực hiện
- Nhóm cá nhân thực hiện
Hoạt động 2: Phân biệt âm thanh cao - thấp, dài - ngắn.
- HS nghe để phân biệt

- HS nghe từng âm thanh dài - ngắn, cao - thấp.
- Lớp nghe và quan sát GV kí hiệu âm thanh dài - ngắn, cao
- thấp khác nhau
- Cá nhân nghe và trả lời
C: Hoạt động 3: Nghe nhạc
- HS nghe cảm nhận giai điệu của bài hát.
- HS trả lời câu hỏi
- HS nghe lại và cảm nhận bài hát
*Phần kết thúc:
- GV ghi bảng
- GV đàn
- GV đệm đàn
- GV yêu cầu
- GV nhận xét sửa sai khích lệ
- GV yêu cầu
- GV đàn
- GV nhận xét sửa sai khích lệ
- GV đệm đàn
- GV gõ tiết tấu lời ca của 1 câu trong bài rồi
đố hs đó là tiết tấu của câu hát nào?
- GV nhận xét sửa sai khích lệ
- GV yêu cầu
- GV đàn
- GV nhận xét sửa sai khích lệ
- GV dùng đàn thể hiện các âm cao -thấp, dài
- ngắn
- Đàn cho hs nghe 2 âm khác cao độ nhng
cùng độ dài.
- Đàn 2 âm cùng độ cao nhng độ dài ngắn
khác nhau.

- GV ra ki hiệu của âm thanh cao - thấp, dài-
ngắn (lu ý sửa sai)
- Cho hs nghe giai điệu của bài Chúc mừng
sinh nhật (nhạc Anh)
- HS nhắc lại bài
- Dặn dò
- GV yêu cầu
Tuần 9:
Tiết 9: Học hát bài: Chúc mừng sinh nhật
Nhạc: Anh
Lời việt: Đào Ngọc Dung
I: Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết đây là bài hát của nớc Anh.
- Biết hát gõ đệm theo phách.
- Giáo dục HS kính trọng cha mẹ và biết thêm một ngày sinh nhật đầy ý nghĩa.
II: Chuẩn bị:
* GV: Đàn, nhạc cụ gõ, bảng lời ca, tranh ảnh minh hoạ.
* HS: Sách âm nhạc lớp 2, vở ghi
III: Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1: ổn định tổ chức
2: Kiểm tra bài cũ:
- Nhắc lại tên bài học giờ trớc.
3: Bài mới:
- GTB: Mỗi ngời đều có một ngày sinh. Đó là 1 ngày vui đầy ý nghĩa. Có một bài hát để
chúng ta cùng hát chúc mừng nhau, đó là bài hát Chúc mừng sinh nhật (nhạc Anh).
* Phần hoạt động:
Hoạt động của trò Hỗ trợ của GV
* Hoạt động 1: Học hát bài Chúc mừng sinh nhật
- HS nghe hát mẫu

- Chia câu
- Đọc đồng thanh lời ca theo tiết tấu
- HS luyện thanh o, a
- Tập hát từng câu nối tiếp đến hết bài
* Lu ý: So sánh câu 1, 2 giống giai điệu câu 4, 5
* Chú ý: Hát những câu khó về cao độ: Đã, thêm cần hát cao
- Lớp hát cả bài
- Hát nối tiếp từ câu 1 đến câu 3, câu 4, 5, 6 cả lớp hát
- Nhóm hát (luân phiên).
- Cá nhân hát thi đua
* Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm
- HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 3
4
+ Mừng ngày sinh một đoá hoa
x x
- HS quan sát GV làm mẫu
- Lớp thực hiện
- Một nhóm hát, một nhóm gõ đệm theo nhịp (luân phiên)
- Cá nhân thực hiện
* Phần kết thúc
- Cả lớp hát vận động theo nhạc
- Nhắc lại tên bài học
- GV ghi bảng
- GV hát mẫu
- GV chia câu
- GV đọc trớc hs đọc theo
- GV đàn
- Dạy hát từng câu, đàn giai điệu cho HS hát theo đàn
- GV yêu cầu và sửa sai
- Nhắc nhở các em khi hát phát âm gọn gàng, thể

hiện tình cảm vui tơi.
- GV đệm đàn.
- GV nhận xét sửa sai
- GV yêu cầu
- GV đàn
- GV nhận xét sửa sai khích lệ
- Hớng dẫn hs hát gõ đệm theo nhịp.
- GV thực hiện mẫu
- GV yêu cầu
- GV nhận xét sửa sai khích lệ
- GV đệm đàn.
- Giáo dục HS kính trọng cha mẹ và biết thêm một ngày sinh
nhật đầy ý nghĩa.
- GV yêu cầu
- Nhận xét giờ học
Tuần 10
tiết 10
Ôn tập bài hát: Chúc mừng sinh nhật
I: Mục tiêu
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản
-Giáo dục hs kính trọng cha mẹ biết thêm về một ngày sinh nhật đầy ý nghĩa
II: Chuẩn bị
*Gv : Đàn, nhạc cụ gõ
* Hs: sách âm nhạc lớp 2, vở ghi
III: Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1- ổn định tổ chức
2- Kiểm tra bài cũ
3- Bài mới
-Gv :giới thiệu nội dung tiết học, GV ghi bảng

Phần hoạt động
Hoạt động của trò Hỗ trợ của GV
* HĐ 1: Ôn tập bài hát: Chúc mừng sinh nhật
- Hs luyện thanh o,a
- Hs hát lại bài
- HS hát đối đáp từng câu
- Hát gõ đệm theo nhịp 3
+ Mừng ngày sinh một đoá hoa. Mừng
x x
ngày sinh một khúc ca.
x x
-Lớp ,nhóm cá nhân thực hiện
* HĐ 2: Hát kết hợp vân động phụ hoạ
.- Hs lên múa mẫu sau đó hớng dẫn lớp thực
hiện
- Hs múa từng động tác đến hết bài
- Lớp ,nhóm, cá nhân thực hiện
* HĐ 3: Trò chơi đố vui
- HS nghe để nhận biết bài hát nào đợc viết ở
nhịp 3, bài nào đợc viết
4
ở nhịp 2.
4
* Phần kết thúc
- HS hát lại toàn bài: Chúc mừng sinh nhật
- Giáo dục hs kính trọng cha mẹ biết thêm về
một ngày sinh nhật đầy ý nghĩa
- Về học bài
- Gv ghi bảng
- Gv đàn

- Gv nhận xét sửa sai khích lệ
- GV chia lớp thành từng nhóm
- Gv hớng dẫn hs hát gõ đệm theo nhịp 3
- Gv yêu cầu cá nhân thực hiện mẫu
- Gv yêu cầu
- Gv nhận xét sửa sai khích lệ
- Gv yêu cầu
- GV đệm đàn
- Gv nhận xét sửa sai khích lệ
- GV hát một bài ở nhịp 2 và một bài ở nhịp 3. Khi
hát kết hợp gõ đệm theo nhịp để hs dễ nhận biết.
- Một số bài hát viết ở nhịp 3: Con kênh xanh
xanh, Ngày đầu tiên đi học, Bụi phấn, chơi đu.
- GV đệm đàn
- Gv yêu cầu
- Nhận xét giờ học
Tuần 11:
Tiết 11: Học hát bài: Cộc cách tùng cheng
Nhạc và lời: Phan Trần Bảng
I:Mục tiêu
- Biết tên một số nhạc cụ gõ dân tộc, Sênh, Thanh la, Mõ, Trống.
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết gõ đệm theo tiết tấu lời ca, theo phách.
-Giáo dục hs bảo vệ các loại nhạc cụ.
II:Chuẩn bị
* GV:Đàn, nhạc cụ gõ, Bảng lời ca, tranh ảnh minh hoạ.
*HS: sách âm nhạc lớp 2, vở ghi.
III:Các hoạt động dạy học chủ yếu
1- ổn định tổ chức
2- Kiểm tra bài cũ

3- Bài mới
GV giới thiệu nội dung tiết học, GV ghi bảng
Phần hoạt động
Hoạt động của trò Hỗ trợ của GV
* HĐ 1: Học hát bài: Cộc cách tùng cheng
- HS lắng nghe
-Chia câu
- Đọc đồng thanh lời ca theo tiết tấu
- Hs luyện thanh o,a.
- Tập hát từng câu theo lối móc xích đến hết
bài
- Hs hát
* chú ý các tiếng khó hát
-Hát cả bài
- Luyện tập nhóm, cá nhân
HĐ2: Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp
Sênh kêu nghe tiếng vui nhất cách cách
x x
cách cách cách cách
x x
- Hs thực hiện mẫu
- Gv ghi bảng
- GV hát mẫu
- Chia câu
- Hớng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu
- Gv đàn
- Dạy hát từng câu
+ Đàn giai điệu, hát mẫu từng câu theo lối
móc xích đến hết bài
- Gv nhận xét sửa sai khích lệ

- GV đệm đàn
- Gv nhận xét sửa sai khích lệ
- GV đệm đàn
- Gv nhận xét sửa sai khích lệ
- Hớng dẫn HS hát gõ đệm theo nhịp
- Lớp thực hiện
- Nhóm 1 thực hiện nhóm 2 nhận xét ( luân
phiên)
- Cá nhân thực hiện
* Trò chơi với bài hát Cộc cách tùng cheng.
- Mỗi nhóm tợng trng cho 1 loại nhạc cụ gõ,
Các nhóm lần lợt hát từng câu ( theo tên nhạc
cụ). Khi hát đến câu Nghe sênh trống cả
lớp cùng hát rồi nói cộc cách tùng cheng.
- Sau đó đổi lại để các nhóm đều đợc thực
hiện.
* Phần kết thúc
-Cả lớp hát lại toàn bài 1 lần
- Giáo dục hs bảo vệ các loại nhạc cụ.
- Về học bài chuẩn bị bài sau.
- Gv yêu cầu
- Gv nhận xét sửa sai khích lệ
- Gv yêu cầu
- GV đệm đàn
- GV chia lớp làm 4 nhóm, mỗi nhóm hát
theo một loại nhạc cụ
- Gv nhận xét sửa sai khích lệ
- GV đệm đàn
- Gv yêu cầu
- nhận xét giờ học

Tuần 12

Tiết 12: - Ôn tập bài hát: Cộc cách tùng cheng
- Giới thiệu một số nhạc cụ gõ dân tộc
I: Mục tiêu
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp động tác phụ hoạ đơn giản.
--Giáo dục hs bảo vệ các loại nhạc cụ.
* Đối với HS thiểu năng: HS hát đợc lời ca theo các bạn
II: Chuẩn bị
*GV: Đàn, nhạc cụ gõ, tranh các nhạc cụ dân tộc
*Hs:Sách âm nhạc lớp 2, vở ghi
III: Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1- ổn định tổ chức
2 -Kiểm tra bài cũ
3- Bài mới
- Giới thiệu nội dung tiết học
*Phần hoạt động
Hoạt động của trò Hỗ trợ của GV
* HĐ 1: Ôn tập bài hát: Cộc cách
tùng cheng
- Hs nghe lại bài hát
- Cả lớp hát 2 lần
- Luyện tập nhóm, cá nhân ( luân
phiên)
- Hát kết hợp vận động phụ hoạ
- Hs múa mẫu sau đó hớng dẫn lớp
thực hiện
- Hs quan sát
- Lớp thực hiện

-Nhóm cá nhân biểu diễn ( luân
phiên)
* HĐ 2: Giới thiệu một số nhạc cụ
gõ dân tộc.
- HS quan sát các nhạc cụ và tranh
các nhạc cụ trên bảng
- Gv ghi ảng
- GV đệm đàn
- Gv yêu cầu
- Chia nhóm
- Gv nhận xét sửa sai khích lệ hs
- Gv yêu cầu
- Gv nhận xét sửa sai khích lệ hs
Gv hớng dẫn hs thực hiện theo bạn múa
mãu
- Gv đệm đàn
Gv nhận xét sửa sai khích lệ hs
- GV cho hs xem nhạc cụ và xem qua hình
ảnh từng bức tranh
+ Thanh la: 2 mặt làm bằng đồng , rỗng
trong, có quai khung làm bằng đồng khi gõ
kêu cheng
+ Mõ: hình sọ dừa, rỗng trong, làm bằng gỗ
có dùi gõ, khi gõ kêu cộc .
+ Song loan: hình tròn to , làm bằng gỗ có
khe hở, có một thanh thép mỏng uốn cong
nối từ đầu trênhình tròn nhỏ bằng gỗ, khi gõ
kêu tiếng cách.
+ Trống: làm bằng da,rỗng trong khung làm
bằng gỗ dùng dùi gõ phát ra tiếng tùng

×