Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Giáo án âm nhạc lớp 5 - Tuần 1-35

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.77 KB, 36 trang )

Tuần 1:
Tiết 1: Ôn tập một số bài hát đã học
I: Mục tiêu
- HS ôn tập nhớ lại một số bài hát đã học ở lớp 3 và lớp 4
- Hát đúng giai điệu và lời ca , biết hát và gõ đệm theo phách , nhịp tiết tấu lời ca
- Giáo dục hs yêu thích môn học
II: Chuẩn bị
* Gv: Đàn nhạc cụ gõ
*Hs sách âm nhạc lớp 5, vở ghi
III: Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1: Phần mở đầu
- Giới thiệu nội dung tiết học
2: Phần hoạt động
Hoạt động của trò Hỗ trợ của GV
* Hoạt động 1: Ôn 4 bài hát
+ Quốc ca Việt Nam
- Hs hát theo nhóm cá nhân
- Hát kết hợp gõ đệm theo phách
+ Em yêu hoà bình
- Hs hát theo nhóm cá nhân
- Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp

+ Chúc mừng
- Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp
- Lớp , nhóm ,cá nhân thực hiện
+ Thiếu nhi thế giới liên hoan
- Hát theo nhóm cá nhân
- Hát kết hợp gõ đệm theo tíết tấu lời
ca
* Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động
phụ hoạ


- HS hát kết hợp vận động phụ hoạ,
Lần lợt múa và hát các bài.
- Các nhóm thi đua biểu diễn
- Bài Quốc ca đứng hát với t thế
nghiêm trang
- Gvghi bảng
- GV cho hs ôn tập lần lợt từng bài
- GV đệm đàn
- Gv yêu cầu
-GV nhận xét sửa sai khích lệ
- Cho hs hát kết hợp gõ đệm
- GV đệm đàn
- Gv yêu cầu
- Gv nhận xét sửa sai khích lệ
- Gv yêu cầu
- Gv đệm đàn
- Gv nhận xét sửa sai khích lệ
- Lu ý với bài Quốc ca yêu cầu hs
đứng hát với t thế nghiêm trang
3: Phần kết thúc
- HS về nhà kẻ khuông nhạc và chép
lại bài tập trong SGK
- Nhắc lại tên bài học
- Ra bài tập cho hs về nhà
Tuần 2:
Tiết 2: Học hát bài: Reo vang bình minh
Nhạc và lời: Lu Hữu Phớc
I: Mục tiêu
- Hát đúng giai điệu và lời ca. Ngắt hơi và lấy hơi đúng chỗ
- HS cảm nhận thiên nhiên tơi đẹp của buổi sáng qua nội dung diễn đạt trong bài hát

- Biết qua về nhạc sĩ Lu Hữu Phớc
- Giáo dục yêu quê hơng đất nớc.
II: Chuẩn bị
- Đàn, nhạc cụ gõ
III: Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1: Phần mở đầu
- Giới thiệu bài hát, tác giả
- Nhạc sĩ Lu Hữu Phớc (1921- 1989) quê ở huyện Ô Môn là 1 trong số các nhạc sĩ
nổi tiếng ở nớc ta. Lu Hữu Phớc là tác giả những bài ca xuất sắc nh: Lên đàng, Giải
phóng miền nam...
- Bài hát Reo vang bình minh ra đời năm 1974 (trích trong vở ca kịch thiếu nhi Diệt
sói lang)
2: Phần hoạt động
Hoạt động của trò Hỗ trợ của GV
* Hoạt động 1: Học hát Reo vang bình
minh
- HS nghe hát mẫu
- Chia câu
- Luyện thanh o, a
- Đọc đồng thanh lời ca theo tiết tấu
- Học hát từng câu
- Luyện tập nhóm, cá nhân ( luân phiên)
* Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm theo
nhịp
+ Reo vang reo ca vang ca
x x
- HS đứng tại chỗ hát vận động theo nhạc
nhún chân nhịp nhàng
- Chia nhóm cá nhân thực hiện
- Thi đua giữa các nhóm

3: Phần kết thúc
- HS trả lời
- GV ghi bảng
- GV hát mẫu
- GV yêu cầu
- GV đàn
- Cho học sinh đọc lời theo tiết tấu
- Đàn giai điệu từng câu cho hs hát
theo giai điệu đàn
- GV đệm đàn
- GV nhận xét sửa sai khích lệ
- GV đánh dấu dới những tiếng hát
cần gõ
- GV đệm đàn
- Gv nhận xét sửa sai khích lệ
- GV hỏi
+ Em biết bài hát nào về phong cảnh
- Trời đã sáng rồi(nhạc Pháp), Gà gáy (dân
ca Cống), Nắng sớm (Hàn Ngọc Bích), Bài
ca đi học (Phan Trần Bảng).
- Nhắc lại tên bài học
- Giáo dục yêu quê hơng đất nớc
- Củng cố dặn dò
buổi sáng hoặc về thiên nhiên nói
chung?
- Gv yêu cầu
Tuầ n 3:
Tiết 3: - Ôn tập bài hát: Reo vang bình minh
- Tập đọc nhạc: TĐN số 1
I: Mục tiêu

- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ
- Biết đọc bài TĐN số 1.
II: Chuẩn bị
- Đàn, bảng phụ bài TĐN số 1
- Một vài động tác phụ hoạ đơn giản
III: Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1: Phần mở đầu
- Giới thiệu nội dung tiết học
2: Phần hoạt động
Hoạt động của trò Hỗ trợ của GV
* Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Reo vang bình
minh
- Hs luyện thanh o, a
- Cả lớp hát lại lời 1
- HS hát gọn tiếng, rõ lời, lấy hơi đúng chỗ.
- HS hát thể hiện đúng sắc thái, tình cảm ở
đoạn a: Vui tơi, rộn ràng.
- Đoạn b: Thể hiện tính chất sinh động, linh
hoạt, hát gọn không ê a
- Tập hát có lĩnh xớng
+ Đoạn a: Một em hát
+ Đoạn b: Cả lớp cùng hát kết hợp gõ đệm theo
nhịp.
* Hoạt động 2: Tập đọc nhạc số 1
- HS quan sát bảng phụ nhận xét về tên nốt và
hình nốt trong bài.
- HS luyện tập cao độ và tiết tấu của bài TĐN
- Hs thực hiện theo sự hớng dẫn
- HS nghe cao độ trên đàn tập đọc từng câu

ngắn
- HS đọc theo nhóm cá nhân (luân phiên)
- Đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách
- Thực hiện theo nhóm, cá nhân
- Cho hs ghép lời ca
- Gv ghi bảng
- GV đàn
- Hớng dẫn hs thể hiện sắc thái,
tình cảm của bài hát
- GV đệm đàn
- Hớng dẫn hs cách hát có lĩnh x-
ớng
- Treo bảng phụ bài TĐN số 1
yêu cầu hs nhận xét về cao độ và
tiết tấu của bài TĐN
- GV đàn từng câu ngắn để hs
nghe và đọc theo cao độ trên đàn
- GV hớng dẫn
- GV yêu cầu
- GV hớng dẫn
- Nhóm 1 đọc nhạc, nhóm 2 nhắc lời ca
- Lớp thực hiện
3: Phần kết thúc
- HS về nhà chép lại bài TĐN số 1 vào vở bài
tập nhạc
- Nhắc lại tên bài
- Cho hs đọc nhạc và ghép lời
- Ra bài tập về nhà
Tu ần 4 :
Tiết 4: Học hát bài: Hãy giữ cho em bầu trời xanh

Nhạc và lời: Huy Trân
I: Mục tiêu
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoạc gõ đệm theo bài hát.
- Qua bài hát giáo dục hs yêu cuộc sống hoà bình
II: Chuẩn bị
- Đàn, nhạc cụ gõ
III: Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1: Phần mở đầu
- Giới thiệu nội dung tiết học
- Giới thiệu thêm một số bài hát viết về hoà bình, Bầu trời xanh của Nguyễn
Văn Quỳ. Hoà bình cho bé của Huy Trân...
2: Phần hoạt động
Hoạt động của trò Hỗ trợ của GV
* Hoạt động 1: Học hát bài: Hãy giữ
cho em bầu trời xanh
- HS nghe hát mẫu
- Chia câu
- Luyện thanh o, a
- Đọc lời ca theo tiết tấu
- Tập hát từng câu nối tiếp theo giai
điệu đàn
- Luyện tập tổ, nhóm
- HS thực hiện theo nhóm, cá nhân
(luân phiên)
* Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm
theo một âm hình tiết tấu cố định
- HS thực hiện cách hát gõ đệm theo
sự hớng dẫn của GV
- HS thực hiện nhóm, cá nhân (luân

phiên)
- Trình diễn bài hát theo hình thức tốp
ca
- GV ghi bảng
- GV treo bảng lời ca và hát mẫu
- GV yêu cầu
- GV đàn
- Cho hs đọc lời ca theo tiết tấu
- Gv đàn
- Đàn giai điệu từng câu
- Gv nhận xét sửa sai khích lệ
GV đệm đàn
- Gv nhận xét sửa sai khích lệ
- Hớng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm
theo một âm hình tiết tấu cố định
- GV đệm đàn
- GV nhận xét, sửa sai khích lệ
3: Phần kết thúc
- HS kể tên những bài hát viết về chủ
đề hòa bình
- Giáo dục yêu quê hơng đất nớc
- Dặn dò nhấc nhở
+ Em hãy kể tên những bài hát về chủ
đề hoà bình?
Gv yêu cầu
Tuần 6:
Tiết 6: Học hát bài: Con chim hay hót
Nhạc: Phan Huỳnh Điểu
Lời: Theo đồng dao
I: Mục tiêu

- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp gõ đệm theo bài hát.
- Biết đây là bài hát do nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu sáng tác, lời theo đồng dao
. -Giáo dục hs yêu quý các loài chim
II: Chuẩn bị
- Đàn, nhạc cụ gõ.
- Su tầm một vài bài đồng dao (Nu na nu nống, Dung dăng dung dẻ, Thả đỉa ba ba, Chi
chi chành chành...)
III: Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1: Phần mở đầu
- GVGT: Đồng dao là những câu văn vần đợc truyền miệng trong sinh hoạt của trẻ em
từ xa xa. Lúc đầu những câu đồng dao chỉ phổ biến ở từng vùng, miền, từng địa phơng. Sau
đó, có những câu đợc phổ biến rất rộng rãi nh: Nu na nu nống, Chi chi chành chành...
- Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu có nhiều sáng tác nh: Thuyền và biển, Những ánh sao đêm,
Đội kèn tí hon, Nhớ ơn Bác...
2: Phần hoạt động
Hoạt động của trò Hỗ trợ của GV
* Hoạt động 1: Học hát bài: Con chim hay hót.
- HS nghe hát mẫu
- Chia câu
Hs luyện thanh o, a
- Đọc đồng thanh lời ca theo tiết tấu
- Học hát từng câu theo giai điệu của đàn
- HS tập thể hiện đúng tính chất vui tơi, nhí nhảnh của
bài hát.
- Luyên tập nhóm, tổ ,cá nhân
- Một nhóm hát lời một nhóm gõ đệm
* Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm
- HS hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
+ Con chim hay hót nó đứng nó hót cành đa

x x x x x x x x x x
- Luyện tập nhóm, cá nhân
- Một nhóm hát lời, một nhóm gõ đệm theo tiết tấu
lời
3: Phần kết thúc
- Gv ghi bảng
- GV treo bảng lời ca và hát mẫu
Gv yêu cầ
- Gv đàn
- Cho học sinh đọc lời ca theo tiết tấu
-Gv đàn
- Dạy hát từng câu, Đàn giai điệu từng
câu
- Yêu cầu hs thể hiện đúng tính chất của
bài hát
- GV đệm đàn
Gv nhận xét sửa sai khích lệ
- GV đánh dấu câu những tiếng hát cần
gõ yêu cầu hs tự thực hiện.
- GV đệm đàn
-Gv sửa sai khích lệ
+ Em hãy kể tên những bài hát nói
- HS kể tên những bài hát nói về loài vật
- Giáo dục hs yêu quý các loài chim
- Dặn dò nhắc nhở
về loài vật mà em biết? (Chú ếch con...
- Gv yêu cầu
Tuần 7
Tiết 7: - Ôn tập bài hát Con chim hay hót
- Ôn tập TĐN số 1, số 2

I: Mục tiêu
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ
- Biết đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN số 1, số 2
II: Chuẩn bị
- Đàn, bảng phụ 2 bài TĐN.
III: Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1: Phần mở đầu
- Giới thiệu nội dung tiết học
2: Phần hoạt động
Hoạt động của trò Hỗ trợ của GV
* Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Con chim
hay hót.
- Hs nghe
- Hs luyện thanh o, a
- HS hát thuộc lời ca đúng giai điệu
- Tập hát lĩnh xớng và đồng ca
+ Hát đồng ca từ Con chim ... cành tre
+ Hát lĩnh xớng Nó hót ... vô nhà
+ Hát đồng ca ấy nó ... đến hết
* Hoạt động 2: Ô n tập TĐN số 1, số 2
- HS ôn lần lợt từng bài TĐNsố 1
- HS nghe đoán tên nốt và đọc đúng cao độ
- Nghe đọc đúng cao độ các âm.
- Làm quen với cách đánh nhịp 2
4


* Bài TĐN số 2:
- Hs quan sát nhắc lại tện nốt

- Hs gõ lại âm hình tiết tấu
- Hs đọc nhạc ghép lời gõ đệm theo phách
- Các nhóm thi đua thực hiện
3: Phần kết thúc
-Gv ghi bảng
- Gv mở băng mẫu
- GV đệm đàn
- Gv yêu cầu
- Hớng dẫn hs cách hát có lĩnh xớng và
đồng ca
.
- GV nhận xét sửa sai khích lệ
- Treo bảng phụ bài TĐN
- GVđàn từ 2 đến 3 âm cho hs nghe,
đoán tên nốt nhạc và đọc đúng cao độ
- Cho hs nghe âm son sau đó GV đàn. S -
L, S - L - S - L, S - M - S,
M - R - Đ
- Sau khi hs đọc đợc các bài TĐN cho hs
làm quen với cách đánh nhịp 2
4
- GV treo bảng phụ
- Gv yêu cầu
-
- Gv nhận xét sả sai khích lệ
- Cả lớp hát bài Con chim hay hót
- Nhắc lại tên bài học
- Giáo dục hs yêu quý các loài chim
- Dặn dò nhắc nhở
- Gv đệm đàn

- Gv yêu cầu
Tuần 8
Tiết 8: - Ôn tập 2 bài hát: Reo vang bình minh,
Hãy giữ cho em bầu trời xanh.
- Nghe nhạc
I: Mục tiêu
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp gõ đệm theo bài hát
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- HS có những cảm nhận về bản nhạc đợc nghe.
- Giáo dục hs yêu quê hơng đất nớc
II: Chuẩn bị
* GV: Đàn, nhạc cụ gõ, băng đĩa nhạc
* Hs sách âm nhạc lớp 5, vở ghi
III: Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1: Phần mở đầu
- Giới thiệu nội dung tiết học
2: Phần hoạt động
Hoạt động của trò Hỗ trợ của GV
* Hoạt động 1: Ôn tập 2 bài hát
* Ôn bài hát: Reo vang bình minh
- Hs luyện thanh mi, ma.
- Tập hát nối tiếp và đồng ca
- Hát k
- Các nhóm biểu diễn
- HS trả lời
- HS nói cảm nhận của mình về bài hát
* Ôn bài hát: Hãy giữ cho em bầu trời
xanh.
- HS hát rõ lời, thể hiện khí thế của bài

hát theo nhịp đi.
- Hát tốp ca, đến đoạn 2 có lời ca La ...
vừa hát vừa gõ đệm theo tiết tấu
- HS trả lời
- GV hớng dẫn
- GV đệm đàn
- Em hãy kể tên một vài bài hát của
nhạc sĩ Lu Hữu Phớc? ( Múa vui)
- Nói cảm nhận của em về bài hát
Reo vanh bình minh
- GV đệm đàn
- Hớng dẫn hs cách hát
- Trong bài hát hình ảnh nào tợng
trng cho hoà bình?
- Hãy hát 1 câu trong 1 bài hát
khác về chủ đề hoà bình?
- Cho hs nghe bài Lý cây bông
- HS hát
* Hoạt động 2: Nghe nhạc
- HS cảm nhận giai điệu của bài hát
3: Phần kết thúc
- Cả lớp hát lại bài Hãy giữ cho em bầu
trời xanh.
(Dân ca Nam Bộ)
- GV đệm đàn
Tuần 9
Tiết 9: Học hát bài: Những bông hoa những bài ca
Nhạc và lời: Hoàng Long
I: Mục tiêu
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.

- Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp .
- Biết tác giả bài hát là nhạc sĩ Hoàng Long.
- Giáo dục: Yêu qúy mái trờng, kính trọng thầy cô giáo
II: Chuẩn bị
* GV: Đàn, nhạc cụ gõ, tranh ảnh minh hoạ, bảng lời ca.
* HS: Sách âm nhạc lớp 5, vở ghi.
III: Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1: Phần mở đầu
- Giới thiệu nội dung bài hát, tác giả, giáo viên ghi bảng
2: Phần hoạt động
Hoạt động của trò Hỗ trợ của GV
* Hoạt động 1: Học hát bài: Những bông hoa những bài ca
- HS nghe hát mẫu
- Chia câu
- Đọc đồng thanh lời ca theo tiết tấu
- HS luyện thanh mi, ma
- Tập hát từng câu theo lối móc xích đến hết bài.
- Chú ý các tiếng khó nh: Trên, đờng
- Lớp hát
- Luyện tập nhóm (luân phiên)
- Cá nhân hát
* Hoạt động 2: Hát kết hợp các hoạt động.
- Hát kết hợp gõ đệm theo phách
+ Cùng nhau cầm tay đi đến thăm các thầy các cô
x x x x x x x x
- HS làm mẫu
- Lớp thực hiện
- Một nhóm hát, một nhóm gõ đệm (luân phiên)
- Cá nhân thực hiện
3: Phần kết thúc

- Cả lớp hát lại toàn bài
- Nhắc lại tên bài học
- Giáo dục HS yêu quý mái trờng, kính trọng thầy cô giáo
- Chuẩn bị bài sau
- GV ghi bảng
- GV hát mẫu
- GV yêu cầu
- Cho hs đọc lời ca theo tiết tấu
- GV đàn
- Đàn giai điệu từng câu và hớng dẫn
HS hát
- GV nhận xét sửa sai những tiếng khó
hát đã đánh dấu
- GV đệm đàn
- GV nhận xét sửa sai khích lệ HS
- GV đệm đàn.
- GV yêu cầu HS thực hiện mẫu
- Đánh dấu dới các tiếng hát cần gõ
cho hs thực hiện.
- GV nhận xét sửa sai khích lệ HS
- GV yêu cầu
- GV nhận xét sửa sai khích lệ HS
- GV yêu cầu
- GV đệm đàn
- GV nhận xét giờ học
Tuần 10
Tiết 10: Ôn tập bài hát: Những bông hoa những bài ca
- Giới thiệu một số nhạc cụ nớc ngoài
I: Mục tiêu
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca

- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ
- Nhận biết một số nhạc cụ nớc ngoài
- Giáo dục hs yêu quý mái trờng, thầy cô giáo , bảo vệ các loại nhạc cụ.
II: Chuẩn bị
* GV: -Đàn, nhạc cụ ,tranh ảnh các loại nhạc cụ
Một số động tác phụ hoạ
* Hs: sách âm nhạc lớp 5, vở ghi.
III: Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1: Phần mở đầu
- Giới thiệu nội dung tiết học
2: Phần hoạt động
Hoạt động của trò Hỗ trợ của GV
* HĐ 1: Ôn tập bài hát: Những bông
hoa những bài ca.
- Hs luyện thanh mi,ma
- Cả lớp hát 2 lần
- Luyện tập nhóm, tổ, cá nhân
- Cá nhân lên múa mẫu sau đó hớng
dẫn hs thực hiện từng động tác đến
hết bài
- Lớp múa
- Các nhóm thi đua biểu diễn trớc lớp
* HĐ 2: Giới thiệu một số nhạc cụ n-
ớc ngoài
- HS quan sát tranh nhận biết 4 loại
nhạc cụ nớc ngoài.
- Hs tập đọc tên nhạc cụ.
- Gv ghi bảng
- GV đệm đàn
- Gv nhận xét sửa sai khích lệ

- Khuyến khích hs tự thể hiện động
tác phụ hoạ cho bài hát. GV chọn một
vài động tác phù hợp để phổ biến cho
hs. Nếu hs không làm đợc GV hớng
dẫn các em một vài động tác đơn giản.
- Gv đàn
- Gv nhận xét sửa sai khích lệ
- Gv yêu cầu và đệm đàn
- Gv nhận xét sửa sai khích lệ
- yêu cầu hs quan sát tranh SGK để hs
nhận biết 4 loại nhạc cụ
*: saxôphne,trompette, flute,clarinett.
- hs chú ý nghe gv giới thiệu
- Nghe cảm nhận âm sắc 4 loại nhạc
cụ
1. saxôphne,trompette, flute,clarinett.
- Gv yêu cầu
- Hình dáng đặc điểm :
+ kèn saxôphne hình tròn uốn cong,
có một lỗ thổi nhỏ và một miệng lỗ
phát ra tiếng . kèn saxôphne có nhiều
loại khác nhau .Trong dàn nhạc giao
hởng, kèn ít đợc sử dụng , nhng đóng
vai trò trong dàn nhạc jazz. Tính chất
âm thanh hơi kích động, phát âm ngân
dung, âm lợng vang trữ tình, trong
sáng.Ngời biểu diễn thờng đứng tay
cầm để thổi.
+ Kèn : Trompette hình dài cong có 2
đờng vòng cung nhỏ vòng xuống dới ,

có 3 ống nhỏ , : Trompette có
nhiều loại, loại kèn si giáng đợc dùng
trong dàn nhạc giao hởng. Trong
những loại kèn đồng, trompette là loại
nhạc cụ có âm vực cao, âm thanh sáng
chói, rực rỡ, đồng thời cũng có thể
diễn tả đợc những nét nhạc trữ tình
say đắm. Ngời biểu diễn thờng cầm
ngang để thổi .
+ Kèn flute: hình dài thẳng có lỗ thổi
và lỗ phát ra tiếng, đây là loại sáo
thuộc bộ gỗ trong dàn nhạc giao h-
ởng , có nhiều loại khác nhau, flute
giọng đô trởng là loại thông dụng
trong dàn nhạc giao hởng. Âm thanh
dịu dàng, mềm mại nhiều chất thơ, có
khi xa xăm huyền bí, gợi cảm giác
khoáng đạt, bình yên của cảnh đồng
quê. Ngời biểu diễn thờng cầm ngang
miệng để thổi.
+ Kèn clarinett hình dài một đầu thổi
thì nhỏ một đầu to phát ra âm thanh ,
thuộc bộ gỗ trong dàn nhạc giao hởng
đây là loại nhạc cụ có tính năng linh
hoạt, âm thanh mềm mại, thuần khiết
tạo nên hiệu quả phong phú trong dàn
nhạc .
- Cho hs nghe âm sắc của 4 nhạc cụ
đó bằng đàn phím điện tử để hs làm
quen với âm sắc của 4 nhạc cụ đó, qua

- Hs giới thiệu từng nhạc cụ theo
tranh ảnh
- Trò chơi nghe âm sắc đoán tên nhạc
cụ
- Hs nghe và đoán
3: Phần kết thúc
- Cả lớp hát lại bài Những bông hoa
những bài ca
- Nhắc lai tên 4 loại nhạc cụ
- giáo dục hs yêu quý mái trờng , thầy
cô giáo . bảo vệ các loại nhạc cụ.
bài hát những bông hoa những bài ca.
-GV đệm đàn
- Gv yêu cầu
- Gv nhận xét sửa sai khích lệ
- Gv đánh đàn yêu cầu hs đoán tên
nhạc cụ
- Gv nhận xét sửa sai khích lệ
- Gv đệm đàn
- Gv yêu cầu
- nhận xét giờ học
Tuần 11:
Tiết 11: - Tập đọc nhạc: TĐN số 3
- Nghe nhạc
I: Mục tiêu
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của một số bài hát đã học.
- Biết đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN số 3.
-Giáo dục hs gìn giữ các làn điệu dân ca .
II: Chuẩn bị
*Gv: Đàn, nhạc cụ gõ, bảng phụ bài TĐN số 3.

* Hs: sách âm nhạc lớp 5, vở ghi
III: Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1: Phần mở đầu
- Giới thiệu nội dung tiết học, GV ghi bảng
2: Phần hoạt động
Hoạt động của trò Hỗ trợ của GV
* HĐ 1 : Tập đọc nhạc :TĐN số 3.
- HS quan sát nhận xét bài TĐN
-Bài viết ở nhịp 2
4
- Trong bài có nốt những tên nốt nhạc
nào? Đ, R, M, S, L
- Hs đọc tên nốt theo khuông nhạc
-Hs xây dựng thang âm từ thấp đến cao
Đ,R,M,S, L.
- Hs đọc cao độ 5 âm có trong bài
+Trong bài tđn có những hình nốt: Đen,
trắng, móc đơn
- Luyện tập âm hình tiêt tấu của bài TĐN
- Hs nghe
- Tập đọc từng câu nhạc theo giai điệu của
đàn
- Lớp đọc
- Luyện tập nhóm, cá nhân( luân phiên)
- Đọc nhạc gõ theo phách
-Lớp đọc
- Luyện tập nhóm, cá nhân( luân phiên
- GV treo bảng phụ bài TĐN số 3 và
hỏi.
- Bài tđn đợc viết ở nhịp bao nhiêu?

+ Trong bài gồm những nốt nhạc nào?
- Gv yêu cầu
- Gv nhận xét sửa sai khích lệ
- Gv yêu cầu
- Gv đàn
+ Trong bài có những hình nốt gì?
- Gv yêu cầu
- Gv nhận xét sửa sai khích lệ
- Cho hs luyện tập hình tiết tấu.\
- Gv đàn cả bài tđn
- GV đàn cao độ từng câu và hớng
dẫn hs đọc đến hết bài
- Gv nhận xét sửa sai khích lệ
- GV đàn giai điệu
- Gv hớng dẫn đọc nhạc gõ theo
- Hs đọc lời ca
- HS đọc nhạc và ghép lời ca
- Một nhóm đọc nhạc, một nhóm ghép lời
ca( luân phiên)
- Một nhóm đọc nhạc , một nhóm ghép lời
gõ theo phách( luân phiên)
- cá nhân thực hiện
* HĐ 2: Nghe nhạc
- HS nghe và phát biểu cảm nhận khi nghe
bài hát
- Hs trao đổi về bài hát
- Hs nghe ( nếu thuộc hs hát theo)
3: Phần kết thúc
- Hs nhắc lại tên bài học
- -Giáo dục hs gìn giữ các làn điệu dân ca

.
- Về học bài chuẩn bị bài sau.
phách
- Gv đàn
- Gv yêu cầu
- Gv nhận xét sửa sai khích lệ
- GV cho hs nghe bài cò lả. Dân ca
ĐBBB
- GVGT: Cò lả là một điệu dân ca rất
phổ biến ở nhiều vùng ĐBBB. Nhân
dân đã dựa theo câu thơ lục bát để
sáng tác thành bài ca này. Tính chất
của bài hát vui tơi, trong sáng thể hiện
tinh thần lạc quan của ngời nông dân
trong lao động sản xuất
- Cho hs nghe lại lần 2.
- GV đệm đàn
- Gv yêu cầu
- nhận xét giờ học
Tuần 12

×