Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Tải Soạn bài Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học - Soạn bài môn Ngữ văn lớp 12 học kì 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.74 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Soạn bài Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học</b>
<b>1. Soạn bài lớp 12: Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học mẫu 1</b>
<b>1.1. Tìm hiểu đề và tìm ý</b>


- Đối tượng nghị luận về một ý kiến bàn về văn học rất đa dạng: về văn học, về lí
luận văn học, về tác phẩm văn học,...


- Nội dung: khi làm bài văn nghị luận về một ý kiến văn học thường tập trung giải
thích, chứng minh, nêu ý nghĩa và tác dụng của ý kiến đó đối với người học.


<b>1.2. Luyện tập</b>


<b>Câu 1 (trang 93, sgk Ngữ văn 12, tập 1)</b>
<b>I. Mở bài</b>


Giới thiệu, dẫn dắt ý kiến của Thạch Lam
<b>II. Thân bài</b>


- Giải thích ý kiến: câu nói của Thạch Lam là một ý kiến hồn tồn đúng đắn, nó
giúp chúng ta thấy rõ hai chức năng cơ bản của văn học là chức năng đói với hiện
thực xã hội và chức năng hình thành, bồi dưỡng những tình cảm nhân văn của con
người


- Phân tích, chứng minh, bình luận về ý kiến:


+ Văn chương là tố cáo và thay đổi một thế giới giả dối và tàn ác:


• Văn chương là sự phản ánh thế giới hiện thực một cách chân thực, khách quan.
Từ đó, nó có sức mạnh tố cáo, phê phán những hiện tượng xã hội bất công, trái
chiều



• Văn chương hướng tới mục đích thay đổi, cải tạo xã hội tốt đẹp hơn, xóa bỏ
những cái xấu xa, tàn bạo, bất cơng


+ Văn chương làm cho lịng người thêm trong sạch và phong phú hơn: văn chương
bồi đắp thêm cho con người những thứ tình cảm tốt đẹp, luyện cho ta những tình
cảm sẵn có.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ câu nói đã mở ra một quan niệm mới, đúng đắn, sâu sắc về vai trò, chức năng to
lớn và quan trọng của văn chương đối với mỗi người


+ câu nói đặt ra yêu cầu to lớn đối với nhà văn trong quá trình sáng tạo tác phẩm
văn học


<b>III. Kết bài</b>


Khái quát vấn đề nghị luận và nêu suy nghĩ của bản thân
<b>Câu 2 (trang 93, sgk Ngữ văn 12, tập 1)</b>


<b>I. Mở bài</b>


- Giới thiệu khái quát về tác giả Tố Hữu


- Trích dẫn nhận định của nhà phên bình Hồi Thanh
<b>II. Thân bài</b>


- Giải thích ý kiến:


+ Thơ Tố Hữu chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố: gia đình, quê hương, thời đại,...
+ Song, ý kiến của Hoài Thanh nhấn mạnh “thái độ toàn tâm, toàn ý với cách
mạng” là yếu tố hàng đầu dẫn tới thành cơng của thơ Tố Hữu



- Phân tích, chứng mình, bình luận ý kiến:


+ Thơ Tố Hữu thể hiện những tình cảm lớn, lẽ sống lớn, niềm vui lớn của con
người cách mạng


+ Chặng đường thơ của Tố Hữu gắn bó sâu sắc với chặng đượng lịch sử của dân
tộc


+ Thơ tố hữu là tấm gương trong sáng phản chiếu tâm hồn một người chiến sĩ cách
mạng suốt đời phấn đấu hi sinh vì tương lai dân tộc, cuộc sống hạnh phúc của con
người


+ Thơ Tố Hữu đậm đà tính dân tộc


- Đánh giá lại ý kiến: Ý kiến của Hoài Thanh phù hợp với thực tế sáng tác của Tố
Hữu, phù hợp với lí luận sáng tác thơ ca.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Khái quát vấn đề nghị luận


- Suy nghĩ của bản thân về sự nghiệp sáng tác của Tố Hữu


<b>2. Soạn bài lớp 12: Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học mẫu 2</b>
2.1. Cách viết bài nghị luận về một ý kiến bàn về văn học


<b>a. Giới thiệu đề </b>


<b>Đề 1. Nhà nghiên cứu Đặng Thai Mai cho rằng: “Nhìn chung văn học Việt Nam</b>
phong phú, đa dạng, nhưng nếu cần xác định một chủ lưu, một dịng chính, qn
thơng kim cổ, thì đó là văn học yêu nước” (Dẫn theo Trần Văn Giàu tuyển tập,


NXB Giáo Dục, Hà Nội). Hãy bình luận ý kiến trên.


<b>Đề 2. Bàn về thơ Tố Hữu, nhà phê bình Hồi Thanh cho rằng: “Thái độ tồn tâm</b>
tồn ý vì cách mạng là nguyên nhân chính đưa đến sự thành cơng của thơ anh”
(Tuyển tập Hồi Thanh, NXB Văn Học). Hãy bình luận ý kiến trên.


<b>b. Cách làm bài </b>
<b>b.1. Tìm hiểu đề</b>


Tìm hiểu đề ở đây là tìm hiểu nội dung của ý kiến đối với văn học (câu văn trích)
và yêu cầu của đề. Nội dung của ý kiến đối với văn học.


Đề 1:


 Làm rõ nghĩa các từ, cụm từ: phong phú, đa dạng, chủ lưu, quán thông kim
cổ.


 Xác định nội dung cơ bản của ý kiến (chú ý cụm từ: “nhưng nếu cần xác
định…”. Có thể xác định ý kiến như sau: Tuy phong phú, đa dạng, nhưng
dịng chính xun suốt lịch sử văn học Việt Nam là văn học yêu nước. (Ý
trước là ý phụ, ý sau là ý chính mà người viết muốn nhấn mạnh).


Đề 2.


 Chú ý làm rõ các cụm từ: tồn tâm tồn ý, ngun nhân chính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Như vậy, bên cạnh ngun nhân chính cịn có những ngun nhân khác nữa
như năng khiếu thơ ca, tình thương, sự từng trải của nhà thơ…, nhưng ý kiến
của Hoài Thanh là nhấn mạnh ngun nhân chính đó.



* u cầu của đề:


Cả hai đề đều có cùng một yêu cầu là bình luận ý kiến trên. Như vậy, bài làm
khơng chỉ dừng lại ở giải thích, chứng minh các ý kiến đó, mà cịn cần bàn luận và
mở rộng thêm về ý kiến đó. (Ý kiến đó đúng, sai như thế nào? Có ý nghĩa ra sao?
Giá trị và tác dụng đối với hiện nay?).


<b>b.2. Lập dàn bài</b>


Trên cơ sở của việc tìm hiểu đề, các em tiến hành lập dàn bài, tức là xác định lại
các luận điểm và những luận cứ; từ đó xây dựng một lập luận theo suy nghĩ, chủ
kiến của mình bằng các thao tác lập luận phù hợp với từng bài làm. Dàn bài cần co
đủ cả ba phần: mở bài, thân bài và kết bài. Các em có thể tham khảo những gợi ý
về lập dàn bài của đề 1 trong SGK.


<b>b.3. Viết bài</b>


Dựa vào dàn bài để viết thành bài văn hoàn chỉnh. Cần chú ý đây là bài nghị luận
về một ý kiến bàn về văn học, vì vậy cách viết cần có màu sắc văn học, và sự hài
hịa, nhuẫn nhị giữa hai mặt, đó là yêu cầu cần đạt được để tăng thêm sức thuyết
phục cho bài nghị luận thuộc dạng này.


2.2. Luyện tập


Văn chương là một thứ khí giới thanh cao và đắc lực để vừa tố cáo và thay
đổi một thế giới giả dối và tàn ác, vừa làm cho lịng người thêm trong sạch
<b>a. Gợi ý bình luận ý kiến của Thạch Lam về văn chương </b>


Có thể sơ đồ hóa cách hiểu ý kiến của Thạch Lam để tiến hành bình luận như sau:
Văn chương là một thức khí giới thanh cao và đắc lực mà chúng ta có:



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

 Làm cho lịng người thêm trong sạch và phong phú hơn. Ý kiến đó đúng đắn
và sâu sắc như thế nào, có giá trị và tác dụng đối với văn học hiện nay ra
sao?


<b>b. Dàn ý </b>
b.1. Mở bài


Nêu ý kiến của Thạch Lam về văn chương.
b.2. Thân bài


Văn chương là một thứ khí giới thanh cao và đắc lực, có nghĩa văn chương là cơng
cụ nghề nghiệp hồn hảo của nhà văn, là vũ khí có thể giúp nhà văn hồn thành
nhiệm vụ của mình. Nó khơng bị sử dụng vào mục đích xấu mà luôn hướng đến cái
đẹp.


Tố cáo và thay đổi một thế giới giả dối và tàn ác, làm cho lịng người thêm trong
sạch và phong phú hơn, có nghĩa là:


 Văn chương vạch trần, phê phán những cái xấu xa của xã hội và đòi hỏi phải
thay thế, diệt trừ những cái xấu xa đó.


 Văn chương cũng bồi đắp tinh thần, xây dựng đời sống tâm hồn, thanh lọc
tình cảm của con người.


Bình luận:


 Nhận xét đúng đắn, khái quát, xác thực.


 Ý thức được sức mạnh và sự nghiệp cao cả của văn chương.


 Thấy được cách tác động đặc thù của văn chương vào cuộc sống.
 Xác định đúng mục tiêu, nhiệm vụ của văn chương.


 Thể hiện niềm tin ở văn học trong việc cải tạo tâm hồn con người.
b.3. Kết luận


Khẳng định quan niệm của Thạch Lam về văn chương là hoàn toàn đúng đắn. Ý
nghĩa của quan niệm trên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>3.1. Hướng dẫn</b>


<b>* Đề 1. Nhà nghiên cứu Đặng Thai Mai cho rằng: “Nhìn chung văn học Việt Nam</b>
phong phú, đa dạng; nhưng nếu cần xác định một chủ lưu, một dịng chính, qn
thơng kim cổ, thì đó là văn học yêu nước” (Dẫn theo Trần Văn Giàu tuyển tập,
NXB Giáo dục, 2001).


Bước 1: Tìm hiểu đề


- Yêu cầu của đề: bình luận ý kiến của giáo sư Đặng Thai Mai cho rằng xưa đến
nay cái phong phú đa dạng của văn học Việt Nam, dòng văn yêu nước là một chủ
lưu.


Bước 2: Lập dàn ý


a. Mở bài: Giới thiệu ý kiến của giáo sư Đặng Thai Mai và nhận định .
b. Thân bài: - Văn học Việt Nam rất phong phú đa dạng.


- Chủ lưu xuyên suốt lịch sử văn học Việt Nam là văn học yêu nước.
- Văn học yêu nước Việt Nam “quán thông kim cổ".



c. Kết bài:


- Khẳng định lại vấn đề.


- Nhận định của anh (chị) về ý kiến của Đặng Thai Mai và giá trị hiện nay của ý
kiến đó .


<b>* Đề 2: Bàn về đọc sách, nhất là đọc các tác phẩm văn học lớn, người xưa nói:</b>
“Tuổi trẻ đọc sách như nhìn trăng qua các kẽ, lớn tuổi đọc sách như ngắm trăng,
ngoài sân, tuổi già đọc sách như thưởng trăng đêm dài” (dẫn theo Lâm Ngữ
Đường). Anh/chị hiểu như thế nào về ý kiến trên.


Bước 1: Tìm hiểu đề.


- Làm rõ hàm ý của 3 hình ảnh so sánh trong ý kiến Lâm Ngữ Đường đã nêu


- Tìm hiểu những khía cạnh đúng đắn trong ý kiến đó và những điều cần bổ sung,
mở rộng để có 1 quan niệm toàn diện và sâu sắc về việc đọc sách


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

a. Mở bài: - Giới thiệu vấn đề bàn về đọc sách và vai trò của sách trong đời sống.
- Dẫn ý kiến Lâm Ngữ Đường đã nêu


b. Thân bài:


- Giải thích câu nói trên.


- Bàn luận và chứng minh ý kiến trên:


+ Đọc sách tuỳ thuộc vào tầm lĩnh hội của mỗi người (Vốn sống, kinh nghiệm từ
cuộc sống,…)



+ Muốn có kết quả tốt trong việc đọc sách, cần trang bị cho mình những hiểu biết
về mọi mặt.


c. Kết bài.
<b>3.2. Luyện tập</b>


<b>Câu 1. Trình bày suy nghĩ của anh (chị) đối với ý kiến của nhà của Thạch Lam:</b>
“Văn chương là một thứ khí giới thanh cao và đắc lực mà chúng ta có để vừa tố
cáo và thay đổi một thế giới giả dối tàn ác, vừa làm cho lòng người thêm trong
sạch và phong phú hơn”.


Dàn bài gợi ý:
a. Mở bài:


- Giới thiệu ý kiến


- Nói về chức năng, sứ mệnh của văn học.
b. Thân bài:


* Giải thích:


- Văn chương là một thứ khí giới thanh cao và đắc lực


- Tố cáo và thay đổi một cái thế giới giả dối và tàn ác “làm cho lòng người đọc
thêm trong sạch và phong phú hơn”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

c. Kết luận : Khẳng định lại vấn đề.


<b>Câu 2. Bàn về thơ Tố Hữu, nhà phê bình Hồi Thanh viết: “Thái độ tồn tâm, tồn</b>


ý vì cách mạng là ngun nhân chính đưa đến thành cơng của thơ anh”. Hãy bày tỏ
ý kiến đối với nhận định trên.


Dàn bài gợi ý:
a. Mở bài:


- Giới thiệu ý kiến .
b. Thân bài :


- “Thái độ toàn tâm, tồn ý vì cách mạng là ngun nhân chính” đưa đến sự thành
công của thơ ông.


- Chứng minh ( đề tài thơ ông thường về cách mạng; suy nghĩ, trăn trở, đau khổ và
phấn khởi theo từng chặng đường lịch sử của đất nước…)


c. Kết bài : Khẳng định lại vấn đề.


</div>

<!--links-->

×