Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tải Đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt lớp 5 vòng 2 trường tiểu học Ân Thạnh năm 2017 - 2018 - Đề thi Trạng Nguyên nhỏ tuổi lớp 5 môn Tiếng Việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.35 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHỊNG GD&ĐT HỒI ÂN ĐỀ THI “TRẠNG NGUYÊN NHỎ TUỔI” </b>
<b>TRƯỜNG TH ÂN THẠNH Năm học: 2017-2018</b>


<b> </b> <b> </b>


MÔN: <b> TIẾNG VIỆT LỚP 5</b>


(Vòng 2)


I. ĐỌC HIỂU:


CÁI BI ĐƠNG CỦA ƠNG TƠI


Ơng tơi có một cái bi đơng được dùng từ rất lâu. Ông bảo ngày ông đi bộ đội,
hành quân dọc Trường Sơn vào miền Nam đánh giặc, cái bi đông ấy đã từng theo ơng
như hình với bóng.


Giờ thi cái bi đơng ấy đã cũ lắm. Nó to như quả dừa nhưng trịn dẹt, đựng được
đến hơn một lít nước. Cái vỏ bằng nhôm cứng được sơn màu xanh lá cây, nhiều chỗ đã
móp mép, lộ ra màu bạc xỉn của nhơm. Cái nắp nhựa có một dây xích nhỏ buộc vào cổ
bi đông để khỏi rơi mất. Khi mời ai uống nước, cái nắp nhựa trở thành cái cốc, rất tiện.
Bao bọc bên ngoài “quả dừa dẹt” ấy là cái giỏ đeo đan bằng sợi dây dù, có qiai dài đủ
vắt qua vai, cũng màu xanh lá cây.


Có lần tơi hỏi ơng:


- Ơng ơi, ơng thích màu xanh lá cây lắm à?
Ơng tơi mỉm cười:


- Ơng thích, cháu ạ. Nhưng cái bi đông này phải sơn màu lá cây là để nó lẫn với


màu quân phục, lẫn với lá rừng, che mắt thằng giặc!


Tôi mân mê cái bi đông và chợt phát hiện bên sườn nó có một lỗ thủng bằng hạt
ngô và được hàn lại rất khéo, tôi chưa kịp hỏi thì ơng đã giải thích:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Từ đấy, tơi hiểu vì sao ơng lại nâng niu cái bi đông cũ đến thế.


Theo HỒ THỊ MAI QUANG
Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:


<i><b>1. Đoạn 2 (“Giờ thì cái bi đơng ấy... màu xanh lá cây.”) miêu tả rõ những bộ phận</b></i>
<i><b>nào của chiếc bi đông?</b></i>


a – Võ bi đông, cái nắp nhựa, cổ bi đông.
b – Võ bi đơng, cái nắp nhựa, giỏ bọc ngồi.
c – Cái nắp nhựa, giỏ bọc ngồi, cổ bi đơng.
d – Cái nắp nhựa, giỏ bọc ngoài, sợ dây dù.


<i><b>2. Tác giả hiểu ra lí do gì khiến ơng nâng niu cái bi đơng cũ đến thế?</b></i>


a – Bi đơng có màu xanh lá cây, trông rất đẹp.
b – Bi đông vẫn còn dùng tốt và rất tiện lợi.
c – Bi đơng gợi nhớ tình bạn ở chiến trường.
d – Bi đông đã từng giúp ông khỏi bị thương.
<i><b>3. Câu nào dưới đây có hình ảnh so sánh?</b></i>


a – Cái vỏ bằng nhôm cứng được sơn màu xanh lá cây, nhiều chỗ đã móp mép, lộ ra
màu bạc xỉn của nhơm.


b – Nhưng cái bi đông này phải sơn màu xanh lá cây là để nó lẫn với màu quân phục,


lẫn với là rừng, che mắt thằng giặc.


c – Tôi mân mê cái bi đông và chợt phát hiện bên sườn nó có một lỗ thủng bằng hạt ngơ
và được hàn lại rất khéo.


d – Trong một trận chiến đấu, mảnh đạn của giặc văng vào ông, găm trúng cái bi đơng
treo bên người.


<i><b>4. Câu nào dưới đây có từ “xanh” được dùng theo nghĩa chuyển?</b></i>
<i>a – Cái bi đông của ông trông như quả dừa xanh.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>c – Ơng tơi đi bộ đội từ khi tóc vẫn cịn xanh.</i>
<i>d – Trời vẫn xanh một màu xanh Quảng Trị.</i>
<i><b>5. Câu chuyện ca ngợi điều gì là chủ yếu?</b></i>


a – Ân tình sâu nặng của người chiến sĩ với kỉ vật ở chiến trường.
b – Ân tình sâu nặng của người chiến sĩ với đồ vật ở chiến trường.
c – Tình sâu nghĩa nặng của người ơng với đồng đội ở chiến trường.
d – Tình sâu nghĩa nặng của người ông với kỉ vật ở chiến trường.


II. VIẾT BÀI VĂN:


Hãy lựa chọn và miêu tả một đồ vật quen thuộc trong đời sống, từng gắn với kỉ
niệm đáng nhớ của riêng em. (Chú ý: Bài viết có độ dài khoảng 18 câu).



---* Ghi chú:


- Học sinh làm bài Phần I (Đọc hiểu) bằng cách ghi lại kết quả lựa chọn (a hoặc b, c)
cho từng câu hỏi, ví dụ: Câu 1- a, … ; hoặc photocopy Phần I ở trang báo và khoanh


tròn chữ cái trước câu trả lời đúng (khơng gạch xóa).


- Gửi bài làm phần I (Đọc hiểu) kèm theo bài làm Phần II (Viết bài văn) trên giấy kẻ ô
li.


</div>

<!--links-->

×