ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------
HUỲNH THỊ HẠNH LINH
TRUYỀN THÔNG QUẢNG BÁ
DU LỊCH ĐỊA PHƢƠNG
TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ KHU VỰC
ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG
LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ
Vĩnh Long-2020
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------
HUỲNH THỊ HẠNH LINH
TRUYỀN THÔNG QUẢNG BÁ
DU LỊCH ĐỊA PHƢƠNG
TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ KHU VỰC
ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG
Chun ngành: Báo chí học định hƣớng ứng dụng
Mã số: 8320101.01 (UD)
LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ
Chủ tịch Hội đồng chấm luận văn
Thạc sĩ định hƣớng ứng dụng
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học
PGS.TS. Vũ Quang Hào
PGS.TS. Đỗ Chí Nghĩa
Vĩnh Long-2020
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan những nội dung trong Luận văn này là kết quả quá
trình nghiên cứu nghiêm túc của bản thân và chƣa từng công bố trên bất kỳ
phƣơng tiện truyền thông nào khác. Các thông tin, tài liệu trích dẫn trong
Luận văn đã đƣợc ghi rõ nguồn gốc.
Vĩnh Long, tháng 11 năm 2020
Tác giả Luận văn
Huỳnh Thị Hạnh Linh
LỜI CẢM ƠN
Đầu lời, tơi xin bày tỏ lịng tri ân với PGS.TS. Đỗ Chí Nghĩa, là ngƣời
thầy đã tận tâm hƣớng dẫn tôi về mặt khoa học để tôi hồn thành Luận văn
này.
Trong q trình học tập, nghiên cứu cũng nhƣ thực hiện các bƣớc
chuẩn bị và hoàn tất Luận văn này, tôi luôn nhận đƣợc sự chỉ dẫn, hỗ trợ nhiệt
tình từ q thầy cơ Viện Đào tạo báo chí và truyền thơng. Tơi xin bày tỏ lịng
tri ân quý thầy cô. Kiến thức, kinh nghiệm và tầm nhìn từ q thầy cơ là
những giá trị mà bản thân tôi sẽ mãi luôn trân quý.
Tôi xin cảm ơn Ban lãnh đạo Báo Đồng Khởi cùng các anh chị đồng
nghiệp tại đơn vị đã hỗ trợ và tạo điều kiện để tơi hồn thành chƣơng trình
học một cách tốt đẹp.
Và tôi xin gửi lời tri ân đến các vị tiền bối, quý ân nhân, các anh chị ở
các cơ quan, đơn vị quản lý du lịch, các cơ quan báo chí, truyền thơng đã hỗ
trợ tơi trong q trình thực hiện Luận văn.
Trong nỗ lực để hoàn thành Luận văn vẫn cịn những giới hạn nhất
định. Tơi rất mong đƣợc q thầy cơ, các anh chị học viên góp ý để đề tài
ngày càng hoàn thiện và trở thành tài liệu hữu ích, góp phần nâng cao hiệu
quả truyền thông quảng bá du lịch trên báo điện tử khu vực đồng bằng sông
Cửu Long.
Tác giả Luận văn
Huỳnh Thị Hạnh Linh
MỤC LỤC
Trang
Danh mục bảng, biểu, sơ đồ, hình vẽ ............................................................. 4
MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 5
Chƣơng 1: LÝ THUYẾT VỀ TRUYỀN THÔNG QUẢNG BÁ DU LỊCH VÀ
VAI TRỊ CỦA BÁO CHÍ ĐỐI VỚI QUẢNG BÁ DU LỊCH ................... 12
1.1.
Cơ sở lý luận về truyền thông và truyền thông quảng bá .................. 12
1.2.
Truyền thơng quảng bá du lịch trên báo chí ....................................... 20
1.3.
Chủ trƣơng của Đảng và chính sách của Nhà nƣớc về phát triển du lịch
và triển khai truyền thông quảng bá du lịch tại các địa phƣơng ......... 23
1.4.
Lý thuyết “Sử dụng và hài lòng” đối với đánh giá chất lƣợng truyền
thơng quảng bá du lịch trên báo chí .................................................... 30
Tiểu kết chƣơng 1.......................................................................................... 32
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG TRUYỀN THÔNG QUẢNG BÁ DU LỊCH ĐỊA
PHƢƠNG TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ KHU VỰC ĐBSCL ............................. 33
2.1. Triển khai truyền thông quảng bá du lịch trên các báo đƣợc khảo sát .. 33
2.2. Đặc điểm sản phẩm báo chí về du lịch trên các báo điện tử đƣợc khảo sát
....................................................................................................................... 36
2.3. Chất lƣợng truyền thông quảng bá du lịch trên các báo điện tử địa phƣơng
đƣợc khảo sát................................................................................................. 44
Tiểu kết chƣơng 2.......................................................................................... 50
1
Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRUYỀN
THÔNG QUẢNG BÁ DU LỊCH TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ KHU VỰC ĐBSCL
....................................................................................................................... 52
3.1. Cơ hội của báo điện tử địa phƣơng trong bối cảnh mới ........................ 52
3.2. Thách thức của báo điện tử địa phƣơng trong truyền thông quảng bá du
lịch ................................................................................................................. 55
3.3. Một số giải pháp đề xuất ........................................................................ 60
Tiểu kết chƣơng 3.......................................................................................... 74
KẾT LUẬN ................................................................................................... 76
Tài liệu tham khảo ......................................................................................... 78
Phụ lục
2
Danh mục các bảng biểu
2.1.Bảng thống kê số lƣợng tin bài du lịch cập nhật trên các báo điện tử trong
thời gian khảo sát.
2.2. Biểu đồ so sánh số lƣợng tin bài du lịch trên các báo điện tử khảo sát
(thời gian khảo sát từ 01/06/2018 đến 30/6/2019).
2.3. Bảng số lƣợng tin bài một số chuyên mục trên Đồng Khởi Online trong
thời gian khảo sát.
2..4. Biểu đồ so sánh tỷ lệ cập nhật tin bài các chuyên mục cùng cấp của Đồng
Khởi Online (thời gian từ 01/06/2018 đến 30/6/2019).
2.5. Biểu đồ Tỷ lệ các nội dung tin, bài về Du lịch trên Đồng Tháp Online
trong thời gian khảo sát.
2.6. Biểu đồ Tỷ lệ các nội dung tin, bài về Du lịch trên Cần Thơ Online trong
thời gian khảo sát.
2.7. Biểu đồ Tỷ lệ các nội dung ti,n bài về Du lịch trên Đồng Khởi Online
trong thời gian khảo sát.
2.8. Biểu đồ Tỷ lệ thể thức tin, bài về Du lịch trên Đồng Khởi Online trong
thời gian khảo sát.
2.9. Biểu đồ Tỷ lệ thể thức tin, bài về Du lịch trên Đồng Tháp Online trong
thời gian khảo sát.
2.10. Biểu đồ Tỷ lệ thể thức tin, bài về Du lịch trên Cần Thơ Online trong thời
gian khảo sát.
3
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Tại khu vực đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), du lịch đƣợc nhiều
địa phƣơng xem là ngành kinh tế quan trọng, có vai trị chủ chốt trong phát
triển kinh tế - xã hội. Du lịch ĐBSCL với các giá trị về tự nhiên, văn hóa,
truyền thống lịch sử cách mạng, con ngƣời… đã tạo nên nét riêng biệt, góp
phần làm phong phú bản đồ du lịch Việt Nam. Mỗi địa phƣơng vừa mang nét
tƣơng đồng về điều kiện tự nhiên lại vừa khác biệt về các giá trị văn hóa, lịch
sử, tạo nên một nền du lịch thống nhất trong đa dạng.
15 năm trở lại đây, du lịch nƣớc ta nói chung, trong đó có du lịch
ĐBSCL đã có bƣớc chuyển rõ rệt, đạt đƣợc những kết quả quan trọng, góp
phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế và xuất khẩu tại chỗ, bảo tồn và
phát huy các giá trị văn hóa, tài nguyên thiên nhiên, tạo việc làm, nâng cao
đời sống nhân dân. Du lịch cũng giữ vai trò quảng bá mạnh mẽ hình ảnh đất
nƣớc, con ngƣời Việt Nam với thế giới, đẩy mạnh quá trình hội nhập quốc tế.
Ngày 16/01/2017, Bộ Chính trị đã thơng qua Nghị quyết số 08-NQ/TW
về phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn của đất nƣớc, đề ra mục
tiêu đến năm 2020, ngành du lịch cơ bản trở thành ngành kinh tế mũi nhọn,
tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội. Và phấn đấu đến năm 2030,
du lịch thực sự là ngành kinh tế mũi nhọn, thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển
của các ngành kinh tế khác, để Việt Nam thuộc nhóm các nƣớc có ngành du
lịch phát triển hàng đầu khu vực Đông Nam Á.
Theo Nghị quyết số 08-NQ/TW của Bộ Chính trị, khơng phải tỉnh,
thành nào cũng phải phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn
nhƣng cần xây dựng và phát triển du lịch phát triển tƣơng xứng với tiềm
4
năng, thế mạnh, dựa vào du lịch để thúc đẩy các ngành, các lĩnh vực khác
phát triển. Nhằm đạt đƣợc mục tiêu phát triển du lịch, Bộ Chính trị cũng đã đề
ra 8 nhiệm vụ, giải pháp để thực hiện. Trong đó, nhiệm vụ của các cơ quan
truyền thơng, của báo chí là phải phát huy vai trị và tạo đƣợc đột phá trong
hoạt động xúc tiến, quảng bá thị trƣờng du lịch trong nƣớc, đồng thời nâng
cao nhận thức của cộng đồng về vai trị, vị trí của ngành du lịch.
Phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn là định hƣớng chiến
lƣợc quan trọng để phát triển đất nƣớc. Thời gian qua, báo chí ĐBSCL đã
ln đồng hành, bám sát chủ trƣơng của địa phƣơng mình để tun truyền,
phổ biến cho cơng chúng, là tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, đồng thời là
diễn đàn của nhân dân trong phản biện xã hội. Báo chí đã góp phần quan
trọng trong tun truyền các chủ trƣơng, chính sách, thông tin kịp thời về các
hoạt động du lịch của địa phƣơng, đồng thời cũng giới thiệu, quảng bá các
tuyến điểm du lịch của địa phƣơng mình, là một trong các kênh thông tin, xúc
tiến du lịch đáng tin cậy.
Trong bối cảnh khoa học kỹ thuật phát triển, các cơ quan báo chí khu
vực ĐBSCL đã khơng ngừng đổi mới mình để đáp ứng nhu cầu thơng tin của
cơng chúng. Cùng với báo in là loại hình báo chí truyền thống, các cơ quan
báo địa phƣơng ở ĐBSCL đã đầu tƣ, phát triển loại hình báo điện tử. Với thế
mạnh của báo điện tử là thơng tin nhanh chóng, dễ dàng chia sẻ trên các thiết
bị di động, ngôn ngữ truyền thơng đa dạng, hấp dẫn, báo chí địa phƣơng đã
đạt một số hiệu quả nhất định trong truyền thơng quảng bá du lịch, góp phần
thu hút sự quan tâm của du khách đến với du lịch địa phƣơng, là một trong
các yếu tố góp phần thúc đẩy phát triển du lịch.
Truyền thông quảng bá du lịch địa phƣơng trên báo điện tử đã góp phần
quan trọng trong phát triển ngành du lịch tại địa phƣơng nói riêng và du lịch
5
Việt Nam nói chung. Tuy nhiên, để đạt đƣợc mục tiêu nhiệm vụ chính trị mà
Trung ƣơng đề ra, từng địa phƣơng ở ĐBSCL và nhất là báo chí địa phƣơng ở
ĐBSCL cần có sự đánh giá một cách cụ thể về tính hiệu quả trong cơng tác
truyền thơng thời gian qua đối với lĩnh vực du lịch để đề ra đƣợc những giải
pháp thiết thực, góp phần thực hiện tốt hơn trong thời gian tới.
Chính vì vậy, từ những lý luận và thực tiễn trên, học viên triển khai đề
tài “Truyền thông quảng bá du lịch địa phƣơng trên báo điện tử khu vực
đồng bằng sông Cửu Long” để đánh giá thực trạng công tác truyền thông
quảng bá du lịch địa phƣơng trên các báo điện tử ở khu vực ĐBSCL. Thơng
qua phân tích, so sánh cách làm của một số báo điện tử cụ thể ở ĐBSCL để
nhận diện các hạn chế, bất cập và đề ra giải pháp thay đổi phù hợp.
2. Tình hình nghiên cứu
Thời gian qua, nghiên cứu về phát triển du lịch luôn đƣợc sự quan tâm
của giới học thuật. Trong đó, ở khía cạnh tìm hiểu về truyền thơng quảng bá
du lịch đã có rất nhiều tài liệu khoa học với nhiều mức độ nghiên cứu: sách,
bài viết khoa học, luận văn… Có thể phân tích một số luận văn có sự gần gũi
với chủ đề truyền thông quảng bá du lịch nhƣ:
Luận văn Thạc sĩ Báo chí “Báo chí với vấn đề quảng bá phát triển du
lịch Việt Nam thời kỳ hội nhập” của tác giả Nguyễn Thị Thái Hà (2007) tập
trung làm rõ vai trị của báo chí đối với du lịch. Theo tác giả, đối với du lịch,
báo chí có vai trị là kênh chủ yếu cung cấp thơng tin thị trƣờng du lịch, thông
tin về các hoạt động du lịch trong nƣớc. Luận văn nghiên cứu ở phạm vi rộng
khi đề cập đến đối tƣợng là du lịch Việt Nam nói chung. Đồng thời, luận văn
cũng chọn khảo sát các báo in, tạp chí in cụ thể nhƣ: Tạp chí Du lịch Việt
Nam và các phụ san, báo Du lịch, các bài báo viết về đề tài du lịch trên tạp chí
6
Heritage, báo Tuổi Trẻ là những cơ quan báo chí có nhiều đóng góp trong
việc tuyên truyền, quảng bá, phát triển du lịch Việt Nam. Tuy nhiên, luận văn
chƣa đề cập đến loại hình báo điện tử hay phân tích tiềm năng của báo điện tử
đối với truyền thông quảng bá du lịch.
Luận văn Thạc sĩ Báo chí “Quảng bá du lịch Ninh Bình dưới góc nhìn
của báo chí địa phương và báo chí Trung ương” của tác giả Nguyễn Thị Lý
(2017) xác định đối tƣợng nghiên cứu là quảng bá du lịch của một địa phƣơng
cụ thể là tỉnh Ninh Bình dƣới góc nhìn của báo chí địa phƣơng (gồm báo Ninh
Bình, báo điện tử Ninh Bình) và báo trung ƣơng (gồm báo in và báo điện tử
Du lịch Việt Nam, báo điện tử Vnexpress, báo điện tử Tin tức của Thơng tấn
xã Việt Nam). Qua phân tích nội dung trên các báo này, luận văn đánh giá
đƣợc thực trạng và đề ra các giải pháp phù hợp để nâng chất lƣợng quảng bá
du lịch Ninh Bình. Điểm thành cơng của luận văn là phân tích đƣợc điểm
mạnh, yếu của các tờ báo, so sánh cách quảng bá du lịch Ninh Bình trên các
báo trung ƣơng và báo địa phƣơng của Ninh Bình với từng khía cạnh cụ thể
trong nội dung các bài viết về du lịch trên báo, nêu đƣợc các tiêu chí để đánh
giá bài viết về du lịch trên báo in và báo điện tử. Tác giả chứng minh luận
điểm bằng hệ thống bảng biểu thống kê thuyết phục.
Luận văn Thạc sĩ quan hệ công chúng “Quảng bá hình ảnh Việt Nam
thơng qua các hoạt động tổ chức sự kiện của Vietnam Airlines (Khảo sát năm
2014 – 2015)” của Thái Bình Dƣơng (2016) tập trung sâu vào yếu tố quảng
bá hình ảnh đất nƣớc thơng qua hoạt động cụ thể của một đơn vị là hãng hàng
khơng quốc gia Việt Nam. Luận văn có sự so sánh với hoạt động quảng bá
hình ảnh đất nƣớc của một số hãng hàng không khác trên thế giới, đánh giá
đƣợc hiệu quả trong truyền thơng, quảng bá hình ảnh đất nƣớc của Vietnam
7
Airlines, đƣa ra đƣợc giải pháp để đa dạng hình thức, mở rộng quy mô, đối
tƣợng, nội dung sâu sắc và ấn tƣợng hơn.
Ngồi ra, cũng có rất nhiều tài liệu ở dạng sách và bài viết khoa học
nghiên cứu về du lịch và kinh tế du lịch, marketing du lịch nhƣ: Giáo trình
marketing du lịch (TS. Hà Nam Khánh Giao, 2011), Chiến lƣợc và chiến
thuật quảng bá marketing du lịch (MBA Nguyễn Văn Dung, 2009)… đề cập
nhiều đến vai trò của quảng cáo, quảng bá đối với ngành kinh tế du lịch.
Qua tra cứu, đối với cấp độ nghiên cứu luận văn cao học báo chí giai
đoạn 10 năm trở lại đây, nghiên cứu về du lịch khu vực ĐBSCL là chƣa
nhiều. Ở phạm vi nói về truyền thơng quảng bá du lịch vùng ĐBSCL cũng là
một chủ đề mới, chƣa có đề tài nào tƣơng tự. Luận văn “Truyền thông
quảng bá du lịch địa phƣơng trên báo điện tử khu vực ĐBSCL” sau khi
hồn thành có sự kế thừa về mặt cơ sở lý luận, các quan điểm, khái niệm
mang tính hàn lâm về truyền thơng quảng bá du lịch và báo điện tử. Điểm mới
của luận văn thể hiện qua việc nghiên cứu một vấn đề mang tính thời sự truyền thơng quảng bá du lịch trong phạm vi hẹp, cụ thể (xác định tại những
địa phƣơng cụ thể trong khu vực ĐBSCL và chỉ khảo sát trên loại hình báo
điện tử) với thời gian bắt đầu từ tháng ngày 01/06/2018 đến 30/06/2019 (397
ngày).
3. Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của luận văn là đánh giá chất lƣợng của q trình
truyền thơng quảng bá du lịch địa phƣơng trên báo điện tử khu vực ĐBSCL.
Qua đó đề ra đƣợc giải pháp để nâng cao chất lƣợng truyền thông quảng bá du
lịch trên báo điện tử khu vực ĐBSCL, góp phần thực hiện Nghị quyết số
8
08/NQ-TW của Bộ Chính trị về phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi
nhọn.
4. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Đối tƣợng mà đề tài tập trung nghiên cứu là
hoạt động truyền thông quảng bá du lịch địa phƣơng trên báo điện tử các tỉnh,
thành khu vực ĐBSCL, cụ thể là Đồng Khởi Online, Cần Thơ Online và
Đồng Tháp Online.
- Phạm vi nghiên cứu: Thời gian nghiên cứu: Thời gian xác định để
tiến hành thu thập thông tin nghiên cứu là từ ngày 01/06/2018 đến 30/06/2019
(397 ngày). Không gian nghiên cứu đƣợc xác định tại 3 tỉnh, thành gồm: TP.
Cần Thơ, tỉnh Bến Tre và Đồng Tháp.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu:
Luận văn sử dụng phƣơng pháp luận là chủ nghĩa duy vật biện chứng
và chủ nghĩa duy vật lịch sử. Luận văn áp dụng phƣơng pháp luận để làm rõ
các lý luận về báo chí, truyền thơng quảng bá du lịch, các chủ trƣơng phát
triển du lịch của Việt Nam và 3 tỉnh có các báo điện tử đƣợc khảo sát: Bến
Tre (Đồng Khởi Online), TP. Cần Thơ (Cần Thơ Online), Đồng Tháp (Đồng
Tháp Online).
Đối với phƣơng pháp công cụ để thực hiện mục tiêu nghiên cứu nêu
trên, luận văn sử dụng phƣơng pháp phân tích nội dung, phƣơng pháp nghiên
cứu tài liệu, lập bảng thống kê, xây dựng biểu đồ tỷ lệ để phân tích về nội
dung và hình thức các bài viết về du lịch trên báo điện tử đƣợc khảo sát. Để
khảo sát mức độ tiếp nhận thông tin quảng bá du lịch địa phƣơng trên báo
điện tử đối với công chúng của 3 trang báo điện tử: Cần Thơ Online, Đồng
9
Khởi Online, Đồng Tháp Online, luận văn sử dụng phƣơng pháp phỏng vấn
nhóm đối tƣợng cơng chúng.
Luận văn cũng áp dụng phƣơng pháp phỏng vấn sâu để ghi nhận ý kiến
đối với đại diện các cơ quan báo chí nêu trên cùng một số phóng viên phụ
trách mảng du lịch trong việc triển khai thực hiện truyền thông, quảng bá du
lịch trên báo điện tử và đại diện các cơ quan thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà
nƣớc về du lịch, xúc tiến du lịch.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
Đề tài “Truyền thông quảng bá du lịch địa phƣơng trên báo điện tử
khu vực ĐBSCL” sau khi hoàn thành sẽ mang lại các giá trị về lý luận và
thực tiễn nhất định.
Đầu tiên, đề tài sẽ là tài liệu tổng hợp các lý luận chuyên ngành về các
lĩnh vực truyền thông quảng bá du lịch, trong đó đề cập rõ đến chủ trƣơng,
chính sách phát triển du lịch của 3 địa phƣơng: TP. Cần Thơ, Bến Tre, Đồng
Tháp trong bức tranh chung của du lịch ĐBSCL. Luận văn sẽ là tài liệu tham
khảo hữu ích cho ai có nhu cầu tìm hiểu về truyền thơng ở khu vực ĐBSCL
qua tham chiếu cụ thể đối với một lĩnh vực cụ thể là du lịch, với đối tƣợng cụ
thể là báo điện tử.
Thứ hai, luận văn sẽ góp phần đánh giá đƣợc thực trạng của truyền
thơng quảng bá du lịch địa phƣơng thông qua báo điện tử của các cơ quan báo
chí tại các địa phƣơng. Việc đánh giá thực trạng với các điểm mạnh, điểm
yếu, cơ hội và thách thức sẽ là nguồn thông tin hữu ích để đề ra các giải pháp
phù hợp, góp phần tăng hiệu quả truyền thông để quảng bá du lịch, phát triển
du lịch theo đúng định hƣớng của các tỉnh, thành và của trung ƣơng.
10
Thứ ba, luận văn sẽ góp phần tạo cơ sở để phân tích, đánh giá về hiệu
quả kinh tế của thơng tin trên các báo điện tử địa phƣơng, góp phần nâng cao
hiệu quả thu hút quảng cáo của các báo khu vực ĐBSCL trong bối cảnh nền
kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, trƣớc sự cạnh tranh về thơng
tin của các loại hình báo chí khác và mạng xã hội.
7. Bố cục luận văn:
Ngoại trừ phần mở đầu, mục lục, bảng biểu, tài liệu tham khảo, luận
văn đƣợc bố cục thành 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Lý thuyết về truyền thơng quảng bá du lịch và vai trị của
báo chí đối với quảng bá du lịch
Chƣơng 2: Thực trạng truyền thông quảng bá du lịch địa phƣơng trên
báo điện tử khu vực đồng bằng sông Cửu Long.
Chƣơng 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả truyền thông quảng bá
du lịch trên báo điện tử khu vực đồng bằng sông Cửu Long.
11
Chƣơng 1: LÝ THUYẾT VỀ TRUYỀN THÔNG QUẢNG BÁ DU LỊCH VÀ
VAI TRỊ CỦA BÁO CHÍ ĐỐI VỚI QUẢNG BÁ DU LỊCH
1.1.
Cơ sở lý luận về truyền thông và truyền thơng quảng bá
1.1.1. Truyền thơng:
Theo các tài liệu, giáo trình về lý luận báo chí - truyền thơng, thuật ngữ
“truyền thơng” tiếng Anh là “communication” có nguồn gốc từ tiếng Latinh
“commune” có nghĩa là “chung”, “cộng đồng”. Truyền thơng là nội dung,
cách thức, phƣơng tiện để đạt đến sự hiểu biết lẫn nhau giữa những cá nhân
với cá nhân hoặc cá nhân với cộng đồng xã hội. Nhờ truyền thông, giao tiếp
mà con ngƣời tự nhiên trở thành con ngƣời xã hội. Từ nhiều phân tích, có thể
khái niệm về thuật ngữ “truyền thơng” là q trình liên tục trao đổi thơng tin,
tư tưởng, tình cảm…, chia sẻ kỹ năng và kinh nghiệm giữa hai hoặc nhiều
người nhằm tăng cường hiểu biết lẫn nhau, thay đổi nhận thức, tiến tới điều
chỉnh hành vi và thái độ phù hợp với nhu cầu phát triển của các
nhân/nhóm/cộng đồng/xã hội. [7, tr.13].
Có các điểm cần lƣu ý khi phân tích thuật ngữ “truyền thơng”, đó là:
truyền thơng là một “q trình trao đổi thơng tin liên tục” giữa ít nhất hai cá
thể, truyền thông nhằm “tạo sự hiểu biết lẫn nhau, làm thay đổi nhận thức và
điều chỉnh hành vi”, điều này nhấn mạnh đến tính mục đích cũng nhƣ hiệu
quả của quá trình truyền thơng. Đây là những yếu tố quan trọng để khi nghiên
cứu các vấn đề thuộc về lĩnh vực truyền thơng, ngƣời nghiên cứu có góc nhìn
tồn diện hơn.
Các yếu tố cơ bản của q trình truyền thơng gồm: nguồn (source),
thông điệp (message), kênh truyền thông (channel), ngƣời nhận (receiver).
Phân tích cụ thể các yếu tố này nhƣ sau:
- Nguồn: là yếu tố đầu tiên của truyền thơng, có thể là cá nhân hoặc tổ
chức phát ra thông tin, bắt đầu q trình truyền thơng.
12
- Thông điệp: thông tin đƣợc diễn giải bằng ngôn ngữ có thể hiểu đƣợc
và có thể tiếp nhận.
- Kênh truyền thông: cách thức, phƣơng tiện thể hiện thông điệp để
ngƣời nhận có thể nhận biết đƣợc bằng giác quan (nhìn thấy, nghe thấy, ngửi,
nếm, chạm).
- Ngƣời nhận: là một cá nhân hoặc một tổ chức, cộng đồng tiếp nhận
thông điệp.
Mục đích của truyền thơng là ngƣời nhận tiếp nhận đƣợc thơng tin và
có sự hiểu biết về thơng tin đó, từ đó có những hành động tƣơng ứng. Q
trình truyền thơng phải là q trình hai chiều. Cả ngƣời khởi xƣớng và ngƣời
tiếp nhận thông tin đều tham gia vào q trình truyền thơng. Ngƣời tiếp nhận
thơng tin cũng có sự phản hồi lại thơng tin đƣợc tiếp nhận.
Theo Harold Lasswell mơ hình truyền thơng [8, tr.29] đƣợc thể hiện
nhƣ sau:
Nguồn
phát
Kênh
Thơng
điệp
Tiếp nhận
Từ mơ hình truyền thơng của Harold Lasswell đã làm nền tảng cho các
nghiên cứu về truyền thông ở những giai đoạn sau. Tiếp theo đó, qua nghiên
cứu của nhiều nhà khoa học, trong đó có Claude Shannon, q trình truyền
thơng cịn có yếu tố “phản hồi” (Feedback) và “nhiễu” (Noise). Trong đó,
phản hồi là sự tác động ngƣợc trở lại nguồn phát từ phía ngƣời tiếp nhận
thơng tin. Sự phản hồi có thể đƣợc xem là yếu tố quan trọng làm cho q trình
truyền thơng đƣợc diễn ra liên tục, là chứng minh cho tính hai chiều của
truyền thơng, truyền thơng khơng áp đặt. Cịn yếu tố “nhiễu” lại đƣợc chứng
minh là luôn tồn tại trong quá trình truyền thơng. Đó là các hiện tƣợng thơng
13
tin trở nên kém chất lƣợng hay bị sai lệch do bị ảnh hƣởng bởi điều kiện tự
nhiên, xã hội hoặc phƣơng tiện kỹ thuật, con ngƣời. Một số nghiên cứu cho
rằng nếu tận dụng đƣợc yếu tố “nhiễu” cũng tạo ra đƣợc hiệu ứng cho q
trình truyền thơng.
Mơ hình truyền thông của Claude Shannon [8,tr.30] đƣợc thể hiện nhƣ
sau:
N
S
M
R
C
E
F
Trong đó, các yếu tố đƣợc thể hiện bao gồm:
-S (Source, Sender): nguồn phát, chủ thể truyền thông
-M (Message): thông điệp, nội dung truyền thông
-C (Channel): kênh truyền thông
-R (Receiver): ngƣời nhận thông điệp (đối tƣợng)
-E (Effect): hiệu quả truyền thông
-N (Noise): nhiễu, yếu tố gây ra sai số cản trở thông điệp
-F (Feedback): phản hồi
1.1.2. Truyền thông đại chúng:
Căn cứ vào các tiêu chí khác nhau, sẽ có các cách phân loại khác nhau
cho dạng thức hay loại hình truyền thơng. Có truyền thơng nội cá nhân, truyền
thơng liên cá nhân, truyền thơng nhóm, truyền thơng đại chúng.
14
Đối tƣợng nghiên cứu trong luận văn là “truyền thông đại chúng”. Theo
PGS.TS Dƣơng Xuân Sơn: “Truyền thông đại chúng là dạng thức truyền
thông - giao tiếp với công chúng xã hội rộng rãi, được thực hiện thông qua
các phương tiện kỹ thuật và công nghệ truyền thông, với phạm vi ảnh hưởng
rộng lớn tới cơng chúng - nhóm lớn xã hội. Một số loại hình truyền thơng đại
chúng tiêu biểu là: sách, báo in, các ấn phẩm in ấn, điện ảnh, phát thanh,
truyền hình, quảng cáo, video clip, internet…” [33, tr.22].
Về tính mục đích của truyền thơng, theo PGS.TS Nguyễn Văn Dững,
“từ phương diện kênh hay phương diện truyền thơng, truyền thơng đại chúng
có thể được hiểu là hệ thống các phương tiện truyền thông hướng tác động
vào đông đảo công chúng xã hội (nhân dân các vùng miền, cả nước, khu vực
hay cộng đồng quốc tế) nhằm thông tin, chia sẻ, lôi kéo và tập hợp, giáo dục,
thuyết phục và tổ chức đông đảo nhân dân tham gia giải quyết các vấn đề
kinh tế - văn hóa - xã hội đã và đang đặt ra” [7, tr.19].
Trong truyền thơng đại chúng, các loại hình báo chí nhƣ báo in, tạp chí,
phát thanh, truyền hình, báo mạng điện tử đƣợc đánh giá là có vị trí trung tâm,
vai trị nền tảng, chi phối sức mạnh, bản chất và khuynh hƣớng vận động của
truyền thơng đại chúng.
1.1.3. Báo chí và báo điện tử:
“Báo chí” là một trong các phƣơng tiện truyền thơng đại chúng. Theo
Điều 3, Luật Báo chí sửa đổi, bổ sung năm 2016, báo chí là sản phẩm thông
tin về các sự kiện, vấn đề trong đời sống, xã hội, thể hiện bằng chữ viết, hình
ảnh, âm thanh, đƣợc sáng tạo, xuất bản định kỳ và phát hành, truyền dẫn tới
đông đảo công chúng thông qua các loại hình báo in, báo nói, báo hình, báo
điện tử [20].
Tuy nhiên ở phƣơng diện rộng, theo quan điểm hệ thống,“bản chất của
báo chí - truyền thơng là hoạt động thơng tin - giao tiếp xã hội trên quy mô
15
rộng lớn nhất, là công cụ và phương thức kết nối xã hội hữu hiệu nhất, là
công cụ và phương thức can thiệp xã hội hiệu quả nhất trong mối quan hệ với
công chúng và dư luận xã hội, với nhân dân và với các nhóm lợi ích, với các
nước trong khu vực và quốc tế…” [7, tr.87].
Phân tích bản chất của báo chí - truyền thơng theo quan điểm hệ thống
cho thấy, “báo chí là hiện tượng xã hội luôn tồn tại và phát triển trong những
điều kiện kinh tế - xã hội cụ thể dưới sự tác động và chi phối trực tiếp của
thiết chế chính trị, quyền lực chính trị; được sự hỗ trợ tối đa của các phương
tiện kỹ thuật và cơng nghệ...”. [7, tr.87]. Chính vì vậy, để phân tích về bản
chất của báo chí - truyền thơng cần nhìn ở quan điểm hệ thống để đánh giá
một cách tổng quát. Theo quan điểm hệ thống, báo chí đƣợc đặt trong các mối
quan hệ với nhiều thành tố khác nhƣ: thể chế chính trị, quyền lực chính trị,
quyền lực nhà nƣớc của một đất nƣớc, cơ quan chủ quản, nhà báo - chủ thể
trực tiếp hoạt động báo chí, các sản phẩm báo chí, kênh chuyển tải, cơng
chúng xã hội, tổ chức chính trị - xã hội và thực tiễn đời sống xã hội.
“Báo điện tử” là khái niệm đƣợc sử dụng phổ biến trong nƣớc. Điều 3,
Luật Báo chí sửa đổi, bổ sung năm 2016, báo điện tử là loại hình báo chí sử
dụng chữ viết, hình ảnh, âm thanh, đƣợc truyền dẫn trên mơi trƣờng mạng,
gồm báo điện tử và tạp chí điện tử [20]. Theo PGS.TS. Nguyễn Thị Trƣờng
Giang (Học viện Báo chí và Tun truyền), khái niệm “báo điện tử” có nghĩa
rất chung chung, không giúp hiểu rõ đặc điểm của loại hình báo chí phát hành
trên mạng. Nhƣ vậy, do chƣa có khái niệm chính thức về “báo điện tử”, luận
văn sử dụng khái niệm “báo mạng điện tử” để phân tích các đặc điểm của
loại hình này. Nhƣ vậy, “báo mạng điện tử là một loại hình báo chí được xây
dựng dưới hình thức của một trang web, phát hành trên mạng internet, có ưu
thế trong chuyển tải thơng tin một cách nhanh chóng, tức thời, đa phương tiện
và tương tác cao” [14, tr.67].
16
- Ưu điểm và hạn chế của báo điện tử:
Theo Chỉ thị số 52-CT/TW ngày 22/7/2005 của Ban bí thƣ Trung ƣơng
Đảng về phát triển và quản lý báo điện tử ở nƣớc ta hiện nay, báo điện tử có
tác dụng và tiện ích hơn các loại hình báo chí truyền thống do dung lƣợng
thông tin rất lớn, tƣơng tác thông tin nhanh, phát hành không bị trở ngại về
không gian, thời gian, biên giới quốc gia. Từ khi ra đời, báo điện tử nƣớc ta
đã góp phần quan trọng vào việc phổ biến, tuyên truyền chủ trƣơng, đƣờng lối
của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc; mở rộng hiệu quả thơng tin
đối ngoại; nâng cao dân trí và thỏa mãn nhu cầu thơng tin, hƣởng thụ văn hóa
của nhân dân.
Các ƣu điểm của báo điện tử đƣợc chỉ ra là: có lợi thế về dung lƣợng
truyền tải, khơng bị giới hạn khn khổ, số trang nên có khả năng truyền tải
thơng tin khơng giới hạn, có thể cung cấp thông tin một cách chi tiết. Thông
tin đƣợc xâu chuỗi lại theo các chủ đề liên kết với nhau, với từ khóa chung,
giúp độc giả dễ tiếp cận; đƣợc lƣu trữ theo ngày tháng, lâu dài. Báo điện tử
không phụ thuộc vào khoảng cách địa lý, thông tin đƣợc truyền tải khắp toàn
cầu một cách sinh động. Báo điện tử tạo ra bƣớc ngoặt về quy trình sản xuất
thơng tin, diễn ra nhanh chóng, thơng tin đến với cơng chúng nhanh hơn,
thông tin đƣợc cập nhật liên tục cũng nhƣ có thể chia sẻ rộng rãi, phạm vi
tồn cầu. Với công nghệ và đa phƣơng tiện, báo điện tử vừa có chữ viết, hình
ảnh, âm thanh, tiếp thu các thế mạnh, đặc trƣng của các loại hình báo chí khác
nhƣ báo in, truyền hình, phát thanh. Điều này tạo nên ƣu thế lớn cho báo điện
tử.
Báo điện tử cũng có những hạn chế nhƣ: độ chính xác của thơng tin cần
phải xem xét vì thơng tin trên báo điện tử nhiều nên có khả năng gây nhiễu;
độ an tồn của thơng tin (do phụ thuộc hồn tồn vào cơng nghệ và máy móc
nên nguy cơ bị mất thơng tin, dữ liệu khi xảy ra hƣ hỏng thiết bị, sự cố về
17
cơng nghệ, nội dung có thể bị phá hoại, sai lệch, bị mất, khó khơi phục); vấn
đề quản lý thơng tin trên báo điện tử hiện còn các điểm còn bất cập.
Về tính đa phƣơng tiện trên báo mạng điện tử là sự kết hợp nhiều loại
phƣơng tiện (ngôn ngữ văn tự và phi văn tự) để thực hiện và tạo nên một sản
phẩm báo chí. Một sản phẩm báo chí đƣợc coi là sản phẩm đa phƣơng tiện khi
nó tích hợp nhiều trong số các phƣơng tiện truyền tải thơng tin sau: văn bản
(text), hình ảnh tĩnh (still image), hình ảnh động (animation), đồ họa
(graphic), âm thanh (Audio), video và các chƣơng trình tƣơng tác (interactive
programs) [14, tr.122].
Báo điện tử ra đời theo sự phát triển của công nghệ thông tin đã và
đang làm thay đổi cách thức tiếp cận thông tin của công chúng hiện đại. Đặc
trƣng của báo điện tử là tính tƣơng tác với cơng chúng cao. Q trình truyền
thơng trên kênh báo điện gần nhƣ là trọn vẹn và thể hiện rõ nét các yếu tố của
q trình truyền thơng.
1.1.4. Truyền thơng quảng bá
Theo từ điển Tiếng Việt, “quảng bá” có nghĩa là phổ biến rộng rãi bằng
các phƣơng tiện thông tin. Quảng bá là hoạt động nhằm tạo ra hoặc thúc đẩy
lợi ích, lợi nhuận cho một cá nhân, một sản phẩm, một tổ chức.
Theo tiếng Anh, quảng bá là “promote”. Từ điển Oxford Learner’s
Pocket Dictionary giải nghĩa, “promote” là “help something to happen or
develop, advertise a product or service, move somebody to a higher rank or
move senior job” [28, pg.352]. Promote khác với “advertisement” - quảng cáo
sản phẩm là “make something, esp something for sale, known to people by
notices in newspapers, etc” [28, pg.7].
“Quảng bá” còn đƣợc hiểu là sự phổ biến rộng rãi về một đối tƣợng nào
đó bằng các phƣơng tiện chuyển tải thông tin, nhằm thu hút sự chú ý, từ đó
tạo ra nhu cầu tiêu dùng [22, tr.17]. Quảng bá là cách thức của một doanh
18
nghiệp, một địa phƣơng, một vùng, miền hay ngành kinh tế, một quốc gia
nhằm tạo ra và duy trì một hình ảnh sản phẩm trƣớc cơng chúng, có lợi cho
việc kinh doanh trên thị trƣờng. Trong lĩnh vực du lịch, quảng bá nhằm để
nâng cao hình ảnh của một quốc gia, một vùng miền, một khu vực, đóng vai
trị quan trọng trong thu hút du khách.
Quảng bá du lịch khác với quảng cáo du lịch. Nếu mục đích chính của
quảng cáo là nhằm bán đƣợc sản phẩm thì mục đích của quảng bá là nhằm
hƣớng tới cung cấp thông tin, nâng cao nhận thức của công chúng và thay đổi
hành vi. Trên cơ sở đó, có thể hiểu, truyền thơng quảng bá là q trình truyền
thơng nhằm giới thiệu, phổ biến rộng rãi một thơng tin nào đó nhằm tạo ra
hoặc thúc đẩy để tạo nên sự phát triển.
Truyền thông quảng bá du lịch là hoạt động truyền thông nhằm giới
thiệu các yếu tố du lịch (điểm đến tham quan, trải nghiệm cái mới, sử dụng
dịch vụ, ẩm thực, mua sắm, vui chơi, giải trí…) nhằm giúp cho du lịch của
một địa phƣơng đƣợc công chúng biết đến nhiều hơn, đạt đƣợc mục đích phát
triển, sau đó là thu hút công chúng đến du lịch tại địa phƣơng. Đồng thời,
truyền thơng quảng bá du lịch của một địa phƣơng cịn là truyền thơng về chủ
trƣơng, chính sách phát triển du lịch của địa phƣơng đó cho chính cộng đồng
dân cƣ tại nơi đó, những cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp làm du lịch ngay tại
địa phƣơng đó để nâng cao nhận thức, thay đổi tƣ duy của cộng đồng làm du
lịch tốt hơn.
Nói về vai trị của truyền thơng quảng bá đối với phát triển du lịch, sản
phẩm mà ngành du lịch kinh doanh khác với hàng hóa nói chung. Các hàng
hóa hữu hình nói chung có thể thơng qua triển lãm hiện vật, trƣng bày giới
thiệu hàng mẫu để ngƣời mua nhìn thấy, sờ đƣợc, có thể nhìn thấy tận mắt, tự
lựa chọn, trả giá trực tiếp, quyết định mua hay khơng, cịn sản phẩm du lịch
chỉ có thể thông qua tuyên truyền hoặc trƣng bày ảnh trƣớc mặt ngƣời mua,
19
tiến hành triển lãm mơ hình nhƣng cũng chỉ đƣợc một phần. Vì thế có thể nói,
“tun truyền du lịch trở thành con đƣờng duy nhất nối liền bên bán với bên
mua, tính chất đặc biệt của hàng hóa du lịch đã quyết định tuyên truyền du
lịch là một khâu quan trọng đặc biệt trong kinh doanh tiêu thụ của thị trƣờng
du lịch” [25, tr. 385].
1.2.
Truyền thông quảng bá du lịch trên báo chí
Ở vai trị là một kênh truyền thơng, báo chí chuyển các thơng tin về du
lịch đến với công chúng, giới thiệu cho công chúng biết về: các điểm đến
tham quan, thắng cảnh, nơi ăn uống, vui chơi, nghỉ ngơi, mua sắm của một
địa phƣơng. Báo chí còn phản ánh thực tế các vấn đề xung quanh đến du lịch
nhƣ: chất lƣợng phục vụ, đặc điểm văn hóa địa phƣơng. Qua đó, báo chí giúp
cho cơng chúng hiểu biết hơn về một điểm đến, để họ có sự tò mò, muốn đến
khám phá, trải nghiệm, tham quan, vui chơi, hay nói rõ hơn là làm cho cơng
chúng muốn đi du lịch, nâng cao trình độ dân trí.
Ngồi ra báo chí cịn chuyển tải các nội dung về du lịch nhƣ: chủ
trƣơng, chính sách phát triển du lịch, các quy định của pháp luật về du lịch;
phân tích các vấn đề xảy ra trong cuộc sống, phát hiện và phản ánh những tiêu
cực, các vấn đề làm sai, hoặc phát sinh trong q trình hoạt động để chính
quyền và ngành chức năng có những điều chỉnh quy định hoặc kiểm tra, đơn
đốc, chấn chỉnh. Báo chí phản ánh ý kiến của công chúng đối với các vấn đề
trong xã hội.
Báo chí có vai trị định hƣớng dƣ luận, theo học thuyết truyền thơng
“Dịng chảy hai bƣớc”, báo chí vừa là kênh truyền thơng, vừa có vai trị nhƣ
là một “nhà lãnh đạo quan điểm”, định hƣớng quan điểm của công chúng về
du lịch.
“Với sự phát triển của báo chí, dƣ luận đã trở thành một sức mạnh xã
hội có khả năng định hƣớng, làm thay đổi một quan niệm nào đó, từ đó tác
20
động một cách sâu sắc tới tính chất, màu sắc, sự tiến bộ hay tan rã của văn
hóa. Khả năng định hƣớng dƣ luận của báo chí là khơng thể phủ nhận. Nhiều
loại hình văn hóa đƣợc hình thành hoặc tàn lụi, thậm chí từng cá thể làm các
loại hình văn hóa này có thể nổi lên hoặc mất đi là do báo chí. Trong định
hƣớng dƣ luận, có vấn đề ủng hộ hoặc phản biện, phản đối. Tiếng nói ủng hộ
hoặc phản đối của báo chí vơ cùng quan trọng. Tiếng nói của báo chí dù ủng
hộ hay khơng ủng hộ mà đúng, xã hội nói chung, văn hóa nói riêng có đƣợc
những hiệu ứng tích cực… Nhƣng nếu báo chí định hƣớng, ủng hộ sai, hậu
quả sẽ khơn lƣờng…” [36, tr.289].
Việc tuyên truyền du lịch vừa phải tăng cƣờng sự hiểu biết vừa phải thu
hút du khách, thúc đẩy tiêu thụ. Bởi vì hoạt động du lịch khơng phải là hoạt
động kinh tế đơn thuần mà là một loại hoạt động kinh tế - xã hội mang tính
tổng hợp phức tạp, nó phải đạt tới hiệu quả và lợi ích kinh tế, hiệu quả và lợi
ích xã hội, hiệu quả và lợi ích mơi trƣờng. “Tun truyền du lịch bao gồm cả
yếu tố phi kinh tế, mục đích của tuyên truyền du lịch là thu hút ngƣời tiêu thụ
du lịch đến nơi cung ứng nhất định” [25, tr. 389].
Về tác động của báo chí đối với nhận thức, “Cơng chúng của báo chí là
đơng đảo ngƣời; tác động của báo chí có thể ảnh hƣởng trực tiếp đến nhận
thức, thái độ và hành vi của hàng chục triệu ngƣời. Do đó, hoạt động báo chí
có thể liên kết, thu phục, tập hợp và điều chỉnh nhận thức (trƣớc hết và quan
trọng nhất là nhận thức chính trị), thái độ và hành vi của hàng triệu ngƣời;
thậm chí có thể lũng đoạn nhận thức, thái độ và hành vi của hàng triệu ngƣời.
Đó là cơng cụ và phƣơng thức có khả năng đặc biệt trong việc liên kết, tập
hợp và tổ chức đơng đảo cơng chúng; có vai trị đặc biệt quan trọng trong việc
khơi nguồn, phản ánh, định hƣớng và điều hòa dƣ luận xã hội” [7, tr.8].
21