Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Tải Giáo án Ngữ văn 9 bài: Ôn tập tập làm văn (tiếp theo) - Giáo án điện tử Ngữ Văn 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.26 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 17: Tiết 85- 87: </b>


<b>Ngày dạy: . . . </b>


<b>Bài: ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN (tt)</b>
<b> </b>


<b>I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>
<b>1.Kiến thức:</b>


- Khái niệm văn bản thuyết minh và văn bản tự sự.


- Tái hiện các kiến thức liên quan đến văn bản thuyết minh và văn bản tự
sự.


- Sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản thuyết minh và văn
bản tự sự.


- Hệ thống văn bản thuộc kiểu văn bản thuyết minh và tự sự đã học.
<b>2.Kĩ năng:</b>


- Tạo lập văn bản thuyết minh và văn bản tự sự.


- Vận dụng kiến thức đã học để Đọc - hiểu văn bản thuyết minh và văn bản
tự sự.


<b>3.Thái độ: </b>


Tích cực tự giác rèn luyện viết văn thuyết minh và tự sự.
<b>II.CHUẨN BỊ:</b>



- GV: Sách GK, giáo án


- HS: học bài, đọc trước bài, chuẩn bị các câu hỏi SGK
<b>III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<b>1.Ổn định tổ chức:</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ: </b>


<i>(Không kiểm tra bài cũ, thay thế bằng hình thức ơn kiến thức cũ đã học</i>
<i>trong nội dung bài học)</i>


<b>3.Bài mới:</b>
<i><b>*Vào bài: </b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>Hoạt động 1: Sử dụng đối thoại, độc thoại</b>
<b>và độc thoại nội tâm:</b>


Thế nào là đối thoại, độc thoại nội tâm? Nêu
vai trò của các yếu tố?


- HS trình bày
- GV nhận xét


Vai trò của việc sử dụng độc thoại, đối thoại,
độc thoại nội tâm?


<b>A. Lý thuyết:</b>



<b>I.Sử dụng đối thoại, độc thoại và độc</b>
<b>thoại nội tâm:</b>


1. Độc thoại: là lời nói của một người nào
đó khơng nhằm vào ai, hoặc nói với chính
mình. Trong VB người độc thoại cất thành
tiếng và trước câu nói có gạch đầu dịng
<b>2. Độc thoại nội tâm:</b>


Người độc thoại không cất thành tiếng và
trước câu nói khơng có dấu gạch đầu dịng
<b>3. Đối thoại: </b>


là hình thức trị chuyện giữa hai người hoặc
nhiều người, trong VB được thể hiện bằng
dấu gạch đầu dòng (lời trao và lơi đáp) mỗi
lượt lời là một dấu gạch đầu dòng


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- HS trình bày
- GV nhận xét


<b>Hoạt động 2: Ôn lại người kể và ngôi kể.</b>
*Người kể và ngôi kể ? So sánh các kiểu
ngôi kể


- HS trình bày
- GV nhận xét


Lập bảng thống kê về việc kết hợp các PTBĐ
trong văn TM và TS.



của nhân vạt, giúp cho bài văn sinh động,
tạo câu chuyên như có thật trong cuộc sống
<b>II. Người kể và ngôi kể</b>


+Kể chuyện theo ngôi thứ nhất người kể có
thể trực tiếp kể ra những gì mình nghe,
mình thấy hay mình trải qua. Có thể trực
tiếp nói ra cảm tưởng ý nghĩ của mình.
+Ngơi thứ 3 kể theo cách gọi tên nhân vật,
người kể có thể linh hoạt, thể hiện tự do
những gì diễn ra 1 cách khách quan, thuận
lợi trong việc bao quát các đốt tượng


+Người kể kể qua ngôn ngữ của 1 nhân vật
tạo ra cái nhìn nhiều chiều, thay đổi điểm
nhìn giúp tác giả bộc lộ tình cảm, suy nghĩ
của mình một cách sinh động


<b>-> Văn tự sự có thể kết hợp: miêu tả,</b>
<b>biểu cảm, miêu tả nội tâm, nghị luận</b>
<b>Tiết 84</b>


<b>*HĐ1: Bố cục của văn bản tự sự</b>
Trình bày bố cục bài văn tự sự?


<b>*HĐ2: Luyện tập:</b>


1.Nhập vai nhận vật Thu khi đã lớn trong
truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn


Quang Sáng kể lại kì nghỉ phép của cha mình
năm xưa có sử dụng miêu tả nội tâm và nghị
luận.


2.Tưởng tượng mình là nhân vật người cháu
trong bài thơ “ Bếp lửa” của Bằng Việt, em
hãy kể lại những kỉ niệm của hai bà cháu.


- Hs trình bày


- Nhận xét của HS khác
- GV nhận xét và đánh giá


<b>III. Bố cục</b>


a) Mở bài: giới thiệu chung về nhân vật, sự
việc


b) Thân bài: trình bày diễn biến, sự việc
c) Kết bài: kết thúc sự việc cảm nghĩ của
bản thân


<b>B.Luyện tập:</b>


HS viết đoạn, bài văn tự sự có miêu tả nội
tâm và nghị luận.


<b>IV.CỦNG CỐ- HD HS HỌC Ở NHÀ</b>


</div>


<!--links-->

×