Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tải Giáo án môn Vật lý lớp 9 bài 15 - Bài tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.96 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT JUN – LEN XƠ</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kiến thức: Vận dụng định luật Jun – Len Xơ để giải các bài tập về tác </b></i>
dụng nhiệt của dòng điện.


<i><b>2. Kỹ năng: Biết vận dụng kiến thức lý thuyết vào làm bài tập.</b></i>
<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Cẩn thận, trung thực khi tính tốn.
- Kiên trì, sáng tạo khi giải bài tập.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<i><b>1.Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ</b></i>


<i><b>2.Chuẩn bị của học sinh: Ơn lại cơng thức: Q = cm t và nội dung, hệ </b></i>
thức định luật Jun – Len xơ.


<b>III. Tổ chức các hoạt động của học sinh:</b>
<i><b>1. Ổn định tổ chức:</b></i>


<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


Phát biểu và viết hệ thức định luật Jun – Len xơ? Viết cơng thức tính
nhiệt lượng?


GV: Lưu lại 2 công thức trên bảng.
<i><b> 3. Bài mới:</b></i>


<b>Trợ giúp của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Hoạt động 1: Giải bài tập 1/ SGK </b>


GV đưa đề bài tập số 1/SGK (T47)
- Yêu cầu HS đọc, tóm tắt đề bài.


Lưu ý: Dữ kiện cho ở phần nào thì khi
tóm tắt ghi ở phần ấy.


? Đơn vị của các đại lượng đã đồng
nhất chưa? Nếu chưa hãy đổi đơn vị cho
đồng nhất.


<i><b>Bài 1(SGK/47)</b></i>
<i>- Tóm tắt:</i>


<i>R = 80 .; I = 2,5 A </i>
<i>a) t = 1s.  Q = ?</i>


<i>b) V = 1,5 l  m = 1,5 kg.</i>
<i> t 0</i>


<i>1 = 250 c.; t02 = 100 0 c</i>


<i>t = 20 phút = 1200 s; c = 4200 J/Kg.K</i>
<i>H = ?</i>


1 KW h giá: 700đồng.Tính tiền điện phải
trả?


<i><b>Bài làm</b></i>



<i>a) Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra là:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

* Định hướng cho học sinh giải bài tập
bằng hệ thống câu hỏi sau:


? Để tính Q ta áp dụng công thức nào
? Đã biết hết các đại lượng trong CT
chưa?


- Yêu cầu HS tự tính kết quả.
- Kiểm tra kết quả của 2 -3 HS.
- Khẳng định kết quả đúng.


? Để tính H ta áp dụng cơng thức nào?
? Theo cơng thức đó cần phải tính
những yếu tố nào?


? Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sơi
nước?


? Tính nhiệt lượng mà bếp điện toả ra
trong 20 phút.


- Yêu cầu HS tự lực thay số và tính hiệu
suất của bếp.


- Kiểm tra kết quả của 2 -3 HS.
- Khẳng định kết quả đúng.



GV chốt: Trong các bài tập tính hiệu
suất, cần xác định chính xác đâu là Qi;


Qtp.


? Yêu cầu HS tự lực giải câu c.
- Gọi 1 HS lên bảng giải.


Lưu ý HS: Tính lượng điện năng tiêu
thụ theo đơn vị KWh.


<i>b) Để tính H ta áp dụng cơng thức tính </i>


<i>hiệu suất: H = </i> tp
i


Q
Q


<i>Nhiệt lượng cần thiết để đung sôi nước </i>
<i>là:</i>


<i>Qi<b> = cm t = 4200 .1,5.75=472500(J).</b></i>


<i>Nhiệt lượng mà bếp điện toả ra trong </i>
<i>thời gian 20 phút là:</i>


Q = I2<sub> Rt = 500 . 1200 = 600000 (J)</sub>


Hiệu suất của bếp là:



<i> H = </i> tp
i


Q
Q


<i>.100% = </i>


472500
.100%
600000
<i>= 78,75%.</i>


Công suất tiêu thụ của bếp điện là:
<i>P = I2<sub>. R = 500 W = 0,5 KW.</sub></i>


Điện năng mà bếp điện tiêu thụ trong 30
ngày là:


A = P. t= 0,5. 90 = 45 KWh.
Số tiền điện phải trả là:
M = 45. 700 = 31500 (đồng).


<b>Hoạt động 2: Giải bài tập 2 </b>


GV chiếu đề bài tập số 2 (SGK ? T48).
- Yêu cầu HS đọc và tóm tắt đề bài.


GV: Bài tập này là dạng bài ngược của


bài tập 1.


<i><b>Bài 2 (SGK/48)</b></i>


Cá nhân HS tóm tắt đề bài:
UĐM = 220 V; PĐM = 1000 W


<i>U = 220V ; V = 2 l  m = 2 Kg.</i>
t10 = 200 c; t02 = 1000 c.


H = 90%.; c = 4200 J/ Kg.K.
<i>a. Qi = ?; b. Qtp = ?; c. t = ?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Cho HS thảo luận nhóm đơi (4 phút)
để tìm cách giải.


- Gọi HS nêu cách giải và lần lượt lên
bảng trình bày các phần a,b,c.


- Gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng
sau từng phần.


- Chuẩn lại bài làm của học sinh.


GV: chốt lại cách giải bài tập tính Q thu
vào hay toả ra trên dây dẫn


<i><b>Bài giải :</b></i>


<i>a. Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi </i>


<i>nước là:</i>


<i> Qi<b> = cm t = 4200 .2.80 = 672000 (J)</b></i>


<i>b. Từ công thức: H = </i> tp
i


Q
Q


 <i><sub> Q</sub><sub>tp</sub><sub> =</sub></i> H
Q<sub>i</sub>


<i>= </i> 90


100
.
672000


<i> = 746667 (J).</i>
Nhiệt lượng mà bếp đã toả ra là


746667(J).


c. Vì: U = UĐM  P = PĐM = 1000 W.


Từ công thức: Q = I2<sub>Rt = P.t</sub>


<i>Q</i>
<i>t</i>



<i>P</i>


 


<i> = </i>


746667


1000 <i><sub> = 747 s. </sub></i>


<b>Hoạt động 3: Củng cố – Tìm cách giải bài tập số 3 </b>
GV: Gọi HS đọc bài tập 3 .


- Yêu cầu HS nêu công thức giải của
từng phần.


-Yêu cầu HS về nhà hoàn thiện bài giải.
- GV chốt: 2 công thức: Q = I2<sub> . R. t và </sub>


Q = cm t.


<i><b>bài tập số 3( T48)</b></i>


- Đọc, xác định các yêu cầu của bài tập 3.
- Xác định các công thức để giải bài tập:


a. R = s
l
ρ



b. P = UI


<i>P</i>
<i>I</i>


<i>U</i>


 



c. Q = I2<sub> . R. t</sub>



<b>4. Hướng dẫn học ở nhà </b>


</div>

<!--links-->

×