Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Giáo án Vật lý lớp 9 - BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM VÀ CÔNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.15 KB, 6 trang )


BÀI TẬP VẬN DỤNG
ĐỊNH LUẬT ÔM VÀ CÔNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN

I – MỤC TIÊU BÀI DẠY:
Vận dụng định luật Ôm và công thức tình điện trở của dây dẫn để tính được các
đại lượng có liên quan đối với đoạn mạch gồm nhiều nhất là 3 điện trở mắc nối tiếp,
song song hoặc hổn hợp.
II – CHUẨN BỊ
Đối với cả lớp:
Ôn tập định luật Ôm với các loại đoạn mạch nối tiếp, song song và hỗn hợp.
Ôn tập công thức tính điện trở của dây dẫn theo chiều dài, tiết diện và điện trở
suất của vật liệu làm dây.
III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1 - Ổn định lớp: (1 phút)
2 - Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra)
3 - Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNH CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA
HS
KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Giải bài 1
Bi 1: Tĩm tắt: Giải:
(10 phút)
Gv: cho HS tìm hiểu đề bài
1 SGK/32

Hỏi: đề bài cho biết gì? Hỏi
gì y/c HS t/tắt

Làm thế nào để tính CĐDĐ


I?
Đ/trở R được tính bằng ct
nào?
Gv: cho HS tiến hnh giải ln
bảng
gv cho cả lớp nhận xt
chấn chỉnh sai sĩt



Hoạt động 2: Giải bài 2(15
phút)
HS tự giải bài tập
này.

Tìm hiểu và phân
tích đầu bài để từ
đó xác định được
các bước giải bài
tập.

Từng HS tự
giải bài tập này.






Tìm hiểu và

phân tích đề bài để
từ đó xác định

= 1,10 10
-
6
Đi
ển trở của
dây dẫn:
m
l = 30m R= 
S
l
=
6
6
10.3,0
30.10.10,1



S = 0,3mm
2
= =110(
)
0,3
-
6 m2 Cường độ dịng
điện
U= 220V chạy qua dy

dẫn:
I = ? I = U/R = 220/110
= 2(A)

ĐS: 2A





Đề nghị HS đọc đề bài và
nêu cách giải câu a
** Gợi ý :
Bóng đèn và biến trở
được mắc với nhau như thế
nào?
Để bóng đèn sáng
bình thường thì dòng điện
chạy qua bóng đèn và biến
trở phải có cương độ bằng
bao nhiêu?
Khi đó phải áp dụng
định luật nào để tìm được
điện trở tườg đương của
đoạn mạch và điện trở R
2

của biến trở sau khi đã điều
chỉnh?
Gợi ý cách giải khác

cho câu a:
Khi đó hiệu điệ thế
được các bước làm
và tự lực giải câu
a.
Tìm cách
giải khác cho câu
a.
Từng HS tự
lực giải câu b.












Bi 2: Tĩm tắt:
R
1
= 7,5 a) Đèn sáng bình
thường
I
ĐM
= 0,6A  R

b
= ?
R
1
nt R
6
b) R
b
= 30
U = 12V S = 1mm
2
=
1.10
-6
m
2

 = 0,40.10
-6

m
l = ?
Giải
a)Vì đèn sáng bình thường nên I
Đ
=
I
ĐM
=0,6 A
mà Đ nt R

b
I = I
b
= I
Đ
= 0,6 A
tacĩ R = U/I =12/0,6 = 20 ()
ta lại cĩ: R = R
1
+ R
b
 R
b
= R –R
1
=20-7,5=12,5()
vậy điện trở của biến trở khi đèn
sáng bình thường là 12,5


giữa hai đầu bóng đèn là bao
nhiêu?
Hiệu điện thế giữa hai
đầu biến trở là bao nhiêu?
Tìm R
2
của biến trở.
Theo dõi HS giải câu
b, lưu ý những sai sót của
HS khi tính toán.




Hoạt động 3: Giải bài 3 (18
phút)

Đề nghị HS không
xem gợi ý SGK cố gắng tự
suy nghĩ để tìm cách giải.
Đề nghị HS nêu cách giải đã
tìm được để cả lớ trao đổi và
thảo luận về cách giải đó.








Từng HS tự
lực giải câu a.
Có thể làm
theo gợi ý SGK.
Từng HS tự
lực giải câu b.
Có thể làm
theo gợi ý SGK.




b)Chiều di của dy dẫn :
Từ R= 
S
l

 l=R.

S
= )(75
10.40,0
10.30
6
6
m



Đs: a) 12,5; b)
75m









Bi 3: tĩm tắt


giải
R
1
= 600 R
2
=900
U
MN
=220V L
d
= 200m
Đề nghị HS tự giải
theo gợi ý SGK, theo dõi HS
giải và phát hiện những sai
sót để HS sữa chửa.
Cho cả lớp thảo luận
những sai sót mà phần lớn
HS mắc phải.
S = 0,2 mm
2
= 0,2.10
-6
m
2

a)vì R
1
//R
2





R
12 =
21
21
.
RR
RR

R
12
=
900
600
900.600


=
1500
540000
= 360(
)
R
d
= 
S
l

=
6
8
10.2,0
200.10.7,1


=17()
R
MN =
R
d
+R
12
= 17+360
=377(

)


b/

U
1
= U
2
= U
12
=I
12

. R
12 =210V





4 – Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1 phút)
Học thuộc phần ghi nhớ, khi học bài cần xem lại các thí nghiệm và liên hệ với
thực tế.
Đọc kĩ các bài tập vận dung.
Làm bài tập 11.1 – 11.4 trong sách bài tập.

×