Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tải Giáo án môn Vật lý lớp 9 bài 8 - Biến trở - Điện trở dùng trong kĩ thuật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.35 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BIẾN TRỞ - ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KĨ</b>
<b>THUẬT</b>


<b>I. Mục tiêu </b>


<b>1. Kiến thức: Nhận biết được các biến trở qua tranh vẽ và biến trở trong</b>
phòng thí nghiệm. Kí hiệu của biến trở.


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Vẽ được sơ đồ mạch điện có sử dụng biến trở. Mô tả được cấu tạo
và hoạt động của biến trở con chạy


- Biết sử dụng biến trở con chạy để điều chỉnh cường độ dòng điện
trong mạch.


<b>3. Năng lực: K1; K4; P1; P5; P8; P9; X4; X5; X8</b>
<b>4. Thái độ:</b>


<b> Cẩn thận khi làm thí nghiệm.</b>


- Ham hiểu biết. Sử dụng an toàn điện.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<i><b>1. Chuẩn bị của giáo viên:</b></i>
* Chuẩn bị cho mỗi nhóm:


- 1 biến trở con chạy, 1 biến trở than, 1 biến trở ghi trị số; 1 điện
trở có vịng màu


- 1 nguồn điện, 1 khố K, 1 bóng 2,5V


- 7 đoạn dây nối.


<i><b>2. Chuẩn bị của học sinh:</b></i>
a. Đọc trước nội dung bài.
b. Bảng nhóm, bút dạ.


<b>III. Tổ chức các hoạt động của học sinh:</b>
<i><b>1. Ổn định tổ chức: </b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


<i><b>? HS1: Viết công thức điện trở thông qua chiều dài, tiết diện, điện trở </b></i>
suất của vật liệu làm dây dẫn?


? HS2: Bài tập (Bảng phụ) Có 3 dây dẫn với chiều dài và tiết diện như
nhau. Dây thứ nhất bằng bạc có điện trở R1; dây thứ 2 bằng đồng có điện


trở R2; dây thứ 3 bằng nhơm có điện trở R3. Khi so sánh các điện trở này,


ta có:


A: R1 > R2 > R3. C: R2 > R1 > R3


B: R1 > R3 > R2 D: R3 > R2 > R1


<i><b> 3. Bài mới:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo, hoạt động của biến trở ĐVĐ:</b></i>
X4



Mối qua hệ giữa điện trở của dây dẫn và
chiều dài dây dẫn được ứng dụng nhiều trong
thực tế và kỹ thuật. Biến trở là một trong
những ứng dụng đó.


- Yêu cầu HS quan sát H10.1/SGKvà trả lời
C1?


? Trên hình vẽ có mấy loại biến trở? đó là loại
nào?


-Y/c HS đối chiếu H10.1a với biến trở thật chỉ
ra từng loại biến trở và nhận biết các bộ phận
của biến trở.


- Y/c HS trả lời C2 để tìm hiểu cấu tạo của


biến trở.


? Bộ phận chính của biến trở là gì.


? Tại sao cuộn dây phải làm bằng chất có điện
trở suất lớn.


? Nếu mắc hai đầu A, B của cuộn dây này nối
tiếp vào mạch điện thì khi dịch chuyển con
chạy C, biến trở có TD thay đổi R khơng? Vì
sao?


? Tìm cách mắc biến trở để nó có tác dụng


làm thay đổi điện trở của dây dẫn?


-Y/c HS trả lời C3?


? Biến trở hoạt động dựa trên nguyên tắc nào?
-Y/c HS trả lời C4.


GV: giới thiệu ký hiệu biến trở .


Lưu ý HS: phải nhớ ký hiệu biến trở để sử
dụng khi vẽ sơ đồ mạch điện.


<i><b>I. Biến trở</b></i>


<i><b>1. Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động</b></i>
<i><b>của biến trở.</b></i>


* Hoạt động cá nhân:


Trả lời: Nhận dạng từng loại biến trở.


<i>+) Biến trở con chạy.</i>
<i>+) Biến trở tay quay.</i>
<i>+) Biến trở than.</i>
<i>* Cấu tạo của biến trở</i>


<i>Bộ phận chính: Gồm con chạy hoặc</i>
<i>tay quay và cuộn dây dẫn bằng hợp</i>
<i>kim có điện trở suất lớn.</i>



- Để cường độ dòng điện qua biến trở
nhỏ.


- Trả lời C2: Nếu mắc vào điểm A và


B thì biến trở khơng có tác dụng thay
đổi điện trở vì khi đó, nếu dịch
chuyển con chạy C thì dịng điện vẫn
chạy qua


- Mắc vào hai điểm A và N của biến
trở <sub> điện trở của mạch thay đổi.</sub>
C3: Dịch chuyển con chạy hoặc tay
quay C  <sub>thay đổi chiều dài cuộn dây</sub>


 <sub>thay đổi R của biến trở.</sub>


<i>* Nguyên tắc hoạt động: Thay đổi</i>


chiều dài của cuộn dây làm biến trở


<i>l</i>
<i>R</i>


<i>S</i>


 





 


 


<i>* Kí hiệu sơ đồ của biến trở</i>


(SGK/29)


<b>Hoạt động 2: Sử dụng biến trở, điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch</b>
P8; X5


- Yêu cầu HS thực hiện yêu cầu C5; C6.


- Lưu ý HS: Đấy con chạy C về điểm N trước


<i><b>2. Sử dụng biến trở để điều chỉnh </b></i>
<i><b>cường độ dịng điện.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

khi đóng mạch; dịch chuyển con chạy nhệ
nhàng, cẩn thận.


-Theo dõi hoạt của các nhóm, hỗ trợ những
nhóm cịn lúng túng.


- Gọi đại diện nhóm trả lời C6.


? Biến trở được dùng để làm gì?


<b>GV: Chốt: Tác dụng của biến trở.</b>



Mở rộng: 1 số thiết bị trong gia đình có dùng
biến trở than (chiết áp…)


a. Vẽ sơ đồ mạch điện theo yêu cầu
C5.


b. Làm C6.


- Quan sát các giá trị trên biến trở và
giải thích ý nghĩa của các số đó.


- Mắc mạch điện và làm theo yêu cầu
C6.


+) Dịch chuyển con chạy, quan sát độ
sáng, tối của bóng đèn.


+) Xác định vị trí con chạy cho đèn
sáng nhất.


- Cử đại diện nhóm trả lời C6.


<i><b>3. Kết luận: Biến trở có thể dùng để </b></i>
điều chỉnh cường độ dòng điện trong
mạch khi thay đổi trị số điện trở của
nó.


- Ghi nhớ nội dung kết luận.
<b>Hoạt động 3: Nhận dạng 2 loại biến trở dùng trong kỹ thuật</b>



K1; K4; P1


- Yêu cầu HS đọc C7.


? Tại sao lớp than hay kim loại mỏng dùng
làm điện trở đó có điện trở rất lớn?


<i><b>Gợi ý: Nếu lớp than hay kim loại mỏng dùng </b></i>
để chế tạo điện trở thì các lớp này có tiết diện
lớn hay nhỏ? Khi đó điện trở của chúng lớn
hay nhỏ?


- Yêu cầu 1 HS đọc trị số điện trở hình 10.4
- Phát cho mỗi nhóm 1 số điện trở dùng trong
kỹ thuật


- Yêu cầu các nhóm quan sát các điện trở đó
và trả lời C8, C9 (3 phút).


GV thơng báo: Ngồi cách ghi trị số điện trở
trực tiếp lên điện trở, người ta còn dùng các
vòng màu hay chấm màu để quy định trị số
điện trở.


Giới thiệu bảng “Trị số điện trở được quy định
theo các vòng màu”.


- Hướng dẫn nhanh HS cách đọc trị số điện trở



<i><b>II. Các điện trở dùng trong kĩ thuật.</b></i>
- Cá nhân HS đọc và xác định yêu cầu
C7.


- Trả lời C7: Lớp than hay lớp kim


loại đó có thể có điện trở lớn vì tiết
diện S của chúng có thể rất nhỏ. Theo


cơng thức R = s
l


thì khi S rất nhỏ, R
có thể rất lớn.


<i>* Hoạt động nhóm ( 3 phút)</i>


- Quan sát các điện trở dùng trong kỹ
thuật.


- Trả lời C8:


- Trị số ghi trên điện trở.


+) Đọc trị số các điện trở có trong bộ
thí nghiệm.


+) Trị số thể hiện bằng các vòng màu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

theo vòng màu.



 <sub> Yêu cầu HS về nhà tìm hiểu thêm nội dung</sub>
mục “Có thể em chưa biết” và tìm hiểu thêm
về điệ trở trong thực tế.


<i><b>Hoạt động 4: Củng cố – Vận dụng. (15')</b></i>
K1; K4


GV: Treo bảngphụ ghi đề bài tập 10.4/SBT.


- Yêu cầu HS làm bài tập C10.


? Tóm tắt đề bài?


? Làm thế nào để tính được số vịng dây của
biến trở?


<i>Gợi ý</i>


? Tính chiều dài của cuộn dây.


? Tính chiều dài của 1 vịng dây.


?Tính số vịng dây .


- Yêu cầu HS lên bảng trình bày bài giải.
- Chuẩn lại bài làm của HS.


- Yêu cầu HS nêu các kiến thức cơ bản cần
ghi nhớ?



- Cá nhân HS đọc đề bài, xác định yêu
cầu bài tập.


- Lựa chọn phương án đúng: A
- Cá nhân HS đọc, xác định yêu cầu
C10.


Tóm tắt:


<i>R = 22</i>


<i> = 1,10. 10-6 m</i>


<i>S = 0,05 mm2</i>
<i>.</i>


<i>d = 2 cm = 0,02 m.</i>
<i>n = ?</i>


<i><b>Bài giải:</b></i>


<i>Chiều dài của cuộn dây là:</i>


<i>l = </i> 
<i>RS</i>


<i> = </i> 6


6



10
.
1
,
1


10
.
5
,
0
.
20





<i> = 9,09 (m)</i>
<i>Chiều dài của 1 vòng dây là:</i>
<i>N = </i><i><sub>d = 3,14 . 0,02 = 0,063 (m)</sub></i>
<i>Số vòng dây của cuộn dây là:</i>


n = 0,063


09
,
9


= 145 vịng.



- Trình bày bài giải hồn chỉnh.
- Hoàn thiện bài vào vở.


- Nêu kiến thức cơ bản của bài.
- Đọc ghi nhớ.


<b>4. Hướng dẫn học ở nhà ( 2').</b>


? Biến trở là gì? Biến trở dùng để làm gì?


? Trong kĩ thuật người ta thường sử dụng các loại điện trở nào?
- BTVN: 10.1  <sub> 10.3 / SBT (T15).</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Nghiên cứu trước nội dung các bài tập ở SGK (T32). Với mỗi bài
yêu cầu:


+) Xác định yêu cầu của bài, tìm phương án giải bài tập đó theo các
cách khác nhau.


</div>

<!--links-->

×