Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Tải Giáo án môn Sinh học lớp 9 bài 14 - Thực hành quan sát hình thái nhiễm sắc thể

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.05 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>THỰC HÀNH: QUAN SÁT HÌNH THÁI NHIỄM SẮC THỂ</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


<b>1/ Kiến thức: Học xong bài này, HS có khả năng </b>
<b>- Nhận được dạng NST ở các kì phân bào.</b>


<b>- -Ơn lại kiến thức trọng tâm của chương II</b>
<b>2/ Kĩ năng:</b>


<b>- Rèn luyện kĩ năng sử dụng kính hiển vi. </b>


<b>- Phát triển kĩ năng quan sát, vẽ hình trên kính hiển vi và kĩ năng thảo</b>
luận nhóm


<b>3/ Thái độ: Có tính cẩn thận tỉ mỉ trong khi thực hành</b>
<b>II/ Phương tiện dạy học:</b>


<b>1/ Giáo viên:</b>
<b>- Kính hiển vi</b>


<b>- Các tiêu bản cố định NST của một số loài động thực vật (giun đũa,</b>
châu chấu, hành, lúa nước...)


<b>2/ Học sinh: Đọc trước bài</b>
<b>III/ Tiến trình dạy học:</b>
<b>1. Ổn định: </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Không</b>
<b>3. Bài m ới </b>



<b>Hoạt động 1: GV hướng dẫn học sinh thực hành</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
GV yêu cầu học sinh nhớ lại kiến thức


về những diễn biến cơ bản của NST
trong quá trình nguyên phân và giảm
phân


GV lưu ý: có thể nhận biết được các kì
thơng qua vị trí của các NST trong tế
bào. Ví dụ, nếu thành hàng ở mặt phẳng
xích đạo của thoi phân bào thì đó là kì
giữa.


Nếu NST phân thành 2 nhóm ở gần 2
cực tế bào thì đó là kì cuối ...


GV chiếu hình hình thái NST đang ở
các kì để HS quan sát và nhận diện


Hs nhớ lại kiến thức, theo dõi giáo viên
hướng dẫn


Dưới sự chỉ đạo của GV, HS xác định đúng
vị trí của các NST (đang quan sát) ở kì nào
của quá trình phân bào.


<b>Hoạt động 2: Ôn tập chương II</b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:


- Trình bày những diễn biến cơ bản của NST
trong quá trình nguyên phân?


- Trình bày những diễn biến cơ bản của NST
trong quá trình giảm phân?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-Thụ tinh là gì?


-Nêu cơ chế xác định giới tính?


Bài tập 1: ở tuồi giấm 2n = 8. Một tế bào
ruồi giấm đang ở kì sau của nguyên phân thì
số NST trong tế bào đó bằng bao nhiêu?
Bài tập 2: ở ngơ 2n = 20 NST


1.Ở kì trung gian trong tế bào ngơ có bao
<i>nhiêu NST? </i>


2. Ở kì đầu của ngun phân có bao nhiêu
NST kép?


3. Ở kì sau của nguyên phân có bao nhiêu
NST đơn?


4. Ở kì giữa giảm phân I có bao nhiêu
cromatit?



5. Kì sau giảm phân II có bao nhiêu
cromatit?


16 NST


1. 20 NST
2. 20 NST kép
3. 40 NST đơn
4. 40 cromatit
5. 0 cromatit


<b>4/ Kiểm tra đánh giá :</b>


HS nhắc lại một số kiến thức trọng tâm của chương II
<b>5/ Dặn dò :</b>


</div>

<!--links-->

×